Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 06 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 06 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng

 Hoạt động của GV

1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm lại bt 2 và 3 SGK

2.Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề.

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài

Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống

- HS nêu yêu cầu của đề bài

 + GV sửa bài theo đáp án

Bài 3: GV treo biểu đồ :H:Biểu đồ biểu diễn gì?

H:Khối lớp ba có bao nhiêu lớp ?Đó là các lớp nào ?

H: Nêu số HS giỏi toán của từng lớp ?

H:Trong khối ba ,lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất ?Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất ?

H:Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?

- Tổ chức sửa bài cho HS.

Bài 4: Đáp án:a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.

b. Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.

c. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.

Bài 5: Tìm số tròn trăm x ,biết: 540 < x=""><>

H:Trong các số trên những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?

H: Vậy x là những số nào?

3. Củng cố, dặn dò: GV khắc sâu các kiến thức vừa ôn tập

- Làm bài tập luyện tập thêm.

 

doc 72 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 06 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
Thứ Ba
 Ngày soạn: 30/9/2011
 Ngày day: 4/10/2011
Tiết1 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG .
I.Mục tiêu:-Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
II.DDDH:SGK, bảng phụ biểu đồ bt 3.
III.Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp,
IV.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ riêng
1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm lại bt 2 và 3 SGK
2.Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống 
- HS nêu yêu cầu của đề bài
 + GV sửa bài theo đáp án
Bài 3: GV treo biểu đồ :H:Biểu đồ biểu diễn gì?
H:Khối lớp ba có bao nhiêu lớp ?Đó là các lớp nào ?
H: Nêu số HS giỏi toán của từng lớp ?
H:Trong khối ba ,lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất ?Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất ?
H:Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?
- Tổ chức sửa bài cho HS.
Bài 4: Đáp án:a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
b. Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
c. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
Bài 5: Tìm số tròn trăm x ,biết: 540 < x < 870
H:Trong các số trên những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?
H: Vậy x là những số nào?
3. Củng cố, dặn dò: GV khắc sâu các kiến thức vừa ôn tập
- Làm bài tập luyện tập thêm.
- HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở
-HS làm bài vào vở BT .
- HS nêu yêu cầu của đề
- HS làm bài vào vở
- HS quan sát 
- HS làm bài Tương tự như các BT trước.
- Đổi vở chấm bài.
- Cho HS nêu miệng.
- 1 em làm ở bảng. Lớp làm vào vở.
-HS lắng nghe.
-làm vào vở.
-lắng nghe
-làm vào vở.
-HS quan sát.
-Hướng dẫn hs làm.
-Hướng dẫn hs làm vở.
-Lắng nghe.
Tiết2	LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.
I. Mục tiêu:-Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng các danh từ trong khi viết.
II.Đồ dùng dạy học:- Bản đồ VN có sông Cửu Long ,tranh ảnh vua Lê Lợi.
III. Phương pháp:Thảo luận, hỏi đáp.
IV.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ riêng
1. Bài cũ: H: Danh từ là gì? Cho ví dụ? 
2 .Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
HĐ1:Tìm hiểu bài.Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu Bài1: Cho HS tìm hiểu ví dụ. 
* GV nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên VN(vừa nói vừa chỉ vào bản đồ đặc điểm sông cửu Long ) và giới thiệu vua Lê Lợi là người đã có công đánh đuổi giặc Minh .
Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Trình bày kết quả: 
+ Sông : tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn,trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long : tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long
+Vua :là tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước PK
+ Lê Lợi :tên riêng của vị vua mở đầu thời Hậu Lê.
* GV Kết luận : +Những từ chỉ tên chung của một loài sự vật như sông ,vua được gọi là danh từ chung .
 +Những tên riêngcủa một sự vật nhất định như Cửu Long ,Lê Lợigọi là danh từ riêng .
Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
GV kết luận:Danh từ riêng chỉ người ,địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa .
H:Thế nào là danh từ chung ,danh từ riêng ? Ví dụ?
H: Khi viết danh từ riêng cần lưu ý những gì?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
 * Ghi nhớ: SGK. Yêu cầu HS nêu.
HĐ2: Luyện tập:Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Phát phiếu học tập cho từng nhóm
* GV có thể hỏi các câu hỏi để củng cố kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng .
Baiø 2:H: Họ và tên của các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao?
4.Củng cố- Dặn dò: -HS nêu ghi nhớ.
-Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng trả lời:
- lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm,trao đổi theo cặp và tìm từ:
+ Sông 
+ Cửu Long 
+ Vua 
+ Lê Lợi.
-1 HS đọc 
- Thảo luận cặp đôi
- HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung .
- HS đọc yêu cầu bài 3
- HS thảo luận nhóm đôi-Trình bày
- 2 HS nêu.
-1HS nêu yêu cầu.
-HS hoạt động nhóm,trình bày kết quả lên bảng .
- Gọi 2 HS lên bảng viết ,lớp viết vào vở.
- 2HS nêu.
-Lắng nghe.
-lắng nghe
-
-Thảo luận cùng bạn.
-lắng nghe.
-lắng nghe
 *******************************
Tiết3	 KĨ THUẬT:
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1)
(GV bộ mơn dạy)
 *******************************
 Tiết4 KHOA HỌC
 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN 
I. Mục tiêu :-Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
-Giáo dục ý thức bảo quản thức ăn để tránh được bệnh tật.
 II.DDDH:Tranh hình tr24,25SGK,Các phiếu bt,tên một số loại thức ăn. 
 III.Phương pháp:Quan sát,thảo luận.
 IV. Các hoạt động dạy - học :. 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ riêng
HĐ riêng
1.Ổn định lớp: 
2.Bài cũ :“Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ ?”.
 * GV gọi 2 HS lên bảng trả lời:
H: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 
H: Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? 
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
* Cách tiến hành:
Bước 1:Thảo luận nhóm. 
 + Yc các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24; 25 và thảo luận theo các câu hỏi:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
1.Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
2.Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
3. Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là:
 giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ 
 lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
Phơi khô, nướng, sấy .
Ướp muối, ngâm nước mắm;
Ướp lạnh;
Đóng hộp;
Cô đặc với đường. 
HĐ 2:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn . 
* Cách tiến hành 
B Bước 1:GV phát phiếu học tập cho cá nhân.Phiếu học tập
B Bước 2:Làm việc cả lớp.
+ Một số HS trình bày, các em khác bổ sung.
4 3 Củng cố, dặn dò:-Gọi HS đọc mục bạn cần biết 
- -Giáo viên nhận xét tiết học.
-2hs lên bảng.
- Lớp hoạt động theo nhóm 2 bàn
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Thảo luận nhĩm.
-Lắng nghe.
-Theo dõi.
-Tham gia 
cùng bạn.
-Tham gia cùng 
bạn.
-Lắng nghe.
-Thảo luận cùng bạn 
-
 **************************************************
Thứ Năm Ngày soạn: 2/10/2011
 Ngày dạy: 6/10/2011.
Tiết1	 TOÁN
 PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:-Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
II. Đồ dùng dạy học:-Vẽ sẵn hình bài 4 lên bảng phụ.
III.Phương pháp: Thực hành, động não,
IV. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ riêng
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài làm thêm ở nhà.( VBT).
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng làm tính cộng
+ GV viết lên bảng hai phép tính cộng:
48325 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính, nêu cách đặt tính và tính ?
 48352
 + 21026
 69378
H: Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? thực hiện tính theo thứ tự nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài GV yc HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
H: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính? 
 4682 5247
 + 2305 + 2741
 6987 7988
-GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:+ GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp.
+ GV theo dõi giúp đỡ HS còn làm yếu.
Bài 3: + GV gọi HS đọc đề bài,HS tự làm.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4:GV yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài.
 x – 363 = 975 207 + x = 815
x = 975 + 363 x = 815 - 207
x = 1338 x = 608
+ GV yêu cầu HS giải thích cách làm của mình.
3. Củng cố - dặn dò:GV nhận xét tiết học .ø hướng dẫn bài làm thêm ở nhà.
- 2HS lên bảng làm (Bài thêm)
– cả lớp nháp
-1 HS nêu cách làm phép tính cộng ( đặt tính và tính).
- Lần lượt HS lên bảng tính cả lớp thực hiện tính vào vở rồi nhận xét sửa bài trên bảng.
- HS làm bài và kiểm tra chéo bài của bạn.
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở bài tập. 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lần lượt từng em giải thích.
- HS đọc bài phân tích bài tóan và tự tìm ra cách giải bài toán.
- 1 em lên bảng giải. Lớp giải vào vở
- HS tiếp tục làm bài : 2 em lên bảng làm 2 bài.
- HS lắng nghe.
-Làm vào vở nháp.
-Hướng dẫn hs làm.
-Lắng nghe.
