MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh
hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca
ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2 – Kĩ năng
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
THỨ 2 TUẦN 21 TIẾT 1 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN BÀI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG :TĐN BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 2 – Kĩ năng + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B.52. - Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : 3 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc. HS luyện đọc tiếp sức đoạn. Hướng dẫn đọc từ khó, đọc diễn cảm - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - GV Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài GV phân nhóm. Các nhóm đọc thầm thảo luận trình bày theo các câu hỏi trong SGK. Nhóm khác nhận xét bổ sung GVKL, chuyển ý sang đoạn sau. - Nêu đại ý của bài ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 4 – Củng cố – Dặn dò - HS nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Bè xuôi sông La. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS:Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan Kỹ năng: Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. GV hướng dẫn HS làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng HS Bài 1: - Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS. - Phần b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hóan của phép nhân và chưa dùng tên gọi “tính chất giao hoán”. Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. Nếu không đủ thời gian thì có thể cho HS làm bài 4 khi tự học. Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. THỨ 2 TUẦN 21 TIẾT 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI T1 BÀI: CHIM SƠN CA & BÔNG CÚC .... I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu - Thế nào là lịch sự với mọi người ? - Vì sao cần lịch sự với mọi người ? 2 - Kĩ năng : - HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. 3 - Thái độ : - Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II - Đồ dùng học tập - Phiếu thảo luận nhóm III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu . HS thảo luận theo nhóm, Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét - > GV rút ra kết luận c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. => Kết luận : - Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng . - các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai. d - Hoạt động 4 : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. -> GV kết luận 4 - Củng cố – dặn dò : - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng, Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) . 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. b) Luyện phát âm Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm. Y/C HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng. c) Luyện đọc theo đoạn Gọi HS đọc chú giải. Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS đọc đoạn 1. GV hướng dẫn tương tự ở các đoạn sau. d) Đọc cả bài Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. v Hoạt động2: Thi đua đọc bài. e) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. g) Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim. THỨ 2 TUẦN 21 TIẾT 3 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: ÂM THANH BÀI: CHIM SƠN CA & BÔNG CÚC .... I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Nhận biết được những âm thanh xung quanh. -Biết và thực hiện các cách khác để làm cho vật phát ra âm thanh. -Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: Dụng cụ thí nghiệm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Khởi động: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Hoạtđộng1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh -Em biết những âm thanh nào? -Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối? HS thảo luận trình bày Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh -Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK. -Yêu cầu hs thảo luận về cách phát ra âm thanh. Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh -Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK. Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào? -Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn -Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao? -Vậy âm thanh do đâu mà có? Củng cố: Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, sau 3 phút nhóm nào ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. III. Các hoạt động 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV phân nhóm giao nhiệm vụ đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK. Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét GVKL chuyển ý sang đoạn sau. Câu chuyện khuyên con điều gì? v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài Yêu cầu đọc bài cá nhân. Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim. THỨ 2 TUẦN 21 TIẾT 4 MÔN: TOÁN MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI: CHIM SƠN CA & BÔNG CÚC .... I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản . Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản ). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra bài cũ: Bài mới Giới thiệu: Rút gọn phân số Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào ... ăn Chim chích bông. Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông? Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông? Gọi 1 HS đọc yêu cầu c. Để làm tốt bài tập này, khi viết các con cần chú ý một số điều sau, chẳng hạn: Con chim con định tả là chim gì? Trông nó thế nào (mỏ, đầu, cánh, chân)? Con có biết một hoạt động nào của con chim đó không., đó là hoạt động gì? Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp. Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. THỨ 6 TUẦN 21 TIẾT 2 MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT BÀI: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH. BÀI: NĂN, XÉ DÁN NGƯỜI ĐƠN GIẢN A.- MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có thể : - Ââm thanh được lan truyền trong môi trường không khí - Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . - Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng . B .- CHUẨN BỊ : HS chuẩn bị theo nhóm : C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I.- Ôån định tổ chức : Hát II.- Kiểm tra bài cũ : III.