Tuần 26
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I-Mục đích yêu cầu :
A- Tập đọc :
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : hội, chữ đồng tử, quấn khố, hoảng hốt,
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đọan truyện.
2. Đọc hiểu :
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Câu chuyện ca ngợi Chữ Đồng tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với nước.
B. Kể chuyện : Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn.
Tuần 26 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc : 1. Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : hội, chữ đồng tử, quấn khố, hoảng hốt, Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đọan truyện. 2. Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Câu chuyện ca ngợi Chữ Đồng tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với nước. B. Kể chuyện : Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn. II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. III- Các hoạt động dạy học : 1-Ổn định : 2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi : GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Luyện đọc :a. đọc mẫu : -GV đọc bài 1 lượt -b.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. -c.Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó. -3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho từng học sinh. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh một đoạn. c. Luyện đọc theo nhóm: - yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. d. Đọc trước lớp - Gọi một nhóm bất kì yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. e. Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 1 học sinh đọc lại toàn bài Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà của Chữ Đồng Tử rất nghèo khó ? - Cuộc gặp gở kì lạ giữa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử diễn ra như thế nào ? -Vì sao công chua Tiên Dung lại kết hôn với Chữ Đồng Tử ? - Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì ? Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử - Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết câu chuyện cho ta thấy điều gì ? - - 4. Luyện đọc lại bài: - GV chọn đọc mẫu môït đoạn 3, 4 trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài - Gọi 2-3 học sinh đọc bài trứoc lớp - Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp. - GV nhận xét ghi đểm cá nhân. KỂ CHUYỆN : 1. Xác định yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện 2. Kể mẫu : GV treo tranh minh hoạ gọi 1 học sinh khá kể mẫu trứoc lớp. 3. Kể theo nhóm : GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 học sinh tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm - Học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK. - 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh. Kể trước lớp : GV gọi 2-3 nhóm học sinh kể tiếp nối câu chuyện Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của mỗi bạn - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Theo dõi giáo viên đọc -mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc 2 vòng - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy khi đọc các câu khó. 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ mới - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK - Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp - Một nhóm đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi bài và nhận xét. - Học sinh cả lớp đọc đồng thanh. 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. - Chữ Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa thớt để trốn, - Công chúa ảm động khi biết tình cảnh nhà Chữ Đồng Tử, nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm , dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời. Chữ Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. - Nhân dân lập đền thờ Chữ Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. - Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nứơc. -4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài - Học sinh đọc bài - 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - học sinh quan sát tranh SGK 1 học sinh kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn truyện trong sách giáo khoa. - Lớp nhận xét Thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Bình chọn bạn kể hay nhất. IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc – kể chuyện bài gì ? - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà của Chữ Đồng Tử rất nghèo ? -Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn với Chữ Đồng Tử ? - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện cho ta thấy Chử Đồng Tử là người có hiếu, có công với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chủ Đồng Tử. - Về nhà học bài tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Trả lời các câu hỏi - Chuẩn bị cho giờ học sau.