 ****************************
Tiết2	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu:-Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
-GDHS: Lịng trung thực- Tự trọng.
II.Đồ dùng dạy- học:Bảng lớp viết sẵn bt1, Thẻ ghi: tự tin; tự ti; tự trọng; tự kiêu; tự hào, tự ái.Giấy khổ to và bút dạ.
III.Phương pháp: Thảo luận,
IV.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Bài cũ: Viết 5 danh từ chung,Viết 5 danh từ riêng. GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:- Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng mở rộng và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ đề“Trung thực –Tự trọng”
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
HĐ riêng N
Hoạt động 1:HD làm bài tập
Bài1:Yc HS đọc nd bt, rồi thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh .
- Gv bổ sung bài cho HS.
Bài 2
-Tổ chức thi giưã hai nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức.
Nhóm 1: đưa ra từ.
Nhóm 2 :tìm nghĩa của từ, sau đó đổi lại:nhóm 2 đưa ra nghĩa của từ , nhóm 1 tìm từ.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đu ... hải là bệnh béo phì:
a)Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vai và cằm. 
b)Mặt với hai má phúng phính.
c)Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao và tuổi của bé.
d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2.Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống: (Chọn ý đúng nhất )
a)Khó chịu về mùa hè.
b)Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân.
c)Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân.
d)Tất cả những ý trên.
3.Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt: (Chọn ý đúng nhất )
a) Chậm chạp : b) Ngại vận động : c) Chóng mệt mỏi khi lao động
d) Tất cả những ý trên.
4Người bị béo phì có nguy cơ bị:(Chọn ý đúng nhất )
a) Bệnh tim mạch : b) Huyết áp cao : c) Bệnh tiểu đường
d) Bị sỏi mật : e) Tất cả các bệnh trên.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
+ GV đưa các câu hỏi và yêu cầu 2 HS đọc
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp dựa vào tranh và nội dung SGK. 
H:. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì?
H: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
Kết luận:1.Nguyên nhân:- Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì.
2.Cách đề phòng: -Aên uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao..
 3.Củng cố, dặn dị : - Gọi HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Trật tự
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp theo dõi và nhận xét bạn.
- Lắng nghe và nhắc lại .
+ Thảo luận nhóm 6 em
- Thực hiện quan sát tranh 
trong SGK và trình bày các dấu hiệu của bệnh béo phì và tác hại của bệnh béo phì.
Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.
- Các nhóm cử đại diện 
trình bày các nội dung. 
Các nhóm khác theo dõi 
và nhận xét, bổ sung cho
 hoàn chỉnh.
- 2 em nhắc lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc nội dung thảo luận.
- 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi
- Lần lượt trình bày, mời 
bạn nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại nguyên nhân và 
cách đề phòng .
-2 em đọc.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
Theo dõi.
-Lắng 
nghe 
Và nhắc
 lại.
-Lắng 
nghe.
-Nghe
và ghi 
Bài.
Thứ Năm	 Ngày soạn : 10/10/2011
 Ngày dạy : 13/10/2011
Tiết1	TOÁN.
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ.
I. Mục tiêu : -Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
 II. DDDH:- Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột. 
III.Phương pháp: Quan sát. 
IV. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ riêng
1.Bài mới: Gtb
HĐ 1: Tìm hiểu bài toán:
-GV treo bảng số và hỏi : nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá?
-GV gọi 1 HS lên bảng làm tiÕp c¸c dßng sau
Yêu cầu HS nªu ý kiến nhận xét bài trªn bảng.
-GV nêu vần đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
H: Biểu thức a+b+c có gì khác các biểu thức trên?
GV kết luận: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
*Giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
H: Nếu thay chữ a = 2, b = 3 và c = 4 thì a+b+c sẽ viết thành biểu thức của 3 số nào? Và có gt bằng bao nhiêu?Vậy: 9 la øgiá trị số của biểu thức a + b + c, khi biết a = 2, b = 3 và c= 4.
-Yc nhóm 2 em tính giá trị số của biểu thức với các trường hợp còn lại.
-Gọi 2 em làm ở bảng lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng.
Kết luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính được một giá trị số của biểu thức a+b+c.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.	
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.	
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yc HS sửa bài nếu sai.
Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.	
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.	
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yc HS sửa bài nếu sai.
2.Củng cố, dặn dò: Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về biểu thức có chứa ba chữ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Cả ba bạn câu được 2+3+4 con cá.
- HS nêu ý kiến.
- Theo dõi, lắng nghe.
. Cảø ba người câu được a+b+c con cá.
- Biểu thức a+b+c khác các biểu thức trên là: Biểu thức có chứa ba chữ, đó là chữ a, b, c.
a+b+c = 2+3+ 4 = 9
- Từng nhóm 2 em thực hiện. 
- 2 em làm ở bảng.
- HS nêu ý kiến nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
-1HS đọc.Lớp theo dõi, lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.	
-Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
-1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.	
-Theo 
dõi.
-Tham 
gia cùng
bạn. 
-HD hs 
làm.
-Theo 
dõi.
 *************************************************
Tiết 2 Luyện từ và câu
 LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI,TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: - Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
II.DDDH: Một bản đồ địa lí Việt Nam, giấy cỡ lớn và bút dạ. 
III.Phương pháp: -Thảo luận nhĩm . 
IV.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ riêng
1.Bài cũõ : - Gọi 2 HS lên bảng.
-1 em viết tên em và địa chỉ của gia đình, em kia viết tên 1, 2 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở tỉnh của em. 
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1:-Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 theo mẫu. 1 nhóm làm trên bảng.
- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên bàn cô và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng, yc nhóm làm sai sửa bài.
 Bài2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2. GV treo bản đồ Việt
 Nam:
a)Tìm và viết đúng tên các tỉnh,thành phố ? 
b)Tìm và viết đúng tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng?
Yêu cầu HS làm bảng con. Giơ bảng kiểm tra cả lớp.
3.Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài. Nh nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- Dưới lớp làm nháp.
- Lắng nghe và nhắc lại.
-1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 3 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- Theo dõi.
- HS sửa bài nếu sai.
- HS quan sát bản đồ.
-1HS đọc yc BT2.
- Mỗi em viết nhanh ra bảng con. 
- Giơ bảng.
+ Lớp theo dõi
- lắng nghe.
-Theo dõi.
-Làm việc 
theo nhĩm.
-Quan sát 
bản đồ.
-Lắng nghe.
 *****************************************
Tiết3	KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I.Mục tiêu :- Theo chuẩn kiến thức kĩ năng: Có ý thức giữa gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II.DDDH : - GV: Tranh hình SGK phóng to. HS: Giấy khổ lớn, bút vẽ.
III Phương pháp: Quan sát, làm việc nhĩm.
IV. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ riêng
1. Bài cũ : “ Phòng bệnh béo phì”.
H: Nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì?
H: Nêu các cách để phòng tránh béo phì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài ø- Ghi đề.
HĐ1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:H: Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
H: Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết ?
H: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? 
  Lo lắng, khó chịu, mệt, đau
GV nêu kết luận 
HĐ2:Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn.
- GV yc HS qs các hình trang 30, 31 và TLCH:
H: Các bạn trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ?
H: Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
H: Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? 
H: Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp. 
H: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
Kết luận :
HĐ3 : Vẽ tranh cổ động
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
Bước 2: Thực hành.Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc trên.
- GV theo dõi và giúp thêm các nhóm.
Bước 3: Trình bày và đánh giá .
+ GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
4.Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS đọc phần kết luận - Nhận xét- Dặn dò
 -2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe và nhắc lại đề.
 HS kể cho cả lớp nghe. 
- 2-3 em nêu ý kiến.
- Nhóm bàn thảo luận theo yêu cầu của GV. 
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- 2 em lần lượt đọc trong SGK.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm bàn. Cả nhóm cùng bàn cách thể hiện và tất cả các bạn trong nhóm đều tham gia vẽ theo sự phân công của nhóm trưởng.
- Các nhóm thực hành vẽ.
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Theo dõi và nhắc lại thành lời. 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận
-Theo dõi.
-Lắng nghe.
-Thảo luận cùng nhĩm.
 ************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_06_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc