Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 09 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 09 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 9

Ngày 24 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN

I. Mục tiêu:

 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.

 - Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Vở bài tập Đạo đức 3.

 - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ. về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.

 - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 09 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN 
I. Mục tiêu:
	- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
	- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
	- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Vở bài tập Đạo đức 3.
	- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
	- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống BT1.
* Hoạt động 2: Đóng vai - BT2
- GV kết luận:
+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - BT3.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
- GV kết luận.
- HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai.
- HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
Tiết 2: TOÁN
GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG
 A/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông .
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu )
 B/ Chuẩn bị : 
Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: KT bài cũ
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x:
 54 : x = 6 48 : x = 2
- Chấm vở tổ 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2:Bài mới: 
 -Giới thiệu bài: 
 * Giới thiệu về góc:
- GV đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. 
- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc .
- Đưa ra hình vẽ góc như SGK.
M
- Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON.
 O O
N
* Hoạt động 3:Giới thiệu góc vuông và góc không vuông 
- Giáo viên vẽ một góc vuông như SGK lên bảng rồi giới thiệu :
 Đây là góc vuông 
 A
 O B 
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
 - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.
 N D 
 P M E C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
* Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke .
+ E ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
* Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: 
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ 
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời một học sinh lên giải .
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông co trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
* HĐNT: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong SGK
- Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm .
- Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. 
- Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông.
- Dựa vào vào góc vuông này HS có thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông khác nhau.
- Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông.
- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. 
- 2HS lên bảng thực hành.
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.
 A C 
 O B M D
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 2 HS lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN.
b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ...
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng:
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
Tiết 3: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 1)
 A/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) 
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3) 
 B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tap đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . 
 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . 
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Kiểm tra tập đọc : 
- Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
* Hoạt động 2: Bài tập 2: 
- Yêu cầu một HS đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK..
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập 
- Gọi HS nêu tên hai sự vật được so sánh 
- Giáo viên gạch chân các từ này .
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng 
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
* Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua. 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở .
HĐNT: Củng cố dặn dò 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài. 
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài c/bị kiểm tra .
- Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp SGK lại .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- HS đọc chưa đạt yêu cầu VN luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Sự vật được so sánh với nhau là :
 Hồ nước – chiếc gương bầu dục
 Cầu Thê Húc – con tôm 
 Đầu con rùa – trái bưởi. 
- Hai học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở.
- 1em đọc thành tiếng yêu cầu BT 3
- Lớp đọc thầm theo trong SGK
- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở 
- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả 
-Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , những hạt ngọc.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất .
- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
- VN tập đọc lại các bài TĐ nhiều lần 
- Học bài và xem trước bài mới .
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 2)
 A/ Mục đích, yêu cầu: 
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) .
 B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
 - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2.
 - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu .
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Kiểm tra tập đọc: 
- GV kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
* Hoạt động 2: Bài tập 2 
-Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập 
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được.
- GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
* Hoạt động 3: Bài tập 3
- Mời 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. 
- Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn .
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. 
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể. 
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay .
* HĐNT:Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Học sinh ở lớp đọc thầm trong SGK
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở BT
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở .
+ Từ cần điền cho câu hỏi là :
 a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?.
 b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong SGK
- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học .
- 4,5 học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ .
- Lần lượt HS thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất 
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới .
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : CHÍNH TẢ
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 
 A/ Mục đích, yêu cầu: 
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọ ... , cả lớp nhận xét bổ sung.
3hm = 300 m 8m = 80 dm
9dam = 90m 6m = 600cm
7dam = 70m 8cm = 80mm
 3dam = 30m 4dm = 400mm
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu.
- Tự làm bài vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm
 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm
- 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Tiết 2: Chính tả 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (viÕt)
	Tiết 3: Tự nhiên xã hội
 ¤n tËp : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
 A/ Mục tiêu : 
 Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy ,thuốc lá , rượu bia 
 B/ Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì. 
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá .
+ Nhóm 2 : Không uống rượu .
+ Nhóm 3 : Không dùng ma túy .
Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.
- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh .
Bước 3: - Trình bày và đánh giá :
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh .
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn . 
* HĐNT: Củng cố - Dặn dò
- Cho học sinh liên he với cuộc sống hàng ngày 
- Xem trước bài mới.
- Lớp chia thành các nhóm .
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
Tiết 4: Tập viết
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 
 A/ Mục tiêu: 
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) 
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai làm gì ? ( BT3)
 B/ Chuẩn bị 
 - 9 Phiếu viết tên từng bài thơ, bài văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến 8.
 - 3 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 3 .Bảng lớp chép nội dung bài tập 2.
 C/ Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra HTL: 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài trong 2 phút.
- Gọi HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của phiếu
- Nhận xét,ghi điểm. 
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 
* Hoạt động 2: Bài tập 2: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT, lơp theo dõi sách giáo khoa đọc thầm.
- Treo bảng phụ có ghi BT2 lên, hướng dẫn cách làm bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi làm vào VBT
- Gọi 2 HS làm trên bảng, sau đó đọc kết quả.
- GV cùng lớp chốt lại lời giải đúng .
- Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh .
- Yêu cầu HS chữa bài trong vở bài tập .
* Hoạt động 3: Bài tập 3 
- Mời 1 em đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Cho 3HS làm riêng trên giấy A4. Sau khi làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
* HĐNT: Củng cố dặn dò
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp theo dõi bạn đọc.
- Đọc yêu cầu BT: tìm từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước 
- Từng cặp 2 em trao đổi với nhau và làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm là :
 Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo ; công trình đẹp đẽ, tinh tế.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- 3 em làm bài trên giấy A4, dán bài làm lên bảng và đọc lại câu văn trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất.
 Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng ...
- HS lắng nghe
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
HOÏC ÑOÄNG TAÙC VÖÔN THÔÛ, TAY 
CUÛA BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Hoïc hai ñoäng taùc vöôn thôû vaø tay cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. Chôi troø chôi: “Chim veà toå”
Kó naêng: Thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng, nhanh choùng. Naém vöõng caùch chôi, tham gia chôi ñuùng luaät.
Thaùi ñoä, haønh vi: Giaùo duïc tính nhanh nheïn, traät töï, kæ luaät, tinh thaàn ñoàng ñoäi.
II. CHUAÅN BÒ: Lấy chứng cứ 1 nhận xeùt 3
Saân tröôøng saïch seõ, keû saân troø chôi, coøi
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Phaàn
Môû ñaàu
5-7 phuùt
Noäi dung hoaït ñoäng
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc luyeän taäp
* OÅn ñònh: Lôùp tröôûng taäp hôïp, baùo caùo. Giaùo vieân nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu.
* Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp. Chaïy chaäm theo moät haøng doïc 
* Chôi troø chôi: “Ñöùng ngoài theo leänh”
2 phuùt
2 phuùt
1 phuùt
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cô baûn
25 phuùt
* Ñoäng taùc vöôn thôû: 
Neâu teân ñoäng taùc, laøm maãu 
Nhòp 1. Chaân traùi böôùc ra tröôùc moät böôùc ngaén, troïng taâm doàn vaøo chaân traùi, chaân phaûi thaúng kieãng goùt, vöôn ngöôøi, ñöa hai tay ra tröôùc leân cao, cheách hình chöõ V, loøng baøn tay höôùng vaøo, maët ngöûa vaø töø töø hít saâu vaøo baèng muõi.
Nhòp 2. Thu chaân traùi veà vò trí ban ñaàu, hai tay töø töø haï xuoáng döôùi, ñoàng thôøi hoùp buïng, thaân ngöôøi hôi cuùi vaø thôû ra töø töø baèng mieäng.
Nhòp 3. Nhö nhòp 1 nhöng ñoåi chaân (hít vaøo)
Nhòp 4. Veà TTCB (thôû ra)
Nhòp 5,6,7,8 nhö nhòp 1,2,3,4
* Hoïc ñoäng taùc tay:
Nhòp 1. Böôùc chaân traùi sang ngang moät böôùc ñöa tay ra tröôùc.
Nhòp 2. Hai tay leân cao, voã vaøo nhau.
Nhòp3 hai tay töø töø haï xuoáng, dang ngang, baøn tay saáp, maét nhìn thaúng veà phía tröôùc. 
Nhòp 4 veà TTCB. Nhòp 5,6,7,8 nhö nhòp 1,2,3,4 nhöng ñoåi chaân 
* Chôi troø chôi: “Chim veà toå”
10phuùt
1 laàn
3-4laàn
2x8nhòp
8 phuùt
7 phuùt
Keát thuùc
5-6 phuùt
Ñi thöôøng theo nhip vaø haùt.
Heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt daën doø veà nhaø oân hai ñoäng taùc..
2 phuùt
2 phuùt
1 phuùt
Thể dục
OÂn hai ñoäng taùc vöôn thôû vaø tay cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: OÂn ñoäng taùc vöôn thôû vaø ñoäng taùc tay cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. Chôi troø chôi: “Chim veà toå”
Kó naêng: Thöïc hieän ñoäng taùc ñuùng, nhanh choùng. Naém vöõng caùch chôi, tham gia chôi ñuùng luaät.
Thaùi ñoä, haønh vi: Giaùo duïc tính nhanh nheïn, traät töï, kæ luaät, tinh thaàn ñoàng ñoäi.
II. CHUAÅN BÒ: Lấy chứng cứ 1 nhận xeùt 3
Saân tröôøng saïch seõ, keû saân chôi, coøi.
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Phaàn
Noäi dung hoaït ñoäng
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc luyeän taäp
Môû ñaàu
5-7 phuùt
* OÅn ñònh: Lôùp tröôûng taäp hoïp lôùp baùo caùo. Giaùo vieân nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu.
* Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp. Chay chaäm moät voøng xung quanh saân.
* Chôi troø chôi: “Chaïy tieáp söùc”
* Baøi cuõ: Kieåm tra ñoäng taùc vöôn thôû, tay (2 em)
2 phuùt
2 phuùt
2 phuùt
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cô baûn
24- 25
phuùt
* OÂn ñoäng taùc vöôn thôû, ñoäng taùc tay cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung
+ OÂn taäp töøng ñoäng taùc, sau ñoù taäp lieân hoaøn caû hai ñoäng taùc.
Giaùo vieân vöøa laøm maãu vöøa hoâ nhòp
Giaùo vieân hoâ, hoïc sinh laøm. Giaùo vieân theo doõi, söûa sai
Söûa nhöõng sai laàm thöôøng maéc ôû ñoäng taùc vöôn thôû nhö: thôû khoâng saâu, chöa bieát caùch hít thôû saâu.
Söûa nhöõng sai laàm thöôøng maéc ôû ñoäng taùc tay: hai tay duoãi khoâng thaúng, tay cao tay thaáp. Loøng baøn tay khoâng höôùng vaøo nhau
* Chôi troø chôi: “Chim veà toå”
Theo doõi ñoåi vò trí ngöôøi chôi, nhaéc hoïc sinh chôi tích cöïc, chuû ñoäng
15 phuùt
1laàn
3-4laàn
10 phuùt
Keát thuùc
5-6 phuùt
Ñi thöôøng theo nhòp vaø haùt.
Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt, giao baøi veà nhaø.
2 phuùt
2 phuùt
1 phuùt
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT)
(KT theo đề của trường)
Toán
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo .
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
 B/ Đồ dùng dạy học
+ SGK. VBT
 C/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: KT bài cũ 
- Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2HS khác lên bảng làm BT:
 2hm = .... dam 5km = .... hm
 4hm = .... m 9dam = .... m
- Nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu bài: ghi bảng
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giải thích bài mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. 
- Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
* HĐNT: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- 2HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi GV giải thích bài mẫu.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 
3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm
4m 7 dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm
4m 7 cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
- Làm bài trên bảng con.
 8 dam + 5dam = 13dam 
 57hm – 28 hm = 29hm
 12km x 4 = 48km 
 27mm : 3 = 9mm
- 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 6m 3cm 5m
 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m
 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm
 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm.
- Vài HS đọc lại bảng đ[n vị đo độ dài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_09_nam_hoc_2011_2012.doc