- Nhận xét giờ học – tuyên dương Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện cácphép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II- Đồ dùng dạy học : Các loại tờ giấy bạc 2000, 5000, 10 000 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3.Bài mới : 1. Gới thiệu bài : Để giúp các nắm chắc về các loại tiền Việt Nam Và sử dụng các loại giấy bạc. hôm nay ta học bài Luyện tập. - GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. b. Thực hành : + BaØi 1 :1 học sinh đọc đề bài : - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp. - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất trước hết chúng ta phải tìm được gì? - Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi ví có bao nhiêu tiền ? - Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất ? - Con lợn nào có ít tiền nhất ? - hãy xếp các con lợn theo số itền từ ít đến nhiều ? - GV chữa bài và ghi điểm cá nhân. - GV nhận xét- ghi điểm cá nhân. + Bai 2ø :1 học sinh đọc đề bài : Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền bên phải - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp. - GV nhận xét- ghi điểm cá nhân + Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi - Tranh vẽ những đồ vật nào ? giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật,ông2 - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp. - GV thu một số vở chấm . - GV nhận xét- ghi điểm cá nhân + Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài yêu cầu học sinh tự làm bài. + Tóm tắt : Sữa : 6700 đồng Kẹo : 2300 đồng Đưa cho người bán : 10 000 đồng Tiền trả lại : .đồng ? GV thu một số vở chấm . - GV nhận xét- ghi điểm cá nhân. IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ? 1 học sinh đọc đề bài : - Tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. - học sinh thảo luận. Sau đó 1 số học sinh nêu miệng trước lớp. - Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ? - Con lợn c có nhiều tiền nhất là 10000 đồng. - Con lợn b có ít tiền nhất là 3600 đồng. - Xếp theo thứ tự b, a, d, c -Học sinh quan sát, học sinh nghe giáo viên hướng dẫn - Cho học sinh làm bài vào vở. - Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thu7óc kẻ giá 2000 đồng, dép da 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng - 1 học sinh lên bảng làm,lớp làm bài vào vở. + Giải : Số tiền phải trả cho hộp sữa gói kẹo là : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là : 10 000 - 9000 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng. V- Tổng kết – dặn dò : Khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền. Các em phải biết nhận biết và giá trị của đồng tiền sài vào những việc có ích lợi trong cuộc sống. - Về nhà học bài vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán. - Nhận xét giờ học – tuyên dương. TiÕt 4: ThĨ dơc GVBM Buỉi chiỊu Tiết 5: TOÁN ¤n luyƯn I-Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện cácphép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II. §å dïng : Vë BT To¸n 3, TËp 2. III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y häc. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : b. Thực hành : + BaØi 1 :1 học sinh đọc đề bài : - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho ... ùc bạn trả lời. Giáo viên nhận xét. Ghi điểm cá nhân - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. - ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng, biÕt r»ng mçi líp khèi 3 ®Ịu cã 40 häc sinh - Cho học sinh thảo luận. Sau đó cho các em làm bài vào bảng con Giáo viên nhận xét. Ghi điểm cá nhân. IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ? V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà tập thống kê các số liệu thường gặp trong cuộc sống. Vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán – Chuẩn bị cho giờ học sau : Luyện tập - Nhận xét giờ học- tuyên duơng. TiÕt 7 BDHS (TiÕng viƯt) I. Mơc tiªu : Giĩp HS cđng cè: - C¸c kiÕn thøc ®· häc trong tuÇn 26 thuéc c¸c ph©n m«n T©p ®oc - kĨ chuyƯn, chÝnh t¶. luyƯn tõ vµ c©u cđa m«n TiÕng viªt. - HS lµm ®ỵc c¸c Bt 1 - 11 (T21- 23) VBT tr¾c nghiƯm vµ tù luËn TiÕng Viªt. * HS kh¸, giái lµm thªm c¸c BT ë vë BT TiÕng viƯt n©ng cao. II. §å dïng : Vë BT Tr¾c nghiƯm vµ tù luËn TV 3, TËp 2 & Vë BT TV n©ng cao III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y häc. Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa HS 1.Giíi thiƯu bµi (2') 2 Híng dÉn HSÇnm BT (3') 3. Häc sinh thùc hµnh(30') 4. ChÊm ch÷a bµi(5') 5. NhËn xÐt, dỈn dß (2') - Nghe - Quan s¸t, nghe - HS luyƯn viÕt - Ch÷a bµi - Nghe Thø s¸u ngµy4 th¸ng 3 n¨m 2011 Tiết 26 TiÕt 1: TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I-Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng nói: kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một ngày hôi mà em biết theo gợi ý của sách giáo khoa. - Rèn kĩ năng viết : dựa vào những điều vừa kể viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về những trò vui trong ngày hội. - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý về nội dung bài tập- Tranh minh hoạ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 2 học sinh lên bảng yêu cầu nhìn tranh lễ hội tuần 25 tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. GV nhận xét và cho điểm các em. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. + Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - GV yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý của bài tập. - các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi,Em hãy kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội. - GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK + Hội tổ chức khi nào ? ở đâu ? + Mọi người đi xem hội như thế nào ? + Diễn biến của ngày hội, những trò chơi được tổ chức tong ngày hội + Mở đầu hội có hoạt động gì ? + Những trò vui gì có trong ngày hội ? + Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó ? - Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe. - gọi 5- 7 học sinh nói trước lớp - GV nhận xét và ghi điểm cá nhân. + Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầù của bài - học sinh cả lớp theo dõi. Quan sát ảnh trả lời từng câu hỏi của giáo viên - 3- 5 họcsinh nêu tên về các ngày hội mỉnh sẽ kể trước lớp. Ví dụ ; hội lim, hội chùa hương, - - Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo phần của gợi ý : -Học sinh nêu địa điểm và thời gian của lễ hội. - Đến ngày hội mọi người khắp nơi đỗ về làng Lim,. -Hội được bắt đầu bằng những hồi trống. Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu, vật, bắn cá, - Em cảm thấy rất vui Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe. - gọi 5- 7 học sinh nói trước lớp - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi bài trong SGK Yêu cầu học sinh viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở. Giáo vfiên nhắc học sinh khi viết phải chú ý đến diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng. Gọi 3- 5 học sinh đọc bài trước lớp. Học sinh cả lớp cùng theo dõi.GV nhận xét và ghi điểm IV- Củng cố : - Hôm nay ta học tập làm văn bài gì ? - 1 học sinh hãy kể tóm tắt về một ngày hội mà em biết - 1 học sinh đọc lại bài cho cả lớp nghe V- Tổng kết – dặn dò : về nhà viết lại những điều em vừa kể vào vơ TiÕt 2: TiÕng Anh TiÕt 3: To¸n bµi KTĐK GIỮA HKII –NH :. MÔN: TOÁN 3 – THỜI GIAN : 40 PHÚT. ***..*** Họ & Tên : LỚP: ĐIỂM NHẬN XÉT VÀ CHỮ KÝ CỦA GV CHỮ KÝ CỦA PHHS CÂU 1 : a. Khoanh vào số lớn nhất : ( 1 điểm ) 4375 ; 4537 ; 4753 ; 4735 b. SỐ ? ( 1 điểm ) 5617 5618 b. Đặt tính rồi tính : ( 3 điểm ) 6923 + 1537 4380 - 739 1608 : 4 306 x 7 CÂU 2 : , = ?( 1 điểm ) 4 m 4 dm 4 4dm 60 phút 1 giờ 8 00 cm 8 m 70 phút 1 giờ CÂU 3 : Tìm X : (2 điểm ) X + 1909 = 2050 X : 3 = 1527 .. .. CÂU 4 : Cã 4 thïng, mçi thïng chøa 1105 l níc. Ngêi ta l¸y ra 2350 l níc tõ c¸c thïng ®ã. Hái cßn l¹i bao nhiªu l níc? ( 2 điểm ) BÀI LÀM Tiết 52 TiÕt 4: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT : RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết chính xác 1 đoạn trong bài Rước đèn ông sao - Làm đúng các bài tập chính tả điền phân biệt các tiếng đầu hoặc vần dễ viết sai r/ d/ gi hoặc ên/ ênh. -Viết đúng đẹp trình bày vở sạch sẽ. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 . Ổn định : 2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó vào bảng con. Giáo viên thu 1 số vở chấm bài về nhà của học sinh - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : 1 Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả a/ Tìm hiểu nội dung bài : GV đọc mẫu lần 1 + Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì ? - Bài viết có mấy câu ? - Bài viết chia làm mấy đoạn ? - Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó. - 1 học sinh đọc lại đoạn văn. - GV đọc bài cho học sinh viết đúng yêu cầu. - Sau khi hocï sinh viết bài xong GV đọc lại toàn bài cho học sinh dò bài Học sinh soát lỗi và báo lỗi -GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét bài viết của học sinh. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a/ 1 học sinh đọc yêu cầu -a. gọi học sinh đọc yêu cầu. - DÁn 3 tờ phiếu lên bảng, chia lớp thành 3 nhóm. Học sinh thi tiếp sức trong nhóm - Gọi họi sinh đọc các từ mà nhóm mình tìm được - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét. IV- Củng cố : Hôm nay viết chính tả bài gì ? -Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ? - Theo dõi GV đọc, sau đó 1 học sinh đọc lại - Mâm cỗ trung thu của Tâm có bưởi, ổi, chuối và mít - Đoạn văn có 4 câu -Bài viết được chia thành 1 đoạn. - Viết lùi vào một ô và viết hoa. -Những chữ đầu câu. :Tết, Mẹ, Em. Và tên riêng Tâm, trung thu. - 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng con : Mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi, xung quanh. - nghe viết bài. - Dò lại bài và soát lỗi - Nộp một số vở cho GV chấm bài 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách. - Nhận đồ dùng học tập. -2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào vở. R Rổ, rá, rựa, rương, rồng, rùa, rắn,. D Dao , dây, dế, dê, Gi Giường, giá sách, giáo mác, giày da, giấy, gián, giun, V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết chính tả các em phải chú ý viết đúng các dấu câu và nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày bài viết sạch sẽ, luyện viết chữ đẹp. - Em nào viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. Làm bài tập B vào vở. - Chuẩn bị cho giờ học sau.- Nhận xét giờ học tuyên dương. TiÕt 6: ¤n luyƯn I-Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. - Bước đầu làm quen với số liệu thống kê. - Biết sử lí số liệu ở mưc độ đơn giản và lập dãy số liệu . - HS lµm c¸c BT 11- 20 Vë BT Tr¾c nghiƯm vµ tù luËn To¸n 3, TËp 2. II. §å dïng : Vë BT Tr¾c nghiƯm vµ tù luËn To¸n 3, TËp 2. III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y häc. Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa HS 1.Giíi thiƯu bµi (2') 2 Híng dÉn HSÇnm BT (3') 3. Häc sinh thùc hµnh(30') 4. ChÊm ch÷a bµi(5') 5. NhËn xÐt, dỈn dß (2') - Nghe - Quan s¸t, nghe - HS luyƯn viÕt - Ch÷a bµi - Nghe TiÕt 6: LuyƯn viÕt TuÇn :26 I Mơc tiªu: - HS viÕt 1 - 2 bµi: "Vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp líp 3" - RÌn tÝnh tØ mØ, cÈn thËn, viÕt chø s¹ch sÏ , ®ĩng ®é cao, ®ĩng quy tr×nh. II. §å dïng : Vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp líp 3, tËp 2. III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y häc. Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa HS 1.Giíi thiƯu bµi (2') 2 Híng dÉn HS luyƯn viÕt (3') 3. Häc sinh thùc hµnh(30') 4. ChÊm ch÷a bµi(5') 5. NhËn xÐt, dỈn dß (2') - Nghe - Quan s¸t, nghe - HS luyƯn viÕt - Ch÷a bµi - Nghe TiÕt 7 SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 Thời gian từ : 28/02/2011 – 4/03/2011 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. + Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 . + Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp : Vềhọctập: VỊ®¹o®øc: ................................................................................................................ VỊ v¨n nghƯ ThĨ dơc: ...................................................................................... VỊ L§-VS: II/Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục rèn chữ viết. Ôn tập lại các kiến thức đã học. Thực hiện chương trình tuần 27 Đi học đều, đúng giờ, không nghỉ học
Tài liệu đính kèm: