Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường Tiểu học Lản Nhì Thàng

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường Tiểu học Lản Nhì Thàng

Đọc đúng, rành măch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với các nhân vật

- Hiêu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK

- GV: Tranh - nội dung bài

- HS: Đồ dùng học tập

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Nhận xét giới thiệu bài,đọc mẫu hướng dẫn đọc yêu cầu HS đọc nối tiếp câu .

HS :- Đọc nôí tiếp câu,đoạn .

- Tìm luyện đọc từ khó,đọc từ chú giải .

 

doc 115 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1115Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường Tiểu học Lản Nhì Thàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ 
*********************************
TiÕt 2
M«n
Bµi
NT Đ3
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
NT Đ4
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN
100.000
I.Mục ®Ých yªu cÇu
II. §å dïng
III. Bài mới
1
2
3
4
5
6
- Đọc đúng, rành măch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với các nhân vật
- Hiêu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK
- GV: Tranh - nội dung bài
- HS: Đồ dùng học tập 
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Nhận xét giới thiệu bài,đọc mẫu hướng dẫn đọc yêu cầu HS đọc nối tiếp câu .
HS :- Đọc nôí tiếp câu,đoạn .
- Tìm luyện đọc từ khó,đọc từ chú giải .
GV:- Tổ chức thi đọc đoạn theo nhóm . Nhận xét,tuyên dương phát câu hỏi thảo luận .
HS:- Thảo luận nhóm đôi: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi ....?
GV:- Nghe HS trả lời nhận xét,hướng dẫn yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 .
- Nêu ý nghĩa câu chuyện .
HS:- Luyện đọc toàn bài (cá nhân )
- Luyện đọc diễn cảm .
- Đọc viết các số đến 100.000.
- Phân tích cấu tạo số .
- Tranh - phiếu tình huống
- Đồ dùng học tập - bài cũ.
HS:- Kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong nhóm .
- Báo cáo kết quả với GV .
GV:- Nhận xét . Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS ôn cách đọc,viết các số,các hàng,nêu cấu tạo .
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
HS:- Làm bài tập 
a. các số cần viết tiếp theo là: 
 10 000; 20 000; 30 000
b: 36000; 38000; 39000...
Bài 2: Đọc :Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy ;
 viết số : 63850
- HS làm tương tự.
GV:- Chữa bài 1,2 . Hướng dẫn HS làm bài tập 3: 
9171= 9000 + 100 + 70 + 1
b. 5000 + 2 = 5200
– GV chữa bài
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
****************************************
Tiết 3 
M«n
Bµi
NT§3
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
( TiÕt 2)
NT§4
TËp ®äc
Dế MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích yêu cầu
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
– Kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh họa.
- GV:Tranh SGK-nội dung bài 
- HS: Đồ dùng học tập 
HS:- Đọc phân vai theo nhóm 3
1: Người dẫn chuyện.
1: Vua
1: Em bé
GV:- Tổ chức thi đọc diễn cảm . Nhận xét nêu nhiệm vụ. Quan sát tranh 3 đoạn truyện tập kể từng đoạn.
HS:- Tập kể 3 đoạn truyện dựa vào tranh minh họa và kể chuyện theo trí nhớ,kể theo nhóm.
GV:- Mời 3 HS nối tiếp thi kể chuyện trước lớp . Nhận xét. Tuyên dương . Hướng dẫn yêu cầu HS kể toàn chuyện.
HS:- Bạn thích nhân vật nào ? Vì sao?
- Đọc rành mặch, trôi chảy. B­íc ®Çu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhan vật (Nhà trò, Dế Mèn).
- Hiểu NDbài: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu .
- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(TLCH trong SGK).
- Đồ dùng dạy học-nội dung bài
- Đồ dùng học tập 
GV:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét giới thiệu bài gọi một HS đọc bài, chia đoạn . Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
