Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Cho cờ
Tuần 25
Tiết 2+3: Tập đọc-Kể chuyện.
Hội vật
I/ Mục tiu:
A-Tập đọc:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Hiểu nội dung:Cuộc thi ti hấp dẫn giữa hai đô vật đ kết thc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chng đô vật trẻ cịn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK)
B-Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước
-GSHS thường xuyên tập thể dục.
II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện trong sch gio khoa.
- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III/Ln lớp:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 Thứ tiết Môn học Tiết PPCT Tên bài Hai 28/02 Chào cờ TĐ – KC TĐ – KC Toán Đạo đức 1 2 3 4 5 25 73 74 121 25 Chào cờ tuần 25 Hội vật Hội vật Thực hành xem đồng hồ ( tt ) . Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ( t1 ) Ba 01/03 TD Toán Mĩ thuật Chính tả TNXH 1 2 3 4 5 49 122 25 49 49 Bài 49 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị . VTT : Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật Nghe – viết : Hội vật Động vật Tư 02/03 TĐ Toán Tập viết ÂN 1 2 3 4 75 123 25 25 Hội đua voi ở Tây Nguyên. Luyện tập. Ôn chữ hoa S Học hát : Bài Chị Ong Nâu và em bé . Năm 03/03 TD Toán LTVC Chính tả TNXH 1 2 3 4 5 50 124 25 50 50 Bài 50 Luyện tập. Nhân hoá . ôn cách đặt và TLCH Vì sao ? Nghe – viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên Côn trùng Sáu 04/03 TLV Toán T.Công SH 1 2 3 4 25 125 25 25 Kể về lễ hội . Tiền Việt Nam. Làm lọ hoa gắn tường . Sinh hoạt tuần 25 Thöù hai, ngaøy 1 thaùng 3 naêm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tuần 25 Tieát 2+3: Taäp ñoïc-Keå chuyeän. Hoäi vaät I/ Mục tiêu: A-Taäp ñoïc: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ -Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai ñoâ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đoâ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng ñoâ vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK) B-Keå chuyeän: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước -GSHS thường xuyên tập thể dục. II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III/Lên lớp: 1-OÅn ñònh: 1 2-Bài cũ:5 -Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “ -Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài. -Nhận xét -ghi điểm. 3-Bài mới: *Giới thiệu bài:Ghi baûng -GV ñoïc maãu -Yeâu HS ñoïc caâu noái tieáp keát hôïp luyeän ñoïc töø khoù -Yeâu caàu HS ñoïc noái tieáp ñoaïn -Yeâu caàu ñoïc phaàn chuù giaûi SGK -Chia nhoùm yeâu caàu HS luyeän ñoïc ñoaïn trong nhoùm -Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm -Nhaän xeùt tuyeân döông * Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ? -Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? -Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? -Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? -Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? * Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. -Goïi HS thi đọc đoạn văn. -Goïi HS đọc cả bài. -Nhaän xeùt tuyeân döông -Neâu nội dung bài Kể chuyện -Gọi HS đọc lại bài -Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ -Yêu cầu HS kể trong nhóm -Thi kể trước lớp -Nhận xét tuyên dương 4-Củng cố : 4 - Nêu ND câu chuyện. 5-Dặn dò: 2 -Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. -Chuẩn bị: Hội dua voi ở Tây Nguyên -Nhận xét tiết học - học sinh lên đọc bài và TLCH. -Nhaéc laïi -Theo doõi -Ñoïc noái tieáp caâu -Ñoïc noái tieáp ñoaïn -Ñoïc -Ñoïc trong nhoùm -Thi ñoïc -Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau... -Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp -Ông Cản Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một ... -Quắm đen gò löng không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy ... -Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HS thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. -HS nêu - Đọc các câu hỏi gợi ý -Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. -HS kể trong nhóm -Thi kể trước lớp Tieát 4: Toaùn Thöïc haønh xem ñoàng hoà (TT) I/Mục tiêu: -Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) -Biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ) -Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. -Töï giaùc laøm baøi II/ Chuaån bò: Mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. III/Leân lôùp: 1-OÅn ñònh: 1 2-Bài cũ:5 -Quay mặt đồng hồ -Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi baûng Bài 1: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi. -Gọi HS nêu kết quả. -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm moät soá baøi nhaän xeùt 4-Củng cố:4 - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc. 5-Daën doø: 2 -Về nhaø tập xem ñồng hồ. -Chuaån bò:Baøi toaùn lieân quan ñeán ruùt veà -Nhaän xeùt tieát hoïc -HS traû lôøi -Nhaéc laïi -An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút -Đến trường lúc 7 giờ 12 phút -Học bài lúc 10 giờ 24 phút -Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút -Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút -Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E. a) Hà đánh răng và rửa mặt hết : 10 phút, b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. Tiết 5: Đạo đức Thực hành kỹ năng GHKII I/Mục tiêu : -Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II. -Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. II/ Chuẩn bị: mỗi phiếu ghi 1 tình huống. III/Lên lớp: 1-Ổn định: 1 2-Bài cũ: 5 -Nêu nội dung bài học tuần trước -Nhận xét đánh giá 3-Bài mới: *Giới thiệu bài:Ghi bảng -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “hái hoa dân chủ” -Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. -Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài? -Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường? -Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào? -Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? -Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mủ, nón đ) Bóp còi xe xin đường e) Luồn lách, vượt lên trước - Em đã làm gì khi gặp đám tang? - Nhận xét tuyên dương những em trả lời tốt 4-Củng cố: 3-Em đã làm gì khi gặp một người khách nước ngoài 5-Dặn dò: 2 -Về nhà ôn các bài đã học -Chuẩn bị: tôn trọng thư từ... -Nhận xét tiết học -Nhắc lại -Học tập, giao lưu, viết thư, ... - ... để thể hiện lòng mến khách, giúp họ hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. -Em sẽ cùng các bạn cùng chụp ảnh với vị khách nước ngoài. -Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy. -Thể hiện sự tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của họ. -Các việc làm a, c, đ, e là sai. - Các việc làm b, d là đúng. -Tự liên hệ. Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Trò chơi “ ném bóng trúng đích” Tiết 2: Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I/ Mục tiêu: -Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -Tích cực tự giác làm bài II/Chuẩn bị: PBT III/Lên lớp: 1-Ổn định: 1 2-Bài cũ :5 - Gọi một em lên bảng làm BT3. - Nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới: *Giới thiệu bài: ghi bảng *Hướng dẫn giải bài toán 1. -Nêu bài toán. -Gọi HS đọc lại bài toán. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật ong ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. -Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. -GV nhận xét chữa bài. *Hướng dẫn giải bài toán 2: -Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ? -Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? -Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ? *Thực hành Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. -Yêu cầu HS làm vào vở -Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vào PBT - Chấm bài nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu -Tổ chức cho HS chơi trò chơi -Tuyên dương đội thắng cuộc 4-Củng cố:4 -Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải "Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị". 5-Dặn dò: 2 -Về nhà làm bài tập -Chuẩn bị:Luyện tập -Nhận xét tiết học - Một học sinh lên bảng làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét. -Nhắc lại -2 em đọc lại bài toán. -Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. -Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít mật ong. -Lấy số mật ong có tất cả chia 7 can. Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( lít ) Đáp số: 5 lít -Làm phép tính chia: lấy 35 : 7 = 5 (lít) -Làm phép tính nhân: 5 x 2 = 10 ( lít ) -Thực hiện qua 2 bước: Bước 1: Tìm giá trị một phần. Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. Bài 1: Bài giải Số viên thuốc mỗi vỉ có là: 24: 4 = 6 ( viên ) Số viên thuốc 3 vỉ có là: 6 x 3 = 18 ( viên ) Đáp số:18 viên thuốc - 2 em đọc. Bài giải: Số kg gạo đựng trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kg gạo trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg gạo Tiết 3: Mỹ thuật Vẽ trang trí:Vẽ têí họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật Tiết 4: Chính tả Nghe viết: Hội vật I/Mục tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng bài tập 2 b -GDHS viết nhanh, đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II/Chuẩn bị: Bảng lớp viết nội dung BT2b. III/Lên lớp: 1-Ổn định: 1 2-Bài cũ: 4 - GV đọc: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - Nhận xét ghi điểm 3-Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi bảng * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài - Yêu cầu HS nêu từ khó luyện viết vào bảng con, bảng lớp - Nhận xét sửa sai *HD viết bài vào vở -GV đọc lại bài -Những chữ nào trong bài viết hoa -Đọc cho HS viết bài -Đọc cho HS dò bài sửa lỗi -Thống kê số lỗi -Thu chấm nhận xét *Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Thu chấm nhận xét 4-Củng cố:4 - Tuyên dương những em viết bài đẹ ... Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II/Chuẩn bị: 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a. Bút dạ III/ Lên lớp: 1-Ổn định: 1 2- Bài cũ:4 - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức. - Nhận xét ghi điểm 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng * Höôùng daãn hs nghe – vieát - Ñoïc laàn 1 ñoaïn vaên, goïi 2 hs ñoïc laïi -Yeâu caàu HS neâu từ khó vieát vaøo baûng con, baûng lôùp -Nhận xét sửa sai *HD vieát baøi vaøo vôû -Ñoïc cho hs vieát baøi vaøo vôû -Chuù yù tö theá ngoài vieát, caàm buùt - Ñoïc cho hs doø baøi -Thu chaám nhaän xeùt *Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu BT. - Chia nhóm yêu cầu thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương 4- Củng cố:4 -Tuyên dương những em viết đẹp 5-Dặn dò: 2 - Về nhà viết lại lỗi sai - Nhận xét tiết học - Hai em lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con. -Nhắc lại - Theo dõi - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Man-gát, xuất phát -Nghe viết -Dò bài sửa lỗi - Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm - Gió đừng làm đứt dây tơ. Tiết 5: Tự nhiên xã hội Côn trùng I/ Mục tiêu : 1/ Theo chuẩn KTKN: -Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số loại côn trùng đối với con người. -Nêu tên và chỉ được các bộ phận cơ thể bên ngoài của một số loại côn trùng trên hình vẽ. -Biết côn trùng là động vật không không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh(HSKG) -GSHS biết bảo vệ những loại côn trùng có ích và tiêu diệt những loại côn trùng có hại 2/Các KN sống được gd trong bài: -Kĩ năng làm chủ bản thân II/Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 96, 97, sưu tầm 1số tranh về côn trùng III/Các pp/ kĩ thuật dạy học: -Thảo luận nhóm , Thuyết trình. IV/Lên lớp : 1-Ổn định: 1 2-Bài cũ:4 - Cơ thể động vật gồm những bộ phận nào? - Kể tên các laoị động vật có lợi? - Nhận xét đánh giá. 3-Bài mới *Giới thiệu bài:Ghi bảng * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 - Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình - Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? - Bên trong cơ thể chúng có xương sống không - Côn trùng có đặc điểm gì chung ? * Hoạt động 2:Làm việc tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu: - Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. - Nhận xét đánh giá. 4- Củng cố:4 - Kể tên các 5-Dặn dò: 2 - Về nhà sưu tầm... - Nhận xét tiết học -HS trả lời -Thảo luận nhóm -Nhóm quan sát các hình trong SGK -Thuyết trình - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. - 1 vài nhắc lại KL. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 3 nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Thứ sáu, ngày 6 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Kể về lễ hội I/ Mục tiêu: -Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh -Có ý thức giữ vệ sinh chung khi tham gia lễ hội II/ Chuẩn bị: Bức ảnh lễ hội trong SGK III/ Lên lớp: 1-Ổn định: 1 2-Bài cũ:4 - Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện ’’Người bán quạt may mắn’’ và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới: *Giới thiệu bài:Ghi bảng * Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? - Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 4-Củng cố:4 -Yêu cầu HS kể lại 5-Dặn dò: 2 - Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết). -Nhận xét tiết học - Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH: - Nhắc lại - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay... - Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Tiết 2: Toán Tiền Việt Nam I/ Mục tiêu: - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - GDHS chăm học. II/Chuẩn bị: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. III/ Lên lớp: 1-Ổn định: 1 2-Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi bảng *Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Em hãy kể tên những loại giấy bạc mà em biết - Yêu cầu quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. - Màu sắc của tờ giấy bạc, có ghi dòng chữ và hình ảnh gì? - Nhận xét *Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. - Mời ba em nêu miệng kết quả. - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - Hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. - Mời HS nêu các cách lấy khác nhau. - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Yêu cầu cả lớp trả lời. 4- Củng cố:3 -Nêu các loại giấy bạc mà em biết 5-Dặn dò: 2 - Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. -Theo dõi - HS kể: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng - Quan sát và nêu về: - Màu sắc của tờ giấy bạc, - Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000. - “ Năm nghìn đồng “ số 5000 -“ Mười nghìn đồng “ số 10000. 1/ Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. - 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: - Con lợn a có: 6200 đồng - Con lợn b có: 8400 đồng - Con lợn c có: 4000 đồng 2/ Một em đọc nêu cầu của bài. - Cả lớp tự làm bài. - Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung a. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng - Một em đọc nêu cầu của bài. 3/a.Bút chì có giá tiền ít nhất, lọ hoa có giá tiền nhiều nhất. b.số tiền mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì là.1000 + 1500 = 2500 (đồng) c.Gía tiền một lọ hoa nhiều hơn một chiếc lược là: 8700 – 4000 = 4700 ( đồng) Tiết 3: Thủ công Làm lọ gắn tường I/ Mục tiêu: - Nắm được quy trình làm lọ hoa gắn tường - Biết cách làm được cái lọ hoa gắn trường. - Làm được một lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hao tương đối cân đối. * Với HS khéo tay: - Làm được một lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - Có thể trang trí lọ hoa đẹp - Rèn tính khéo léo II/ Chuẩn bị: - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. III/ Lên lớp: 1-Ổn định: 1 2- Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài:Ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát vật mẫu - Lọ hoa có mấy phần ? - Màu sắc của lọ hoa như thế nào ? - Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. - Tờ giấy gấp hình gì ? - Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu. Bước 1: Làm đế lọ hoa. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. - Yêu HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp. - Theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng 4- Củng cố:4 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 5- Dặn dò: 2 - Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. -Nhắc lại - Lớp quan sát hình mẫu. - Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. - Có màu sắc đẹp. - 1 em lên bảng mở dần lọ hoa - Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. - Là mẫu gấp quạt đã học. - Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu. - 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. Tiết 4: Sinh hoạt lớp Tuần 25 I/Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần -Đề ra kế hoạch tuần tới II/ Các bước tiến hành 1/Đánh giá các hoạt động trong tuần -Các tổ trưởng, lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần -GV nhận xét: -Học tập: Đa số các em về nhà đều chịu khó học bài và làm bài đầy đủ.Đến lớp chú ý nghe giảng. Tuy nhiên một số em vẫn chưa có sự tiến bộ như: V -Hocï taäp: Ña soá caùc em veà nhaø ñeàu chòu khoù hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû. Ñeán lôùp chuù yù nghe giaûng. Tuy nhieân moät soá em vaãn chöa coù söï tieán boä như: .. Veä sinh: Thöïc hieän toát veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp ngaøy thöù 5 coøn baån -Ñaïo ñöùc: Thöïc hieän toát. -Chuyeân caàn: trong tuaàn coù 1 baïn nghæ hoïc khoâng coù lyù do: . -Neà neáp: Thöïc hieän toát vieäc xeáp haøng ra vaøo lôùp 2-Keá hoaïch tuaàn tôùi -Tieáp tuïc duy trì só soá -Vaän ñoäng hoïc sinh ñi hoïc ñaày ñuû vaø ñuùng giôø -Veä sinh caù nhaân saïch seõ, goïn gaøng -Chaêm soùc caây xanh, boàn hoa -Giaùo duïc HS yù thöùc ñaïo ñöùc, veä sinh caù nhaân -Tieáp tuïc phuï ñaïo HS yeáu -OÂn taäp chuaån bò thi GHKII -Reøn chöõ giöõ vôû -Hoaøn thaønh caùc khoaûn thu
Tài liệu đính kèm: