Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2010

Khuất phục tên cướp biển.

I. Mục tiêu.

- KT: Đọc đúng: Lên cơn loạn óc, quen lệ, rút soạt dao, cướp biển, quả quyết,.

+ Hiểu từ ngữ: bài ca man sợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, im như thóc,.

+Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.

*Đọc diễn cảm bài.

- GD: H tinh thần dũng cảm, bình tĩnh trước sự việc, trước khó khăn.

II. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai
 Ngày soạn: 1/2/2010
 Ngày giảng : 2/2/2010
Tiết 1 : Chào cờ
 ____________________________________
Tiết 2:Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển.
I. Mục tiêu.
- KT: Đọc đúng: Lên cơn loạn óc, quen lệ, rút soạt dao, cướp biển, quả quyết,..
+ Hiểu từ ngữ: bài ca man sợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, im như thóc,..
+Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.
*Đọc diễn cảm bài.
- GD: H tinh thần dũng cảm, bình tĩnh trước sự việc, trước khó khăn.	 
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. Luyện đọc:
13’
c.Tìm hiểu bài:11’ 
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
4. Củng cố, dặn dò. 3’
- KT HTL bài; Đoàn thuyền đánh cá
trả lời CH- SGK
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.)
Đ1: Từ đầu đến bài ca man sợ. 
Đ2: Tiếp đến phiên toà sắp tới.. 
Đ3: Còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn?
 +Đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì?
* ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết nào?
+Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm g
+Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+Đoạn thứ hai kể với chúng ta chuyện gì?
* ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời:
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bá sĩ Ly và tên cướp biển
+Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? 
+Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
* ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
*HD đọc diễn cảm.
*Đọc diễn cảm bài.
- Cho hs đọc theo vai. 
 Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? Yc Hs nêu cách đọc đối với từng vai nhân vật.
- Treo đoạn cần luyện đọc 
“ Chúa tao trừng mắt nhìn bác sĩ quát:...phiên toà sắp tới.”
- G đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*ND: Hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãm.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học 
- Yc về học bài. CB bài sau.
- 2hs
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- 3hs đọc nối tiếp.
- Nghe.
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm Đ2 
- Trao đổi cặp trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời.
- Nxét.
- 2hs nêu.
- 2hs đọc.
- 3 Hs đọc bài: Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly.
- HS nêu
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- 2hs nêu.
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Toán
 Phép nhân phân số.
I. Mục tiêu: 
- KT: Giúp học sinh: Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật). Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- KN: Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập chính xác.
*Giải toán có lời văn.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 4’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.. ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. 6’
c.Quy tắc thực hiện phép nhân phân số. 7’
d.Thực hành. 17’
4.Củng cố dặn dò.4’
- Yc hs lên bảng tính:
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m?
- Yc hs tính và nêu kq.
- GV ghi bảng:
 Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 x 2 = 10(m2)
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .
- Gv gắn hình vẽ lên bảng:
 Để tính diện tích hình chữ nhật trên ta phải làm gì?
- Thực hiện phép nhân: 
* Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu? (..1m2.)
- Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần ô vuông?(Hình vuông gồm 15 ô vuôg và mỗi ô có diện tích bằng m2.)
- Hình chữ nhật phần tô màu chiếm bao nhiêu ô?(8 ô.)
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2.(Diện tích hình chữ nhật bằng m2
*Phát hiện quy tắc nhân hai phân số.
- Gợi ý để hs nêu: (m2) 
- Nhận xét 8 và 15 là tích của những số nào?( 8 = 4 x 2; 15 = 5 x 3.)
- Từ đó dẫn đến cách nhân: 
- Giúp hs dựa vào VD trên rút ra quy tắc
Bài 1:
- Cho hs làm bài cá nhân
- Nxét, chữa.
VD: a.
( ý còn lại làm tương tự).
Bài 2: Gv đàm thoại để hs chữa phần a.
- HD hs rút gọn rồi tính.
