Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 21 - Năm 2009

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 21 - Năm 2009

Tiết 3 : Tập đọc

Chim sơn ca và bông cúc trắng (T1)

I. MỤC TIÊU

- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với ND bài ( vui tươi ở đoạn 1; ngạc nhiên buồn thảm ở đoạn 2,3; thương tiếc trách móc ở đoạn 4/

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng.

- Hiểu ý nghĩa ND câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh ( SGK);

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 21 - Năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Tập đọc 
Chim sơn ca và bông cúc trắng (T1)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với ND bài ( vui tươi ở đoạn 1; ngạc nhiên buồn thảm ở đoạn 2,3; thương tiếc trách móc ở đoạn 4/
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng...
Hiểu ý nghĩa ND câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh ( SGK); 
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’) 
- Kiểm tra bài Mùa xuân đến. 
2 HS đọc bài và TLCH
B. Bài mới. (32’)
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
2.1- GV đọc mẫu.
2.2- HDẫn HS đọc
a-Đọc từng câu.
b-Đọc đoạn trước lớp.
c- Đọc đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm.
e- Đọc đồng thanh
- Giới thiệu chủ điểm -> Ghi bài .
- Nêu định hướng đọc bài / Đọc mẫu .
Gọi HS khá đọc toàn bài.
- T/c HS đọc từng câu. ( GV phát hiện và ghi bảng từ khó: nở, lồng, lìa đời, héo lả.v.v....)
HD đọc từ khó: nở, lồng, lìa đời, héo lả.v.v....)
- Chia đoạn ( 2 đoạn). 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp lần 1.
Đưa câu dài “Chim héo hon mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm //- HD cách ngắt nghỉ, nhấn giọng đọc các TN gợi cảm. . v.v..
Đọc theo đoạn lần 2. 
 Giải nghĩa từ: khôn tả, véo von, long trọng.. 
Y/cầu HS đọc theo nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 3.
- Nhắc lại tên bài
- Chú ý lắng nghe.
 HS khá đọc.
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
Luyện đọc
- Đọc đoạn lần 1.
- Đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
C. Củng cố – Dặn dò
 (3’)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Tập đọc.
Chim sơn ca và bông cúc trắng ( tiết 2)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với ND bài ( vui tươi ở đoạn 1; ngạc nhiên buồn thảm ở đoạn 2,3; thương tiếc trách móc ở đoạn 4/
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng...
Hiểu ý nghĩa ND câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh ( SGK); 
III. các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu bài (34’).
4. Luyện đọc lại
? Câu1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống ntn? 
- Y/c HS quan sát tranh SGK để thấy được cuộc sống hạnh phúc của chim và hoa trong những ngày được sống tự do.
? Câu 2. Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm.
?Câu3. Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim và hoa cúc?
?Câu 4. Hành độngcủa các cậu bé gây ra cảnh gì đau lòng?
?Câu 5. Em muốn nói gì với các cậu bé?
*KL: Bảo vệ chim chóc, cây cối là bảo vệ môi trường thiên nhiên, cuộc sống sẽ thêm phong phú vui vẻ.
 GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
-Chim tự do bay nhảy, hót véo von....; Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đầm cỏ dại....
-Bị bắt, giam hãm trong lồng.
-Nhốt chim bỏ cho đói khát; cắt cả hoa và cỏ bỏ vào lồng chim.
-Chim chết, hoa héo tàn.
- Hãy để cho chim được sống tự do ca hát bay nhảy; Hãy để cho hoa được tự do tawms nắng mặt trời
- Thi đọc.
- Nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò
 (4’)
Liên hệ thực tế?
- Nhận xét giờ học, khen ngợi....
- Về nhà chuẩn bị giờ sau kể chuyện
- Biết sống bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) 
Tuần 21 : Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
 Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 qua thực hành tính và giải toán.