- Dạy bài mới :Giới thiệu : Hoạt động 1 : Sự lan truyền âm thanh trong không khí - Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống ? (Kh) -Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm - Cho 1 HS đọc thí nghiệm trang 84 . - Gọi HS phát biểu dự đoán của mình . - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm . - HS trình bày kết quả thí nghiệm - Kết luận - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 - Hỏi : Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh ? - Trong thí nghiệm trên , âm thanh lan truyền qua môi trường gì ? ( HSTB) - - Kết luận Hoạt động 2 : Ââm thanh lan truyền qua chất lỏng ,chất rắn - Cho HS tiến hành làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK . Chú ý chọn chậu có thành mỏng . - Kết luận : Hoạt động 3 :Aâm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa - GV vừa cầm trống đánh ,vừa đi lại gần HS . Sau đó đi xa dần . Cho HS phát biểu về việc nghe tiếng trống ? -Em hãy tìm những ví dụ trong thực tế để chứng tỏ âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm ? - Nhâïn xét những ví dụ của học sinh ,khen những em nêu ví dụ đúng ,dễ hiểu . IV.- Củng cố – Dặn dò : -Tiến hành trò chơi : Nói chuyện qua điện thoại - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết ở trang 84 , 85 và chuẩn bị cho bài sau Aâm thanh trong cuộc sống . - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : I.MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người (đầu, mình, chân, tay). - Học sinh biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. - Học sinh nặn được dáng người. II. CHUẨN BỊ: - Đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp.1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 3’ 3. Bài mới.- Giới thiệu bài: 1’. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh các bức tượng về dáng người cho HS nhận thấy. H. Người có những bộ phận chính nào? H. Các bộ phận như đầu, thân, chân, tay có dạng hình gì? H. Em hãy nêu một số dáng hoạt động của con người? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình dáng khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau. - Giáo viên nêu tóm tắt Hoạt động 2: Cách nặn. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh cách nặn. - Có hai cách nặn căn bản. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và nặn bài. Có thể cho học sinh giới thiệu một số tư thế khác nhau. - Tìm hình dáng chung cân đối. - Tìm đặc điểm của hình mình định nặn. - Nặn hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của hình người. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh nh - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. H. Em có nhận xét gì về hình của bạn? H. Nhóm bạn sắp xếp hình dáng đã cân xứng chưa? H. Trong bài này em thích bài nào nhất? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài nặn đúng và đẹp. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Vẽ hình dáng người vào trong vở. - Tìm hiểu về những đồ vật có trang trí đường diềm. THỨ 6 TUẦN 21 TIẾT 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG BÀI: VN TRONG CÂU:AI THẾ NÀO? BÀI: GẤP CẮT DÁN PHONG BÌ ...(T1) I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? 2. Xác định được VN trong câu kể Ai thế nào ? biết đặt câu đúng mẫu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp.1’ Bài cũ: Bài mới:Giới thiệu: + Hoạt động 1: Nhận xét HS đọc đoạn văn và nêu lần lượt các câu hỏi - Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập 1) Bài tập 1.HS làm việc cá nhân, Trình bày trước lớp GV chốt lại ý đúng. - 2) Bài tập 2: - Làm việc cá nhân. - Nhiều HS đọc tiếp nối nhau những câu văn đã đặt. - GV nhận xét. Củng cố – dặn dò: - Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. - Học sinh thích làm phong bì để sử dụng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quy trình gấp, cắt, dán phong bì III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp.1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2. Bài mới: 30’ Gv hd hs quan sát và nhận xét - Gv giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi để hs quan sát và nhận xét: Phong bì có hình gì? Mặt trước, mặt sau của phong bì ntn? - Gv cho hs so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. Gv hd mẫu. Bước 1: Gấp phong bì Bước 2: Cắt phong bì. - Gv tổ chức cho hs tập gấp bước 1 Củng cố dặn dò: Mang mẫu dở để làm tiếp THỨ 6 TUẦN 21TIẾT 4 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN BÀI: CẤU TẠO BÀI VĂN MT CÂY CỐI. BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cây cối . 2. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học ( tả lần lược từng bộ phận của cây , tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây ) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Cấu tạo một bài văn tả cây cối. Nhận xét: Bài 1: -Gọi hs đọc lại bài “Bãi ngô” -GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: xác định các đoạn và nội dung của đọan. -Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận. -cả lớp nhận xét, gv chốt ý ghi bảng. Bài 2: *Gọi hs đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý” *GV yêu cầu hs so sánh về trình tự có gì khác nhau. -GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng. Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. Ghi nhớ: Bài 3: -GV nêu yêu cầu và gọi hs nêu ghi nhớ. -Cả lớp, gv nhận xét và kết luận ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Gọi hs đọc to bài “Cây gạo” -GV nêu yêu cầu bài và cho hs đọc thầm bài văn và nêu ý kiến. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. .Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài, kết luận) .Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo. Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn -Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý) vào phiếu. -Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập được. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò: -Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ.. Nhận xét tiết học -Về nhà học lại ghi nhớ hoàn chỉnh lại dàn ý tả cây ăn trái mà em vừa làm viết vào vở. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về:Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. 2Kỹ năng: Đo độ dài đọan thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Thực hành Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 5: Cho HS tự đo độ dài từng đọan thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài mỗi đường gấp khúc. GV nhận xét – Tuyên dương 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Phép chia.
Tài liệu đính kèm: