Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 15 - Năm học: 2011-2012

Tiết 2+3:Tập đọc (TT 43, 44)

 HAI ANH EM

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời

diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm, lolắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

- Giáo dục tình yêu thương anh em trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

 -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15. Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Tiết 2+3:Tập đọc (TT 43, 44)
 HAI ANH EM
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời 
diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm, lolắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
- Giáo dục tình yêu thương anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi HS lên đọc bài Nhắn tin. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Luyện đọc nối tiếp câu.
- HD HS luyện đọc từ khó. 
* Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HD HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Giải nghĩa từ: 
* Đọc theo nhóm. 
* Thi đọc giữa các nhóm. 
- GV theo dõi nhận xét.
* Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
a) Người em đã nghĩ gì và làm gì ?
b) Người anh đã nghĩ gì và làm gì ?
c) Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
d) Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ?
* GD tình yêu thương anh em trong gia đình.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu (2 lần)
-Lần 1: Từ khó. –Lần 2: Câu khó.
- HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. 
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn 
- HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng. Và 
- Em mình sống một mình vất vả nếu phần lúa của mình . 
- Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn. 
- Hai anh em đều lo lắng cho nhau. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Tiết 3:Toán (TT 71)
 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số. 
- Thực hành. phép tính trừ dạng 100 trừ đi số tròn chục. 
- Bài tập cần làm: BT1; BT2
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực học toán.
II. Chuẩn bị:
 Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 4 / 70
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 100 –36, 100 – 5. 
- Giáo viên HD thực hiện phép trừ 100 – 36
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Đặt tính rồi tính
 100 
 - 36
 64
 * 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 
 * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
. * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. 
 * Vậy 100- 36 = 64. 
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con phép tính còn lại. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
 Bài 1: Củng cố đặt tính và tính cột dọc.
- NX chữa bài.
 Bài 2: Củng cố trừ nhẩm 100 cho số tròn chục.
- NX chữa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi Giáo viên HD.
- HS đặt tính và tính vào BC – BL.
- Học sinh nêu cách tính
100 - 36 = 64
 100 - 5 = 95
- HS làm bài vào BC và BL sau đó nêu cách thực hiện.
 100
 - 4
96
 100
 - 9
 91
 100
 - 22
 78
 100
 - 3
97
 100
 - 69
31
Bài 2: làm miệng. 
100- 20 = 80
100- 70 = 30
100- 40 = 60
100- 10 = 90
	Tiết 5: Đạo đức (TT15)
	 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
* GDBVMT (Toàn phần) : GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT.
* GDKNS: KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ: -Tranh và phiếu ghi câu hỏi, tiểu phẩm “Bạn hùng thật đáng khen”.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) 
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” 	
* HS biết được 1 việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.	
* Bước 1: 
GV mời 1 số HS diễn lại tiểu phẩm. 
* Bước 2: 
Yêu cầu HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi.
Gv nhận xét tuyên dương
* Bước 3:
Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung thảo luận qua phương pháp sắm vai. Các nhóm khác nhận xét.
Ò Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần vào giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
* HS bày tỏ thái độ phù hợp trước viêcị làm đúng và không đúng.
 Bước 1: 
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 bộ tranh. 
Bước 2: 
Yêu cầu nhóm quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi :
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm thế nào?
Bước 3: GV yêu cầu 1 số nhóm lên trình bày nội dung từng tranh.
Bước 4:
GV đặt câu hỏi với lớp:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Trong những việc làm đó, việc gì em đã làm được? Việc làm nào em chưa làm được? Vì sao?
Þ Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế ; không vứt rác bừa bãi ; đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* HS nhận thức được bổn phận của người HS trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV đưa bảng phụ gia sẵn những tình huống. Yêu cầu HS đọc và nhận xét: nếu tình huống nào đúng thì giơ mặt cười, nếu tình huống nào sai thì giơ mặt khóc và giải thích lý do tại sao?
o Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ HS.
o Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
o Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
o Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
o Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các cô lao công.
Þ GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn MT của trường, của lớp, MT xung quanh trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hđ BVMT, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
-Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT.
Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. (tiết 2)
Hát bài Em yêu trường em.
HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- HS nxét.
Đĩng vai
HS xem tiểu phẩm.
- Các nhóm thảo luận sắm vai.
Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét từng cách ứng xử.
HS nhắc lại.
Nhóm nhận tranh.
HS quan sát và trả lời câu hỏi
HS trình bày.
Lớp tự liên hệ và trả lời.
3 HS nhắc lại
HS quan sát tình huống và giơ hoa.
- HS theo dõi.
Nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1:Toán (TT 72)
TÌM SỐ TRỪ.
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b(với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Nhận biết số trừ và số bị trừ, hiệu.
- Biết giải dạng toán tìm số trừ chưa biết.
- Bài tập cần làm: BT1( cột 1,3); BT2(cột 1,2,3); BT3.
- Giáo dục ý thức tự giác học toán.
II.Chuẩn bị:
 Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy.
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
2. Bài mới:
*Hoạt động 1. GV nêu MĐ, YC giờ học.
*Hoạt động 2. HD tìm số trừ:
- GV ghi bảng phép tính 9 – 4 = 
- YC HS tính kết qủa và gọi tên các thành phần trong phép trừ sau đó lập thêm một phép trừ từ phép tính trên.
- YC HS tự nhận xét mqh giữa hai phép tính vừa làm.
-YC HS thay số trừ là x và YC HS tự tìm 
- YC HS rút kết luận tìm số trừ.
*Hoạt động 3. Thực hành:
 Bài 1: (cột 1,3) Củng cố quy tắc tìm ST và SBT chưa biết.
- NX chữa bài.
Bài 2: (cột 1,2,3) Củng cố tìm SBT, ST chưa biết.
- NX chữa bài.
Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn
-C HS đọc đề bài.
-HD suy luận và tóm tắt.
- Chấm chữa bài.
*Hoạt động 4. Củng cố dặn dò:
- NX giờ học
- HD bài về nhà.
- HS tính kết quả: 9 – 4 = 5
- HS nêu tên các thành phần trong phép tính trên.
- Lập phép tính: 9 – 5 = 4
- NX: Lấy SBT trừ ST được hiệu, lấy SBT trừ đi H ta được ST.
- HS thay vào và tính:
 9 – x = 5
 x = 9 – 5
 x = 4.
- HS rút KL: ST bằng SBT trừ đi hiệu.
- HS làm BC và BL.
- Nêu lại quy tắc tìm ST chưa biết.
- HS làm tương tự bài 1.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài vào vở và BL
Bài làm.
Số ô tô rời bến là:
35 – 10 = 25 (ô tô)
 Đáp số: 25 ô tô.
Tiết 2:Chính tả (tËp chÐp) TT 29
 Hai anh em
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong ngoặc kép. Bài viết sai không quá 5 lỗi
- Làm được bài tập 2, (BT3) a/b. Củng cố bài tập phân biệt ai / ay; s / x. 
- Gi¸o dôc ý thøc gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp.
II. ChuÈn bÞ:
 -Viết sẵn nội dung bài chính tả ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
. - Giáo viên nhận xétchữa bài. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- §o¹n v¨n kÓ vÒ ai?
- Ng­êi em nghÜ g× vµ lµm g×?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: nu«i, lóa, lÊy lóa
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay
Bài 2a: Điền vào chỗ trống ?
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
 ...  luận. 
- Các nhóm phân vai đóng vai. 
- Lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
Luyện viết: BÉ HOA.
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Bé Hoa
- Hiểu cách trình bày một bài văn xuôi. Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1ô.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
 Bút, vở
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
*Hoạt động 1.Kiểm tra:
 Kiểm tra nhận xét sự chuẩn bị sách vở của HS.