 - Bước đầu nhận biết đặc điểm của dãy số và tìm số còn thiếu trong dãy số đó.
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 5 – Nhận xét/ đánh giá ghi điểm.
Vài HS lên bảng đọc bảng nhân 5
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Giới thiệu – Ghi bài.
 Bài 1. Tính nhẩm. - 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
*Phần a – Y.cầu HS làm miệng.
*Phần b – Y. cầu HS viết vở.
- Y/c HS làm bài 
- T/c chữa bài- Nhận xét – uốn nắn
* C2:Vận dụng bảng nhân 2 ;3; 4; 5 .
Bài 2. Tính ( theo mẫu) ( Viết vở)
- Đưa bảng phụ. Gọi HS nêu y.c.
- HD làm mẫu. Y/c HS làm bài - 
- T/c chữa bài: Gọi 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét – uốn nắn.
*C2: Thực hiện nhân trước rồi trừ sau; Các dấu = phải viết thẳng nhau.
Bài 3. Giải toán. ( Viết vở)
Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? – GV ghi bảng tóm tắt:
 Y/c HS làm bài + 1 HS làm bảng lớp.
T/c chữa bài: Mỗi tuần Liên học số giờ là:
 5 x 5 = 25 ( giờ)
 ĐS: 25 giờ.
C2: Nêu câu lời giải khác
Bài 5. Số ?.
 - Đưa bảng phụ. Gọi HS đọc BT.
Lưu ý: Đếm thêm 5 ( phần a); đếm thêm 3 ( phần b).
Y/c HS làm bài vào sách.
Chữa bài bằng hình thứcc trò chơi “ Ai nhanh - Ai đúng”
- Điền số.
- Làm bài.
- 4 HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Ghi nhớ.
Nêu y.c.
Làm bài.
- 3 HS chữa bài.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
- Đọc bài toán.
- Tóm tắt bảng lời: Một ngày học 5 giờ. Hỏi 5 ngày học ... giờ?
- Phát biểu
- Đọc bài.
- Làm bài.
- Trò chơi Ai nhanh - Ai đúng
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS phát biểu
Tiết 6-7. hướng dẫn học
I. mục tiêu
-HS hoàn thiện các bài tập trong ngày dưới sự hướng dẫn của GV
-Hướng dẫn HS chuẩn bị bài hôm sau 
II. đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép bài tập cho từng đối tượng HS khá - giỏi; HS Trung bình; HS yếu.
III. các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hoàn thiện các bài tập trong ngày
 Môn học Nhóm 1 ( HS chậm) Nhóm 2( HS khá giỏi)
HĐ2: Hướng dẫn chuẩn bị bài hôm sau 
?: Hôm nay các em học những môn nào ?
?Trong các tiết học đó có tiết nào các em chưa hiểu ?
-> Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn học 
-Giải đáp những thắc mắc cho HS 
.
.
-Cho HS tự hoàn thiện bài (10=>15phút).
-Đối với những em đã hoàn thành bài GV hỏi thêm câu hỏi và cho làm thêm bài tập GVđã chuẩn bị ra bảng phụ .
-Tiếp theo GV “đi” lần lượt từng phân môn gọi từng HS nêu để kiểm tra kết quả tự học 
-GVnhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ trong ngày :
.
.
-Chuẩn bị các bài học hôm sau :
.
.
.
.
.
 -Nhận xét đánh giá giờ học 
-HS kể .
-HS tự nhớ và báo cáo với GV...
-HS lắng nghe và trao đổi cùng GV
-HS hoàn thiện bài .
HS khá giỏi
-Báo cáo kết quả tự học
-HS ghi nhớ
-Mở SGK xem và nghe GV hướng dẫn để về chuẩn bị bài hôm sau
Tiết 6 : Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I/ Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toạn bộ câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Kể tiếp được lời kể của bạn. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện 
III. các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’)
Kiểm tra Chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió. Nhận xét/ đánh giá
2 HS kể chuyện và TLCH
B. Bài mới. (32’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện..
2.1- Kể chuyện theo gợi ý.
2.2- Kể toàn bộ câu chuyện .
* Giới thiệu – ghi bài.
 Đưa bảng phu gợi ý:
 Đoạn 1: Cuộc sống tự do sung sướng của chim Sơn ca và bông cúc trắng.
Bông cúc đẹp ntn?
Sơn ca làm gì và nói gì?
Bông cúc vui ntn?
Đoạn 2: Sơn ca bị cầm tù.
Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau?
Bông cúc muốn làm gì?
Đoạn 3: Trong tù.
Chuyện gì xảy ra với bông cúc?
Sơn ca và bông cúc thương nhau ntn?
Đoạn 4: Sự ân hận muộn màng
Thấy Sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì?
Các cậu bé có gì đáng trách?
 * Y/c HS tự tập kể trong nhóm .
* Gọi vài HS kể trước lớp.
GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp 
-Nêu ND, và cách kể theo gợi ý .
- Phát biểu.
- Tập kể trong nhóm
- Gọi HS kể trước lớp.
Nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện
Ghi nhớ thực hiện
Tiết 3 : Toán
Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ( Khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó)
II/ Đồ dùng dạy học. Mô hình SGK , bảng phụ BT 1 – 3 – 4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi vài HS lên bảng đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 – Nhận xét/ đánh giá ghi điểm.
Vài HS lên bảng đọc các bảng nhân 
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài. Giới thiệu đườmg gấp khúc; độ dài đường gấp khúc.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Giới thiệu – Ghi bài.
Đưa bảng phụ mô hình SGK.
Giới thiệu đường gấp khúcABCD và độ dài đường gấp khúc ABCD (như SGK )
HD học sinh nhận dạng đường gấp khúc và cách tính Độ dài đường gấp khúc qua một số VD tương tự mô hình SGK.
*Lưu ý: Phải viết đầy đủ danh số là đơn vị đo độ dài ở cả bên trái và bên phải dầu bằng ( = ).
Bài 2. Tính độ dài đường gấp khúc ( Theo mẫu).
Gọi HS đọc bài toán.
Gọi HS nêu yêu cầu. 
Giới thiệu mẫu phần a:
 Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
 3 + 2 + 4 = 9 ( cm).
 Đáp số: 9 cm.
Y/c HS làm phần b:
 Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 5 + 4 = 9 ( cm).
 ĐS: 9 cm.
Bài 3. Tính độ dài đường gấp khúc .
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Y.c HS làm bài
- T/c chữa bài:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 12 ( cm)
ĐS: 12 cm.
C2: Nêu cách làm khác: Đường gấp khúc này “ khép kín”. Có 3 đoạn thẳng đều có đọ dài 4 cm khép kín tạo thành tam giác => có thể giải : 4 x 3 = 12 ( cm). ĐS: 12 cm. 
-Quan sát ghi nhớ.
- Thựchành.
- Đọc bài toán.
- Nêu yêu cầu.
Quan sát làm theo HD.
- Thực hành làm bài..
- Nhận xét.
- Đọc bài.
- Làm bài.
- Chữa bài.
Nêu cách làm khác.
Làm bài.
C. Củng cố dặn dò (3’)
Đường gấp khúc? Cách tính độ dài đường gấp khúc?
Nh ... , chữ viết, kích cỡ, cách trình bày).
2 HS đọc lại.
- Miêu tả chim nhiều không tả xiết.
- Viết hoa, lùi vào 1 ô; ..............
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
- Nhận xét
- 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết bài.
- HS tự chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai, viết chữ lỗi ra lề.
-1 HS đọc: 
- Lớp làm vào vở + 1 HS làm bảng lớp
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Âm nhạc (GV chuyên dạy )
Tiết 3 : Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2; 3; 4; 5 qua thực hành tính và giải toán.
 - Túnh độ dài đường gấp khúc.
II/ Đồ dùng dạy học. Mô hình , bảng phụ BT4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 4 ; 5
– Nhận xét/ đánh giá ghi điểm.
Vài HS lên bảng đọc bảng nhân 4 - 5
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Giới thiệu – Ghi bài.
 Bài 1. Tính nhẩm. - 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
- Y/c HS làm bài 
- T/c chữa bài- Nhận xét – uốn nắn
* C2:Vận dụng bảng nhân 2-3-4- 5 .
Bài 3. Tính ( Viết vở)
- Đưa bảng phụ. Gọi HS nêu y.c.
- HD làm mẫu. Y/c HS làm bài - 
- T/c chữa bài: Gọi 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét – uốn nắn.
*C2: Thực hiện nhân trước rồi cộng ( trừ) sau; Các dấu = phải viết thẳng nhau.
Bài 4. Giải toán. ( Viết vở)
Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? – GV ghi bảng tóm tắt:
Y/c HS làm bài + 1 HS làm bảng lớp.
T/c chữa bài: 7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
 2 x 7 = 14 ( chiếc đũa)
 ĐS: 14 chiếc đũa.
C2: Không thể viết 7 x 2 => sai ý nghĩa của bài toán?
Bài 5. Tính độ dài đường gấp khúc 
a)Đưa bảng phụ.
Gọi HS đọc bài toán.
Gọi HS nêu yêu cầu. Làm bài
 Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 3 = 9 ( cm)
 Đáp số: 9 cm.
b) Y/c HS làm phần b:
 Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 2 + 2 +2 +2 +2 = 10 ( cm)
 ĐS: 10 cm.
 HD chuyển thành phép nhân 2 x 5 = 10 (cm).
- Nêu yêu cầu
- Làm bài.
- 4 HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Ghi nhớ.
Nêu y.c.
Làm bài.
- 3 HS chữa bài.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
- Đọc bài toán.
- Tóm tắt bảng lời: Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa; Hỏi 7 đôi đũa có ....chiếc đũa?
- Đọc bài làm.
Đọc y. c.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Đọc y. c.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò (3’0
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS phát biểu
Tiết 3: Thủ công 
Gấp, cắt, dán phong bì (T1)
I. mục tiêu. Giúp HS
Biết cách gấp, cắt, dán được phong bì .
Gấp, cắt, dán được phong bì bằng giấy đúng qui trrình kỹ thuật. Hứng thú với giờ học thủ công.
II. đồ dùng dạy học
GV: Mẫu phong bì; Tranh qui trình
GV + HS: Giấy màu, kéo thủ công, bút chì, tẩy, thước kẻ, .v.v
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Bài mới. (30’)
 Giới thiệu bài.
* HĐ1. Quan sát – nhận xét.
* HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
* HĐ3. Thực hành
*HĐ4. Nhận xét đánh giá sản phẩm
Cho HS xem mẫu phong bì -> giới thiệu bài
Đưa mẫu quan sát.
-? Mấy bộ phận.?
-? Nội dung, hình dáng, màu sắc, kích thước từng bộ phận? 
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ vật mẫu và nêu: Nội dung, hình dáng, màu sắc, kích thước từng bộ phận .
Hướng dẫn gấp cắt, dán theo các bước:
* Bước1: Gấp, cắt phong bì.
- Gấp đôii tờ giấy sao cho mép trên cách mép dưới khoảng 2 ô. ( H1)
- Gấp 2 đầu theo chiều dài .( H2)
Mở 2 mép gấp, cắt 4 góc ( H3)
* Bước2: Cắt phong bì:
- Mở giấy, cắt các nếp gấp.
*Bước 3. Dán phong bì.
- Miết keo. Dán phong bì.
-Đưa mẫu trang trí cho HS quan sát .
- GV treo tranh quy trình cho HS quan sát, nêu lại các bước gấp, cắt, dán .
-GV chia lớp thành 8 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1tờ giáy A3, 
- Y/C các nhóm thựchành gấp, cắt, dán phong bì rồi trưng bày sản phẩm của cả nhóm vào giấy A3 , 
- GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những em còn lúng túng.
Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp.
HS xem mẫu.
HS quan sát và trả lời 
1HS thực hành
Quan sát GV làm để nhớ cách gấp cắt phong bì .
1 HS nhắc lại các bước gấp cắt, dán 
HS thực hành và giúp đỡ nhau hoàn thành sản phẩm
 - Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
(3’)
- Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét giờ học . Dặn dò bài sau
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
Tiết 4 : Thể dục (Gv chuyên dạy )
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Cuộc sống xung quanh (T1) 
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể nhận biết:
Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân đị phương.
Có ý thức gắn bó , yêu quê hương
II. đồ dùng dạy học - GV: Các hình vẽ SGK. ;
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’)
Gọi vài HS kể tên một số điều khi đi đường giao thông - Nhận xét/ đánh giá
Vài HS TLCH.
Nhận xét
B. Bài mới. (32’)
HĐ1. Làm việc với SGK.
MT: Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị
HĐ2. Nói về cuộc sống ở địa phương.
MT: Có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương..
HĐ3.Vẽ tranh.
MT: Biết mô tả hình ảnh quê hương qua tranh vẽ
-Y.c HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và nêu những gì em thấy trong hình?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
*KL: Những bức tranh là sự thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn; thành phố và các vùng miền của đất nước.
- Y. cầu HS kể cho nhau nghe về cuộc sống của thôn xóm nơi em đang sinh sống theo một số gợi ý:
+Em sống ở nông thôn hay ở phố?
+ Nghề nghiệp chính của xóm em..............
+Ngoài làm ruộng, còn làm thêm những nghề gì?
+ Làng xóm em có những gì nổi bật? ( Cây đa, lễ hội .....).
- Gọi đại diện vài nhóm HS trình bày trớc lớp,.
- Gợi ý đề tài: Phong cảnh quê hương; cảnh mọi người đi cấy đi cày; cảnh cánh đồng lúa quê em.v.v...
- Y/c HS thực hành.
- Chọn một số bài vẽ đẹp trưng bày/ Nhận xét.
- Quan sát + - - Thảo luận.
- Trình bày.
- Ghi nhớ.
- HS kể cho nhau nghe trong nhóm.
- 
- Trình bày trước lớp.
- Chọn đề tại
- Thực hành vẽ tranh.
Trưng bày/ nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Khen ngợi một số em kể hay về quê hương; Một số em có bài vẽ đẹp.
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 
Tiết 1 : Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn.
Tả ngắn về loài chim. 
I .Mục tiêu : Giúp HS :
1. Rèn kĩ năng nói; Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
2. Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim
II . Đồ dùng dạy học. : Tranh minh hoạ BT 1 SGK; Bảng phụ viết sẵn gợi ý .
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi 2 HS đọc bài viết tuần 20.
Nhận xét/ đánh giá
- Đọc bài.
Nhận xét.
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1 miệng : Đọc lại lời nhân vật trong tranh
Bài tập 2. Tập đáp lại lời cảm ơn.
Bài 2. Viết đoạn văn ngắn tả về mùa hè
 Nêu mục tiêu bài -> ghi tên bài 
Gọi HS nêu y/c của bài: Đọc lại lời nhân vật
Y/c HS đọc theo nhóm 2: 1 HS nói lời bà cụ ( Cảm ơn); 1 HS nóic lời cậu bé ( Đáp lời cảm ơn).
Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét uốn nắn.
Gọi HS đọc BT2. Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
Y/c HS tập nói theo nhóm 2: 1 HS nói lời Cảm ơn; 1 HS Đáp lại lời cảm ơn.
Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét uốn nắn.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu: 
+ Đọc bài văn: Chim chích bông.
+ Làm bài tập:
a)Những câu tả hình dáng của chích bông.
b)Những câu tả hoạt động của cích bông.
c)Viết đoạn văn ngắn ( 2 – 3 câu ) tả về một loài chim mà em thích.
- GV Đưa bảng gợi ý. HD viết bài.
Y/c viết bài
Gọi vài HS đọc bài viết.
Nhận xét/ bổ sung uốn nắn theo một số tiêu chí cơ bản: Cách dùng từ, Câu đã đủ ý, số lượng câu? . Đầu câu có viết hoa? Cuối câu có dấu chấm?
Bình chọn bài viết hay nhất.
- Nêu yêu cầu.
- HS nói trong nhóm.
-Trình bày trước lớp
- Nhận xét.
Đọc yêu cầu.
( Đáp lại lời cảm ơn)
Tập nói trong nhóm.
Trình bày trước lớp.
Nhận xét.
Đọc y.cầu.
2HS đọc.
a)Hai chân..., hai cánh... cặp mỏ...
b)Nhảy ....; xoải nhanh....; gắp sâu, moi...
Viết bài.
Đọc bài.
Nhận xét.
C. C/ cố -dặn dò
 (3’)
Nhận xét giờ học. 
Dặn dò về nhà : Tập đáp lời cảm ơn.
- Ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Toán
Luyện tập chung
I. mục tiêu- Giúp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học qua việc làm tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần và KQ của phép nhân.
II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT2.
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3 4, 5.
Nhận xét đnáh giá
4 HS đọc .
B. Bài mới : (32’)
HĐ 1. Giới thiệu – Ghi bài.
HĐ2. HD luyện tập
Giới thiệu – Ghi bài.
 Bài 1. Tính nhẩm. - 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
- Y/c HS làm bài 
- T/c chữa bài- Nhận xét – uốn nắn
* C2:Vận dụng bảng nhân 2-3-4- 5 .
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống.
 - Đưa bảng phụ.
 - Gọi HS nêu y.c.
- HD làm mẫu. Y/c HS làm bài - 
- T/c chữa bài bằng hình thức trò chơi.
- Nhận xét – uốn nắn.
*C2: Biết 2 thừa số, vận dụng các bảng nhân 2; 3; 4; 5 để tính tích rồi điền vào ô trống.
2 x 3 ... 3 x 2
4 x 6 .... 4 x 3
5 x 8 ... 5 x 4
>
<
=
Bài 3. 
 ? 
- - Gọi HS nêu yêu cầu BT1
- Y/c HS làm bài 
- T/c chữa bài- Nhận xét – uốn nắn
Bài 4. Giải toán. ( Viết vở)
Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? – GV ghi bảng tóm tắt:
Y/c HS làm bài + 1 HS làm bảng lớp.
T/c chữa bài: 
 8 HS được mượn số quyển truyện là:
 5 x 8 = 40 ( quyển )
 ĐS: 40 quyển .
C2: Không thể viết 8 x 5 => sai ý nghĩa của bài toán?
- Nêu yêu cầu
- Làm bài.
- 4 HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Ghi nhớ.
Nêu y.c.
Làm bài.
- 3 HS chữa bài.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài.
- 4 HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Tóm tắt bảng lời: Mỗi HS được mượn 5 quyển. Hỏi 8 HS được mượn... quyển?
- Đọc bài làm.
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhắc lại tên tiết học. Đọc lại bảng nhân2, 3, 4 5
- Về nhà học thuộc bảng nhân 2; 3; 4; 5
- HS thực hiện. Cả lớp đọc
Tiết 4. hoạt động tập thể
đọc sách
ổn định tổ chức.
Phát sách báo.
Y/c HS đọc và thu hoạch kết quả đọc.
Nhận xét tiết học 
Dặn dò về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_21_nam_2009.doc