HS:- Đọc nối tiếp đoạn ( Lần 1 và tìm từ khó. Luyện đọc) Lần 2 và đọc từ chú giải .Lần 3 đọc liền mạch.
GV:- Nghe HS đọc. Nhận xét. Hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm đọc và trả lời câu hỏi trong SGK . Nhận xét nêu ý nghĩa câu chuyện .
HS:- Đọc diễn cảm cả bài.
- Dế mèn găp nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
GV:- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 4. Em rút ra được điều gì từ câu chuyện . Nhận xét ghi điểm
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
****************************************
Tiết 4
M«n
Bµi
NT§3
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
NT§4
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. Mục đích yêu cầu
II. §å dïng
III. bài mới
1
2
3
 4
5
6
- Biết cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- GV: Đồ dùng dạy học-nội dung bài
- HS: Đồ dùng học tập 
GV:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Nhận xét, giới thiệu bài, yêu cầu HS làm bài 1. Chữa bài.
HS:- Làm bài vào phiếu bài tập, đổi vở kiểm tra.
GV:- Chữa bài 3 Nhận xét hướng dẫn HS làm bài 4 theo nhóm đôi
HS:- Làm bài vào phiếu bài tập đổi phiếu kiểm tra.
GV:- Chữa bài 4 . Nhận xét . Hướng dẫn HS yêu cầu HS làm bài 5.
HS:- Tự chữa bài vào vở bài tập. Đổi chéo kiểm tra.
- HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết trung thực trong học tập, giúp em học tập tiến được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong ht là trách nhiệm của hs.
- Có thái độ hành vi trung thực trong ht.
- Đồ dùng dạy học-nội dung bài
- Đồ dùng học tập 
HS:- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn .
- Báo cáo kết quả với GV .
GV:- Kiểm tra. Nhận xét, giới thiệu bài . Hướng dẫn HS xử lí tình huống . Đọc, nêu các cách giải quyết có của bạn Long?
HS:- Thảo luận nhóm đôi: Nếu lag Long, bạn sẽ làm gì?Vì sao?
GV:- Nghe HS phát biểu . Nhận xét, chốt ý. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 1 vào vở bài tập. Đổi vở kiểm tra. Nhận xét.
HS:- Làm bài 2: bày tỏ ý kiến , một bạn nêu ý kiến , giải thích rõ lí do.
GV:- Nghe, nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
- Trong học tập em cần sống như thế nào?
- Thực hiện sống trung thực ở mọi nơi trừ kẻ xấu
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
Tiết 5
M«n
Bµi
NT§3
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ
NT§4
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu
 II.§ådïng
III. Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
 – Biết công lao to lớn của Bác Hồ đôi8s với đất nước, dân tộc.
– Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cản của thiế nhi đối với Bác Hồ.
- HS làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV: Đồ dùng dạy học-nội dung bài
- HS: Đồ dùng học tập 
HS: Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đông nhạc và lời Phong Nhã.
GV:- Nhận xét, giới thiệu bài chia nhóm giao việc: Quan sát các bức ảnh nêu nội dung. Đặt tên cho bức ảnh.
HS:
H1: Bác Hồ vui chơi cùng các em.
H2: ......................
H3:........................
GV:- Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi với thiếu nhi qua câu chuyện trên. Kết luận.
HS:- Đọc ghi nhớ . Tìm hiểu học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
GV:- Nghe nhận xét, tuyên dương.Yêu cầu HS về nhà thực hiện được học và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . 
- Nêu được : Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống .
- Phiếu bài tập
- Sách giáo khoa,vở bài tập
GV:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.Nhận xét,giới thiệu bài yêu cầu HS kể ra những thứ em cần dùng hằng ngày để....
HS:-Để duy trì sự sống em cần nước,gạo (ngô)...Thức ăn,không khí,ánh sáng...
GV:-Nghe báo cáo,nhận xét phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc phiếu và SGK trả lời câu hỏi vào phiếu . Đọc kết quả-nghe-nhận xét.
HS:- Thảo luận nhóm đôi:Như mọi vật khác con người cần gì để sống?Hơn hẳn sinh vật khác con người cần gì?
GV:- Nghe,nhận xét,kết luận . Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Cuộc hành trình đến hành tinh khác ".Con người cần không khí,nước,ánh sáng,thức ăn .
HS:- Đọc mục bạn cần biết trong SGK. 
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
***********************************************************
 Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
Tiết 1
M«n
Bµi
NT§3
Tập đọc
HAI BÀN TAY EM
NT§4
Kỹ thuật
VẬT LIỆU DỤNG CỤ C¾T, KH©U, THªU
I
Mục đích yêu cầu
 II
§å dïng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
– Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
– hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài.)
- GV: Tranh minh họa
- HS: SGK
HS:- Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài "Cậu bé thông minh" .
GV:- Nghe HS đọc và trả lời câu hỏi . Nhận xét ghi điểm - giới thiệu bài,đọc mẫu hướng dẫn HS đọc nối tiếp .
HS:- Đọc nối tiếp trong nhóm,tìm luyện đọc từ khó,từ chú giải .
GV:- Nghe - nhận xét phát phiếu câu hỏi . Yêu cầu HS trả lời câu hỏi . Nghe - nhận xét - nêu nội dung bài .
HS:- Đọc diễn cảm bài thơ .
- Học thuộc lòng trong nhóm .
GV:- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng - nhận xét - ghi điểm .
- HS biết được đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng bảo quản vật liệu,dụng cụ đơn giản để cắt,khâu..
- Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim,vê nút chỉ .
- Bộ kĩ thuật 4
- Bộ kĩ thuật 4
GV:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét - giới thiệu bài - hướng dẫn HS quan sát nhận xét về ật liệu khâu .
HS:- Nhận xét về đặc điểm của vải,chỉ khâu .
GV:- Nghe báo cáo,nhận xét kết luận theo nội dung a,b SGK hướng dẫn HS cách sử dụng dụng cụ khâu...
HS:- Nhận xét đặc điểm cách sử dụng kéo thước may,thước dây...
GV:- Nghe báo cáo - nhận xét - hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim và thực hành xâu chỉ .
HS:- Thực hành xâu kim
- Cất đồ dùng vào hộp .
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
*****************************************
Tiết 2
M«n
Bµi
NT§3
Toán
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Không nhớ)
NT§4
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
- Giúp HS:Ôn tập củng cố cách tính cộng,trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn về nhiều hơn,ít hơn .
- Say mê học toán
- GV: Bảng phụ,phiếu bài tập
- HS:Vở bài tập,vở nháp
HS:- Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập ở nhà của các bạn trong nhóm .
- Báo cáo kết quả với GV .
GV:- Nghe - nhận xét - giới thiệu bài-hướng dẫn yêu cầu HS làm bài tập 1,2/6 . Chữa bài 1,2 nhận xét hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 3,4 .
+
+
HS: 392 534
 105 443
 497 977
GV:- Chữa bài 3,4 . Yêu cầu HS làm bài tập 5 . Chữa bài,nhận xét yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập .
- HS nắm được : Cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : Âm đầu,vần,thanh .
Điền được các bộ phận cấu tạo của tường tiếng trong câu tục ngữ (BT1) vào bảng mẫu.
- Bảng phụ,phiếu bài tập
- Vở bài tập,sách giáo khoa
GV:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét giới thiệu bài,hướng dẫn và yêu cầu HS đọc phần nhận xét : Câu tục ngữ có tiếng ? Nêu cấu tạo của tiếng .
HS:- Đọc thuộc lòng ghi nhớ . Làm bài tập 1,2 vào vở bài tập .
Bài 1: ÂĐ vần thanh
Nhiễu Nh iêu ~
GV:- Nhận xét chữa bài 2 
Đó là chữ sao
- Yêu cầu HS đổi phiếu so sánh kết quả trên bảng . Nhận xét .
HS:- Nêu cấu tạo của tiếng .
- Biết được tiếng gồm những bộ phận nào
DÆn dß chung
Điều chỉn ... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
§ 20: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
NTĐ4
Tập làm văn
§ 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I
Mục đích yêu cầu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
 6
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài toán 
Có một phép nhân.
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập, Vở nháp.
HS: Chuẩn bị bài
GV: Yêu cầu HS làm bài 5. Giới thiệu bài , hướng dẫn, yêu cầu HS thực hiện phép nhân 12 x 3 = ?
HS: làm bài 1 Đổi phiếu kiểm tra chéo.
x
x
x
x
x
 24 22 11 33 20
 2 4 5 3 4
 48 88 55 99 80
GV: chữa bài 1 yêu cầu HS làm bài 2a.
32 x 3 = 96 11 x 6 = 66
HS: bài 3:
Số bút chì màu trong 4 hộp:
12 x 4 = 48 (Bút chì)
Đ/S: 48 bút chì
GV: chữa bài 3. yêu càu HS chữa vào vở bài tập.
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt chuyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- GV: Tranh minh họa cốt truyện..
- HS: sách giáo khoa, vở bài tập.
GV: kể lại câu chuyện “Cây khế”
 giới thiệu; Hướng dẫn kể chuyện.
- Xác định yêu cầu của đề bài. Lựa chọn chủ đề....
HS: Thực hành xây dựng cốt truyện
a, người mẹ ốm như thế nào? ( rất nặng).
người con chăm sóc mẹ như thế nào?
GV: Tổ chức cho HS kể chuyện theo yêu cầu a.
Nhận xét, cho điểm, tuyên dương. Em đã hiếu thảo với bố mẹ như thế nào?
Hướng dẫn kể phần b.
HS: kể chuyện về tính trung thực, để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con đã gặp khó khăn gì?
GV: Tổ chức HS kể chuyện theo phần b. 
HS: Làm vở bài tập.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
Môn Bài
Thể dục
§ 8 : ĐI VƯỢTCHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. TRÒ CHƠI : "THI XẾP HÀNG"
Thể dục
§ 8: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,QUAY SAU
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I
Mục tiêu
II
Địa điểm phương tiện
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Còi, dụng cụ học động tác vượt chướng ngại vật,kẻ sân chơi trò chơi
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS chạy nhẹ nhàng va chơi trò chơi
GV hô khẩu lệnh cho lớp tập . Cho cán sự lớp điều khiển giáo viên sửa động tác sai cho học sinh 
 HS: đọc vần điệu và điểm số :
chơi
GV: Nhận xét tuyên dương.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: còi.
HS: chơi trò chơi diệt các con vật có hại. 
Đứng tại chỗ hát vỗ tay.
GV: điều khiển HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
HS: Tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các nhóm thi đua học tốt. 
HS: Tập hợp cả lớp để giáo viên điều khiển củng cố. 
HS: Chơi trò chơi: Bỏ khăn. 
- Cho HS chạy thường quanh sân tập. Sau đó tập hợp 4 hàng dọc để thả lỏng. 
- Nhận xét giờ học, dặn HS
Điều chỉnh bổ sung
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Tiết 4
Môn
Bài
NTĐ3
Tập làm văn
§ 4: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI, ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
NTĐ4
Địa lí
§ 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN HOÀNG LIÊN SƠN
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
- Nghe - kể lại được câu chuyện dại gì mà đổi (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT 2).
- GV: Tranh minh họa
- HS: vở bài tập.
GV: kiểm tra vở bài tập của HS Đọc bài nhận xét cho điểm; giới thiệu bài ; Hướng dẫn; yêu cầu 
HS làm bài 1 kể chuyện. Hướng dẫn, yêu cầu HS kể
HS: kể lại câu chuyện: “ dại gì mà đổi” trong nhóm.
GV: Tổ chức HS thi kể.Nhận xét cho điểm.Hương dẫn HS làm bài 2.
HS: điền vào mẫu báo cáo, Đổi vở kiểm tra.
GV: cùng HS nghe bạn đọc bài. Nhận xét.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Hoàng Liên Sơn
+ Trồng trọt: trồng lúa, chè, trồng rau và một số cây ăn quả... trên nương rẫy , ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công: Dệt, khâu, đan, rèn, đúc...
+ Khai thác khoáng sản: A - pa -tít, đồng chì, kẽm...
+ Khai thác lâm sản: Gỗ, mây, nứa...
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số HĐSX của người dân; làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông mền núi: Dường nhiều dốc cao, thường bị sụt lở vào mùa mưa.
GV: Tranh ảnh...
HS: Sách giáo khoa, bài cũ, mới 
HS: trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn.
GV: Nhận xét cho ; Giới thiệu; Hướng dẫn HS tìm hiều cách trồng trọt trên đất dốc?
Làm ruộng bậc thang, giúp cho việc giữ nước.
HS: nghề thủ công truyền thống: hàng thổ cẩm.
GV: Nhận xét, kết luận, hướng dẫn HS tìm hiểu mục “ khai thác khoáng sản” 
HS: đọc phần kết thúc..
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Tiết 5:
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm tháng 9
 MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA CHÚNG EM
I.Mục tiêu:
	- Hướng dẫn học sinh một số qui định nề nếp hoạt động của trường đề ra. Truy bài, hát đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, thể dục - múa hát tập thể, ăn mặc đồng phục theo qui định của trường.
	- Dạy học sinh một số bài hát truyền thống của Đội.
	- Giáo dục tới học sinh thực hiện đúng mọi nề nếp của trường - Đội.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung sinh hoạt theo chủ điểm: “Mái trường thân yêu của chúng em".
Một số bài hát của Đội: Em yêu trường em. Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
III. Các hoạt động chủ yếu:
 1- Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh xếp hàng theo lớp (1 lớp bằng 2 hành) – Lớp trưởng đứng trên báo cáo sĩ số.
	2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
	3. Hoạt động chính:
	Giới thiệu: Vậy là một năm học mới lại bắt đầu. Chúng ta cùng chung sức xây 
 Dựng Liên đội đi vào nề nếp
	+ Hãy nêu một số qui định về nề nếp của trường ? HS trả lời
 (Đi học đúng giờ, bài, hát đầu giờ, TD – múa hát tập thể giữa giờ.
	+ Muốn truy bài tốt các em phải thực hiện như thế nào? HS trả lời
 (Các cán bộ lớp kiểm tra bài học ở nhà của các bạn trong lớp để chuẩn bài học bài 
mới cho tốt)
	+ Thực hiện xếp hàng ra vào lớp tốt ta phải làm gì? HS Trả lời
 (Xếp hàng nhanh nhẹn, ngay ngắn thẳng hàng).
	Giáo viên nhận xét đánh giá. HS nêu.
Năm học mới Liên đội triển khai bài thể dục – múa hát mới Yêu cầu
 những bạn đi sinh hoạt hè về ôn lại động tác để giờ ra chơi các em tập múa hát 
hướng dẫn các bạn cùng tập.
 + Mua bài “Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” 
 HS
	+ “ Dòng máu Lạc Hồng”
	+ “Em yêu trường em”
Giáo viên bắt điệu cho học sinh ôn lại bài hát.
Yêu cầu hát đầu giờ những bài hát về quê hương, mái trường, thầy cô, bạn bố. 
	- Các em có thuộc các bài hát về chủ đề này không? 
	- Giáo viên gọi một số học sinh lên trước toàn trường hát – Cả trường nghe hát.
	4. Củng cố và dặn dò:
	- Cho học sinh nhắc lại tên chủ điểm sinh hoạt
	Nhắc lại một số nội qui để học sinh khắc sâu.
	Bắt điệu cho cả trường hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
	Nhận xét giờ sinh hoạt.
Điều chỉnh bổ sung
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Tiết 6:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới.
HS phát huy ưu điểm – khắc phục nhược điểm.
HS biết vươn lên về mọi mặt.
II. Đồ dùng:
 GV: nội dung sinh hoạt.
 HS: ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy học.
ổn định
Sinh hoạt
A, lớp trưởng nhận xét
B, giáo viên nhận xét chung.
* Đạo đức:
 Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép kính thầy yêu bạn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
* Học tập:
Các em đi học đều, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.Các em đã có ý thức học và làm bài tập trước khi đến lớp. Các hoạt động khác:
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.. Vệ sinh cá nhân và trường lớp tương đối sạch sẽ .
3. Phương hướng tuần tới: 
 Duy trì tôt sĩ số và nề nếp học tập
 Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/10.
**************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT1,2,3,4.doc