*Hoạt động 2.Bài mới:
 GV nêu MĐ,YC giờ học.
*Hoạt động 3.Hướng dẫn viết bài:
 -GV đọc đoạn viết
 -GV hỏi: Đoạn chép này chép từ bài nào? 
 +Hướng dẫn nhận xét:
 -Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- GV đọc chữ khó cho HS viết BC.
 -NX phân tích gạch chân.
+Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
 - Đọc chậm từng cụm từ.
+Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
+Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết 
( sạch / đẹp ),cách trình bày bài.
*Hoạt động 4.Củng cố dặn dò
 NX giờ học : Khen ngợi những HS 
viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS 
- HS để sách vở trước mặt để kiểm tra.
- HS đọc bài.
- Đoạn chép này từ bài Bé Hoa
- HS quan sát bài và nêu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng.
 - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS đọc lại chữ khó.
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở.
 5-6 HS lên chấm bài.
TiÕt 2: TiÕng ViÖt
«n tËp lµm v¨n
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời Chia vui, chúc mừng phù hợp với tình huống giao tiếp. 
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. 
- Gi¸o dôc häc sinh biÕt nãi lêi chia vui cïng b¹n bÌ.
II. ChuÈn bÞ:
 Néi dung bµi
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lên bảng kÓ vÒ gia ®×nh m×nh.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nói lời của chóc mõng. 
- Nhắc nhở học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, vui mừng. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh nói lời của mình theo c¸c t×nh huèng sau:
+ B¹n em ®­îc khen trong ®ît tæng kÕt toµn tr­êng häc k× I võa qua.
+ MÑ em võa ®­îc héi phô n÷ th«n khen ngîi vÒ viÖc mÑ ch¨n nu«i giái. 
 Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- T×nh huèng: ChÞ em võa ®o¹t gi¶i nh× trong cuéc thi v¨n nghÖ cña huyÖn. 
- Nối nhau nói lời chúc mừng. 
- Mỗi lần học sinh nói xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- Nối nhau phát biểu. 
- HS tù kÓ vÒ anh hoÆc chÞ cña m×nh.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
TiÕt 3 :To¸n («n)
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm. 
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ. 
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
- Cñng cè c¸ch vÏ ®­êng th¼ng ®i qua 2, 3 ®iÓm cho tr­íc.
- Gi¸o dôc ý thø tù gi¸c häc to¸n.
II. ChuÈn bÞ :
 Vë bµi tËp.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh làVBT. 
Bài 2: Cho học sinh làm VBT. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
Bµi 4:Cñng cè t×m SBT, ST, SH ch­a biÕt.
- YC HS lµm bµi vµo VBT vµ BL
Bài 5: HD HS tãm t¾t vµ lµm bµi vµo VBT vµ BL
 Cñng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
Bµi 6: Cñng cè c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng ®i qua 2, 3 ®iÓm cho tr­íc.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh lên bảng làm bài vào BC. 
 x – 12 = 23 23 – x = 12
- Học sinh lắng nghe. 
- Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Làm VBT vµ b¶ng líp. 
 66
 - 29
 37
 41
 - 6
35
 82
 - 37
45
 53
 - 18
35
- HS làm VBT vµ b¶ng líp. 
56 - 18 – 8 = 36
74 - 27 – 3 = 44
48 + 17 - 25 = 40
93 - 55 + 24 = 62
 x + 18 = 54 60 – x = 27
 x = 54 – 18 x = 60 - 27
 x = 36 x = 33
- Làm vào vở. 
Bài giải
Em cao lµ:
15 – 6 = 9 (dm)
 §¸p sè: 9 dm.
- HS vÏ vµo VBT vµ BL
- §æi vë kiÓm tra.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tiết 1:Tập làm văn(TT15)
 CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời chia vui(chúc mừng)hợp với tình huống giao tiếp.(BT2,BT3)
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh,chị,em.(BT3)Giúp học sinh: 
- Gi¸o dôc häc sinh biÕt nãi lêi chia vui cïng b¹n bÌ.
II. ChuÈn bÞ:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nói lời của Nam. 
- Nhắc nhở học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, vui mừng. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh nói lời của mình. 
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2/118. 
- HS làm theo YC của GV
- Kể trong nhóm. 
- Nối nhau nói lời chúc mừng. 
- Mỗi lần học sinh nói xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Nối nhau phát biểu. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
 Anh trai em tên là Hà. Năm nay anh lên mười tuổi. Anh Hà đang học lớp 5a trường tiểu học L·ng S¬n. Anh rất vui tính. Anh thường cùng em vui chơi trong những lúc rảnh rỗi. Anh Hà rất yêu em còn em cũng rất quí anh trai của mình. 
Tiết 2: Toán (TT75)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ để tính nhẩm. 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . 
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1,3); BT3; BT5.
- Gi¸o dôc ý thø tù gi¸c häc to¸n.
II. ChuÈn bÞ :
 Néi dung bµi.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 2: (cột 1,3)Cho HS làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
Bài 5: Tóm tắt
Băng màu đỏ dài 65 cm.
Băng màu xanh ngắn hơn 17 cm. 
Hỏi: Băng màu xanh dài bao nhiêu cm ? 
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh lên bảng làm bài 2 / 74. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 32
 - 25
 7
 61
 - 19
42
 94
 - 57
37
 30
 - 6
24
- Học sinh nêu cách làm rồi làm bài. 
42- 12 – 8 = 22
58- 24 – 6 = 28
36 + 14- 28 = 22
72- 36 + 24 = 60
- Làm vào vở. 
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là
65- 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
Tiết 3: Thủ công (TT 15)
 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh biết cách cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. 
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông trên. 
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Biển báo giao thông bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu biển báo bằng giấy. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo. 
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện. 
* Hoạt động: Hướng dẫn gấp mẫu. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp tưng bước như trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
- Cho học sinh làm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
- Nhận xét chung. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo. 
- Bước 1: Gấp hình tròn. 
- Bước 2: Cắt hình tròn. 
- Bước 3: Dán hình tròn. 
- Học sinh theo dõi. 
- Tập gấp theo giáo viên. 
- Học sinh thực hành. 
Tiết 5: Thể dục (TT 30)
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. ÔN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN”
I. Mục tiêu:
 - Ôn đi thường theo nhịp. Yêu cầu biết cách đi, đi đúng nhịp.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng động tác.
 - Biết tham gia vào trò chơi và chơi một cách tích cực.
 - Giáo dục ý thức tự giác tập luyện nâng cao sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bãi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
-Tập hợp, điểm số.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
+ Ôn bai thể dục:
+ Ôn đi thường theo nhịp:
+ Ôn trò chơi “ Vòng tròn”
3. Phần kết thúc:
 Thả lỏng cơ thể
 Hệ thống lại bài
 HD về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- Lớp trưởng tập hợp 4 hàng dọc, cho các tổ báo cáo.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay khớp tay, chân, hông ,vai.
- GV nêu tên các động tác bài TD.
- Tập mẫu – HS quan sát.
YC HS tập – GV quan sát HD.
 LT điều khiển – HS tập.
 - HS tập theo tổ. Các tổ thi tập.
- Giáo viên làm mẫu – HS theo dõi.
- GV điều khiển – HS tập đi thường.
- LT điều khiển – HS tập – GV theo dõi giúp đỡ.
- HS tập theo tổ.
- Các tổ thi đi đều theo nhịp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Nêu nội dung và cách chơi.
- Tổ chức chơi thử, chơi chính thức.
- HS lắc thả lỏng cơ thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_15_nam_hoc_2011_2012.doc