VD: 
a.
- Yc hs trao đổi cặp làm bài.
- ý còn lại làm tương tự.
Bài 3: *Giải toán có lời văn.
- Cho hs làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2
 Đáp số: m2.
- Yc hs nêu quy tắc nhân phân số.
- Nxét giờ học
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2hs lên bảng.
- Nghe
- Tính diện tích hình chữ nhật.
- Trả lời.
- Hs đọc yêu cầu bài toán. Quan sát trên hình vẽ.
- Hs quan sát trên hình vẽ trả lời:
- Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs nêu
- Nxét.
- 2hs đọc quy tắc.
- 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Rút gọn rồi tính.
- Trao đổi cặp làm bài bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- 2hs làm bảng phụ
- Nxét.
- 2hs nêu
- Nghe
- Thực hiện
 _____________________________________________
Thứ ba
 Ngày soạn : 2/2/2010
 Ngày giảng : 3/2/2010
Tiết 1:Toán
 Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- KT: Giúp học sinh:
+ Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
+ Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên (x3 là tổng của 3 phân số bằng nhau ).
+ Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
- KN: Vận dụng kiến htức đã học vào làm bài tập nhanh đúng.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 5’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành.
30’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gv nx chung, ghi điểm.
- GTT, ghi đầu bài.
Bài 1.Tính (Theo mẫu).
- Gv đàm thoại để hs giải được mẫu sau:
;
? Có thể viết rút gọn lại: 
- Muốn nhân 1 phân số với số tự nhiên ta làm ntn?(Ta chỉ việc nhân tử số của phân số với số tự nhiên đó và giữ nguyên mẫu số.)
- Yc hs lên bảng tính, lớp làm vào vở.
*Lưu ý hs làm theo cách rút gọn.
Bài 2: 
? Muốn nhân một số tự nhiên với một phân số ta làm như thế nào?(Ta nhân số tự nhiên với tử số của phân số và giữ nguyên mẫu số.)
- Yc hs làm bài cá nhân.
- HD lớp nhận xét, chữa.
VD: a. 
Bài 3:
- Cho lớp thi đua làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Cho Hs tự tính và trình bày. 
- Nxét, chữa:
- Em có nhận xét gì trong phép nhân trên?
bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, mỗi phân số bằng (Tương tự đối với phép nhân hai số tự nhiên).
Bài 5:
- Cho hs đọc yc.
- HD tóm tắt giải bài.
- Yc hs nêu quy tắc tính chu vi và diện tích hình vuông.
- Cho hs làm bài vào vở thu chấm.
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
 (m).
Diện tích hình vuông là:
 (m2)
 Đáp số:Chu vi: m.
 Diện tích: m2.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- BTVN: 4, CB bài sau.
- 2 Hs trả lời và lấy ví dụ. Lớp cùng làm ví dụ và nhận xét.
- Trả lời, nắm cách làm.
- 2hs nêu
- 2hs lên bảng.
- Nxét
- 2hs nêu
- 3 hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
- Làm bài theo nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- 1hs đọc, nêu tóm tắt.
- 2hs neu quy tắc.
- Giải bài vào vở.
- Nghe
- Thực hiện
 ________________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
- KT: Hs nắm được ý nghĩa cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
- KN: Xác định được CN trong câu kể Ai là gì? tạo được câu kể Ai là gì? từ những CN đã cho.
- GD: Yêu thích môn học, sử dụng từ ngữ chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Phần nhận xét.
15’
c.Luyện tập. 17’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Yc hs lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? Xác định VN trong câu em vừa lấy?
- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
- Gọi hs đọc các câu trong phần nhận xét và các yc.
?trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì?
“Ruộng rẫytrường
Cuốc càykhí
Nhà nông ..sĩ
Kim Đồng..Đội ta”
- Yc hs lên bảng XĐ chủ ngữ trong các câu kể vừa tìm được, yc dưới lớp làm vào VBT.
- Nxét, chữa.
a. Ruộng rẫy// là chiến trường
Cuốc cày // là vũ khí.
Nhà nông// là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh// là những ...
?Chủ ngữ trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành?( CN trong các câu trên do danh từ tạo thành(ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông), cụm danh từ tạo thành(Kim Đồng và các bạn anh)
- Cho hs đọc ghi nhớ.
Bài 1:
- Cho hs đọc ND và yc bài tập.
G treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn.
- Yc hs lên bảng XĐ chủ ngữ
?Muốn tìm được chủ ngữ trong câu trên em làm thế nào?(Đặt câu hỏi)
+Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nxét, kết luận:
CN được gạch chân.
Văn hoá nghệ thuật// cũng là một mặt trận.
Anh chị em//là chiến sĩ...
Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực ...
Hoa phượng// là hoa học trò.
Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi theo N4 và thi giữa các nhóm:
- Nhận xét và thi đua nhóm nào làm xong trước, đúng là thắng:
- Gv nx chung, tổng kết và khen nhóm thắng cuộc:
*KQ: - Trẻ em// là tương lai của đất nước.
- Cô giáo // là người mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan// là người Hà Nội.
- Người// là vốn quý nhất.
Bài 3:
- Cho hs làm bài vào vở, yc hs nêu miệng.
- Nxét, ghi điểm.
VD:-Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của lớp em.
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.
?Chủ ngữ trong câ ... iên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 5’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD luyện tập.
30’
4.Củng cố dặn dò.3’
- Đọc nội dung cần ghi nhớ bài trước?
- Đọc tóm tắt cho bài báo của em : Vịnh Hạ Long được tái công nhận...
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Ghi đầu bài.
Bài 1,2.
- Cho hs đọc lại các tin:
- Yc tóm tắt mỗi bản tin bằng 1-2 câu:
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, trao đổi Gv chấm điểm một số bản tin tóm tắt tốt.
VD: Tin a. Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khá khăn.
-Tin b, Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà Nội)
Bài 3. 
*Viết bản tin.
- Yêu cầu Hs tự viết tin, tóm tắt tin đó.
? Nói về tin em sẽ viết?
- Gv cùng hs nx chung, bình chọn bạn viết bản tin hay và tóm tắt tin ngắn gọn nhất. Gv ghi điểm .
- Hệ thống nội dung.
- Nx tiết học. VN hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. Quan sát và sưu tầm ảnh một cây mà em yêu thích cho tiết học sau.
- 1 hs đọc, lớp nx.
- 2 Hs đọc ,lớp nx trao đổi.
- Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào phiếu.
- Nêu miệng, dán phiếu.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt hs nêu.
- Cả lớp viết tin vào vở.
- Trình bày trước lớp.
- Nghe, thực hiện
 _________________________________________
Thứ năm
 Ngày soạn : 4/2/2010
 Ngày giảng : 5/2/2010
Tiết 3:Toán
 Tìm phân số của một số.
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
- Kn: Vận dụng KT giải các bài toán nhanh, đúng.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bảng nhóm, Băng giấy có hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 5’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.. Cách tìm phân số của một số.
 của 12 quả cam là mấy quả?
14’
c.Thực hành. 16’
4.Củng cố dặn dò.3’
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng phân số? Vd minh hoạ?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- Gv nêu bài toán: như sgk/135.
- ? 1/3 của 12 quả cam là mấy quả cam?
+ Cho lớp qsát hình vẽ và tính nhẩm. Gọi hs nói cách tính: 1/3 của 12 quả cam là: 12:3 = 4 (quả).
- Một rổ cam có 12 quả. Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam?
+ Cho hs qsát hình vẽ để hs nhận thấy 1/3 số cam nhân với 2 thì được 2/3 số cam. Từ đó có thể tìm 2/3 số cam trong rổ theo các bước sau:
- Tìm 1/3 số cam trong rổ?
- Tìm 2/3 số cam trong rổ?
- GV ghi : 
 Số cam trong rổ là : 12:3 = 4 (quả).
 Số cam trong rổ là: 4x2=8 (quả).
Vậy 2/3 của 12 quả cam là 8 quả cam.
- GV nêu: Ta có thể tìm 2/3 số cam trong rổ như sau: 12 x = 8(quả)
- Yc hs nêu bài giải của bài toán.
Bài giải
 Số cam trong rổ là:
 12 x = 8(quả)
 Đáp số: 8 quả cam.
- Muốn tìm một phần máy của một số ta làm như thế nào?
Bài 1:
- Cho hs đọc yc và tóm tắt.
- Yc hs giải bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
Bài giải.
Số học sinh xếp loại khá của lớp đó là: 35x= 21( Học sinh)
 Đáp số: 21 học sinh khá.
Bài 2:
Cho hs đọc yc và tóm tắt giải bài.
- Nxét, chữa.
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
 120 : 6 x5 = 100 (m).
 Đáp số: 100m.
Bài 3: 
- Cho hs giải vào vở, GV thu chấm.
 Bài giải
Số học sinh nữ của lớp 4A là:
 16 x =18(học sinh)
 Đáp số: 18 học sinh nữ.
- Hỏi về nội dung bài học.
- Nxét giờ học.
- Yc về học bài, CB bài sau.
- Hs nêu và lấy ví dụ từng tính chất và lớp cùng làm ví dụ. 
- Nghe
- Qsát hình vẽ , trả lời.
- Nxét
- Qsát hình vẽ trả lời.
- H nêu
- Nêu cách giải bài toán.
- 2hs nêu.
- Lớp làm vào vở.
- 2hs làm bảng phụ.
- Nxét, bổ sung.
- 2hs làm bảng phụ.
- Lớp làm vào vở.
- Nxét.
- Làm vào vở.
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện.
 __________________________________________
Tiết4 : Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục đích, yêu cầu.
- KT: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- KN: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
- GD: Yêu thích môn hoc, sử dụng từ ngữ chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một vài trang phôtô từ điển có từ : gan...
	- Bảng phụ, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm bài tập. 32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì? và cho biết CN trong câu đó?
- HTL ghi nhớ : CN trong câu kể Ai là gì?
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1. 
- Tổ chức cho Hs trao đổi theo cặp:
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý đúng:
Các từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Bài 2.
- Gv đàm thoại cùng hs:
- Gv nx và thống nhất ý kiến:
+Ghép từ dũng cảm vào trước các từ sau: nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền; trước kẻ thù; nói lên sự thật.
+Ghép từ dũng cảm vào sau các từ: tinh thần, hành động, nữ du kích, em bé liên lạc..
Bài 3. 
- Gv tổ chức hs thi đua tìm từ ở cột A phù hợp với cột B.
- Gv cùng hs nx chọn nhóm xong trước và đúng là thắng:
*KL: Gan góc: (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
- Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
- Gan dạ: Không sợ nguy hiểm.
Bài 4:
- Gọi hs đọc yc.
- Tổ chức hs thi điền từ tiếp sức.
- Yc hs đọc lại đoạn văn.
- Nxét, khen tổ làm nhanh đúng.
- Thứ tự điền: người liên lạc, can đảm; mặt trận; hiểm nghèo; tấm gương.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2 hs nêu.
- 2hs đọc
- Từng cặp làm bài vào nháp, 2 nhóm làm bài vào phiếu.
- Lần lượt các nhóm nêu, dán phiếu.
- Lớp nx, trao đổi.
- Hs đọc yêu cầu bài. Suy nghĩ nêu miệng nối tiếp bài:
- Nxét.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- N4 viết vào bảng phụ treo bảng.
- Giải nghĩa từ đúng: 
- Nxét.
- 1hs đọc
- Làm bài tiếp sức.
- Nxét.
- Nghe.
- Thực hiện
 ________________________________________________
Thứ sáu
 Ngày soạn : 1/3/2010
 Ngày giảng : 2/3/2010
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
- KT: Hs năm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- KN: Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối
- GD: Yêu thích môn học, tự giác làm bài.Dùng từ hay, sáng tạo, chân thực.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát.
2cách mở bài ở bài 1 viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’ 
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm bài tập.
32’
4.Củng cố dặn dò.3’
- Đọc bản tin và tóm tắt bản tin đó?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
Bài 1:
- Gọi hs đọc yc và nội dung.
- Yc hs trao đổi nhóm đôi cho biết:
+ Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
- Cách 1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài 2:
- Cho hs đọc yc và nội dung.
- Gv nhắc hs : chọn viết 1 kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây:
- Trình bày:
- Gv nx chung.
Bài 3:
- Gọi hs đọc yc bài tập.
- Cho hs hoạt động nhóm 4.
- GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng.
- Gọi hs giối thiệu về cây mình chọn.
- Gọi hs trình bày trước lớp.
- Nxét, bổ sung.
Bài 4:
- Yc hs làm vào vở.
- Gọi hs đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
- Nxét, ghi điểm.
VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào hoa mai mà đổi màu hoa khá để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!"
- Nxét giờ học.
- Yc về hoàn thành đoạn văn.
- CB bài sau.
- 2,3 Hs đọc, lớp nx.
- 2hs đọc
- Trao đổi nhóm đoi trả lời.
- Nxét.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs viết vào vở:
- Nối tiếp nhau nêu:
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Thảo luận nhóm 4 làm bài vào nháp.
- Trình bày.
- Nxét, bổ sung.
- Làm vào vở.
- Nối tiếp đọc.
- Nxét, bổ sung.
- Nghe.
- Thực hiện
 Tiết 2:Toán
 Phép chia phân số.
I. Mục tiêu.
- KT: Giúp học sinh Biết thực hiện phép chia hai phân số.(Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
- Kn: Vận dụng kiến thức làm bài nhanh, đúng.
- GD: Tính chíh xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’ 
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Giới thiệu phép chia phân số.
 12’
c.Thực hành.
20’
4.Củng cố dặn dò.3’
- KT bài tập VBT về nhà.
- GTTT, ghi đầu bài.
- GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng: 7/15 m2, chiều rộng bằng: 2/3 m. Tính chiều dài của hình đó ?
- Cho hs nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó.
- GV ghi bảng : 7 : 2
 15 3
- GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 3/2 được gọi là phân số đảo ngược của phan số 2/3. Từ đó rút ra kết luận:
Ta có: 
- Chiều dài của HCN là 21/30 m
- Yc hs thử lại bằng phép nhân.
- Cho hs nhắc lại cách chia phân số, sau đó vận dụng tính: VD: 
* Bài 1: 
- Cho hs nêu cách chia hai phân số.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài và chữa bài.
* Bài 2: Cho học sinh tính theo quy tắc vừa học.
- Nxét, chữa.
a, 3 : 5 3 x 8 = 24
 7 8 7 5 35
b, 8 : 3 8 x 4 32
 7 4 7 3 21
c, 1 : 1 1 x 2 2
 3 2 3 1 3
* Bài 3a: GV cho học sinh tính theo từng cột 3 phép tính.
- Nxét, chữa.
* Bài 4: 
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt và trình bày bài giải.
- Nxét, chữa.
 Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2 : 3 8 ( m)
 3 4 9
 Đáp số: 8/9 m.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- Yc về làm bài 3b và học bài.
- 2hs lên bảng làm.
- HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật.
- HS thử lại bằng phép nhân
- HS nhắc lại cách chia phân số, 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân và chữa bài.
- Ba HS làm bảng phụ.
-Lớp làm bài vào vở.
- Nxét, bổ sung.
- Làm bài theo nhóm.
- Nxét, chữa.
- Làm bài cá nhân.
- Nxét, bổ sung.
- Nghe
- Thực hiện
 _____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_25_nam_2010.doc