Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 11 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 11 - Năm học: 2010-2011

Tập đọc

 BÀ CHÁU

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5).

- HS khuyết tật đánh vần được đoạn đầu.

II. Đồ dùng học tập:

- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài trong sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Sỏch giỏo khoa.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 11 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc 
 BÀ CHÁU
I. Yêu cầu cần đạt:
- NghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u ; b­íc ®Çu biÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kÓ nhÑ nhµng.
- HiÓu ND: Ca ngîi t×nh c¶m bµ ch¸u quý h¬n vµng b¹c, ch©u b¸u. (tr¶ lêi ®­îc c©u hái 1,2,3,5).
- HS khuyÕt tËt ®¸nh vÇn ®­îc ®o¹n ®Çu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS đọc bài: Bưu thiêp.
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới:GT chủ điểm và bài học. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc mẫu toàn bài. 
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.
- Giúp HS đọc được 1 đoạn ngắn.
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: Đầm ấm, mầu nhiệm. 
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Giúp HS TL được 1 CH trong bài.
- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?
- Cô tiên cho quả đào và nói gì ?
- Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao ?
- Vì sao 2 anh em trở nên giàu có mà không thấy vui ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi. 
- Nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Ba bà cháu sống với nhau tuy nghèo nhưng rất đầm ấm hạnh phúc. 
- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà . 
- Sống rất giàu có. 
- Buồn bã vì nhớ bà. 
- Bà hiện ra, móm mém, hiền từ dang tay ôm 2 đứa cháu vào lòng. 
- Các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Rút kinh nghiệm:.
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuéc b¶ng 11 trõ ®i mét sè.
- Thùc hiÖn ®­îc phÐp trõ d¹ng 51 -15.
- BiÕt t×m sè h¹ng cña mét tæng.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 31 - 5.
- HS khuyÕt tËt biÕt thùc hiÖn phÐp trõ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh làm miệng
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Giúp HS được BT 3, 4.
Bài 3: Tìm x
- Cho học sinh làm vào vở. (c©u a, b)
- Có thể tự tóm tắt và giải bài toán.
Bài 4: Cho học sinh giải vào vở, bảng lớp.
 Tóm tắt
 Có: 	 51 kg
 Đã bán: 26 kg
 Còn:  kg ?
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS làm BT trong VBT. 
- Đọc.
- Nhận xét.
- Nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 41
 - 25
 16
 51
 - 35
 16
 71
- 9
 62
 38
+ 47
 85
- Làm theo yêu cầu của giáo viên. 
- Làm bài vào vở, bảng lớp.
 Bài giải
 Cửa hàng còn lại là:
 51- 26 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg. 
- Các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 
Rút kinh nghiệm:.
Đạo đức 
 Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh thực hiện đầy đủ các kĩ năng hành vi giao tiếp đã học. 
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi giao tiếp đã học. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành.
- Giúp HS có thể trả lời được 1, 2 CH. 
- Viết sẵn câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học vào phiếu học tập:
+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?
+ Khi có lỗi các em cần phải làm gì ?
+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì ?
+ Nêu ích lợi của việc chăm làm việc nhà ?
+ Ở nhà em đã làm gì để giúp bố mẹ ?
- Y/c HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Sau mỗi lần học sinh lên trả lời cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nếu thì”. 
- Giúp HS có thể chơi được trò chơi “Nếuthì”.
- Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm.
 3.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lần lượt lên bốc thăm rồi chuẩn bị trả lời câu hỏi trong phiếu. 
- Lần lượt lên trả lời. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhóm lên thi với nhau. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:.
Chính tả (Tập chép)
 BÀ CHÁU
I. Yêu cầu cần đạt:
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n trÝch trong bµi Bµ Ch¸u.
- Lµm ®­îc BT2, BT3 ; BT(4) a/b hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
- HS khuyÕt tËt nh×n s¸ch viÕt ®­îc mét ®o¹n cña bµi chÝnh t¶.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3b / 85. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Đọc mẫu bài viết. 
- Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả ?
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở.
- Giúp HS có thể chép chính xác bài chính tả. 
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Rút ra kết luận: 
Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, 
Viết gh trước: i, ê, e, 
Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: 
- Cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Làm.
- Nhận xét.
- Đọc lại. 
- Tìm và đọc lời nối của 2 anh em. 
- Được viết với dấu ngoặc kép. 
- Luyện viết bảng con. 
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Làm vào vở. 
- Lên chữa bài. 
+ G: gư, gơ, gô, ga, gồ, gò. 
+ Gh: ghi, ghé, ghế
- Nối nhau trả lời. 
- Các nhóm lên thi làm nhanh: 
nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. 
Rút kinh nghiệm:.
Mü ThuËt
VÏ trang trÝ : vÏ tiÕp ho¹ tiÕt
vµo ®­êng diÒm vµ vÏ mµu
I- Yêu cầu cần đạt:
 - NhËn biÕt c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm ®¬n gi¶n.
- VÏ tiÕp ®­îc ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm.
- HS khuyÕt tËt biÕt vÏ ho¹ tiÕt vµo ®­êng diÒm vµ t« mµu.
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Mét vµi ®å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm nh­: C¸i ®Üa, c¸i qu¹t, giÊy khen, c¸i khay ...
- Mét sè h×nh minh ho¹ h­íng dÉn c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm.
- Bµi vÏ ®­êng diÒm cña HS n¨m tr­íc.
2- Häc sinh:
- GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ 2 (nÕu cã).
- Th­íc, bót ch× hoÆc ch× mµu hay s¸p mµu.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và n.xét.
- Cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý.
+ Trang trí đường diềm có tác dụng gì ?
+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm ?
- Cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí đường diềm ?
+ Họa tiết đưa vào trang trí đường diềm ?
+ Những họa tiết giống nhau vẽ như thế nào?
+ Màu sắc ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết.
- Y/c HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 2.
- Vẽ minh họa bảng và hướng dẫn .
+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.
+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.
+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Nêu y/c vẽ bài.
- Giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- Gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- Nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà quan sát 1 số quả.
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
+ Có tác dụng làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Khăn trải bàn, thảm, váy áo, dĩa,
- Quan sát và trả lời :
+ Hoa, lá, các con vật,...
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau...
+ Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,...
- Quan sát.
- Quan sát và lắng nghe.
- Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Đưa bài lên để nhận xét.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:...
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010.
Kể chuyện 
BÀ CHÁU
I. Yêu cầu cần đạt:
- Dùa theo tranh, kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn Bµ ch¸u.
- HS khuyÕt tËt tËp kÓ ®o¹n 1 cña c©u chuyÖn Bµ ch¸u .
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. 
- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Giúp HS có thể dựa theo tranh kể được 1 đoạn câu chuyện.
- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
+ Trong tranh có những nhân vật nào ?
+ Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?
+ Cô tiên nói gì ?
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. 
- Gợi ý cho học sinh kể. 
- Kể chuyện trước lớp. 
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Giúp HS có thể kể được cả câu chuyện theo vai. 
- Cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. 
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Nhận xét, bổ sung.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Kể lại câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. 
- Lắng nghe, nhận xét 
- Lắng nghe. 
- Dựa vào từng tranh trả lời câu hỏi
- Kể trong nhóm. 
- Các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Kể theo 3 đoạn. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Quan sát, lắng nghe, nhận xét 
Rút kinh nghiệm:.
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc 
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u ; b­íc ®Çu biÕt ®äc bµi v¨n víi giäng nhÑ nhµng, chËm r·i.
- HiÓu ND: T¶ c©y xoµi «ng trång vµ t×nh c¶m th­¬ng nhí «ng cña 2 mÑ con b¹n nhá. ( ... i, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: I
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
I
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Ích nước lợi nhà
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giúp HS có thể viết đúng theo yêu cầu.
+ Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát mẫu. 
- Theo dõi. 
- Viết bảng con chữ I từ 2, 3 lần. 
- Đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Ích vào bảng con. 
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Rút kinh nghiệm:.
Chính tả (nghe - viết)
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n xu«i.
- Lµm ®­îc c¸c BT2 ; BT(3) a/b ; hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
- HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc 1 ®o¹n cña bµi chÝnh t¶.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tự tìm và viết 2 tiếng có âm đầu là x / s; g / gh
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Đọc mẫu bài viết. 
- Cây xoài cát có gì đẹp ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: cây xoài, trồng, lẫm chẫm, cuối đông, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết.
- Giúp HS có thể nghe và viết được bài chính tả.
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh
- Cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x: 
- Cho học sinh vào vở. 
- Cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Tìm và viết.
- Nhận xét.
- Đọc lại. 
- Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu, đu đưa theo gió. 
- Luyện viết bảng con. 
- Nghe giáo viên đọc viết bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng:
	Lên thác xuống ghềnh. 
	Con gà cục tác lá chanh
	Gạo trắng nước trong. 
	Ghi lòng tạc dạ. 
- Làm vào vở. 
- Lên chữa bài. 
Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ ở hiền để đức cho con.
Rút kinh nghiệm:.
Toán 
 52- 28
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 52 - 28.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 52 - 28.
- HS khuyÕt tËt biÕt lµm d¹ng to¸n 52 - 28.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 lên đọc bảng 11 trừ đi một số. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: GT phép trừ 52- 28. 
- Nêu BT để dẫn đến phép tính 52- 28
- Viết phép tính lên bảng: 52- 28 = ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 52 
 - 28 
 24
* 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 
* 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2
* Vậy 52 – 28 = 24
* Hoạt động 2: Thực hành.
- BT 1: Nhẩm và nêu kết quả.
- BT 2: Cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- Giúp HS có thể tóm tắt và giải BT vào vở.
- BT 3: Cho HS làm vào vở, bảng lớp
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS làm BT trong VBT. 
- Làm.
- Nhận xét.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. 
- Thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Nhắc lại: 
 * 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. 
Bài 1: làm miệng. (dßng 1)
Bài 2: làm bảng con. 
 72
 - 27
 45
 82
 - 38
 44
Bài 3: làm vào vở, bảng lớp:
 Đội một trồng được số cây là:
 92- 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
Rút kinh nghiệm:.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010.
 Tập làm văn 
CHIA BUỒN, AN ỦI
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt nãi lêi chia buån, an ñi ®¬n gi¶n víi «ng, bµ trong nh÷ng t×nh huèng cô thÓ ( BT1, BT2).
- ViÕt ®­îc mét bøc b­u thiÕp ng¾n th¨m hái «ng bµ khi em biÕt tin quª nhµ bÞ b·o (BT3).
- HS khuyÕt tËt tr¶ lêi ®­îc c©u hái trong tranh. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bưu thiếp
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng kể về gia đình mình. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giúp HS có thể làm được các BT.
Bài 1: Nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Cho học sinh quan sát tranh. 
- Nhắc các em bài yêu cầu các em nói lời an ủi, của em đối với ông bà. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Kể.
- Nhận xét.
- Tập kể trong nhóm. 
- Các nhóm lần lượt kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
+ Ông ơi ! Ông mệt thế nào ạ ?
+ Bà ơi ! Bà mệt lắm ạ ? Cháu sẽ giúp bà mọi việc. 
- Nối nhau phát biểu ý kiến:
- T1: Ông ơi ! Ông đã đỡ chút nào không ạ ?
- T2: Bà đừng buồn ! Cháu sẽ cùng bà đi mua một cái cây khác. 
- T3: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. 
- Làm bài vào vở. 
- Đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:.
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuéc b¶ng 12 trõ ®i mét sè.
- Thùc hiÖn ®­îc phÐp trõ d¹ng 52 - 28.
- BiÕt t×m sè h¹ng cña mét tæng.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 52 - 28.
- HS khuyÕt tËt lµm ®­îc phÐp trõ thµnh th¹o.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 lên đọc bảng 12 trừ đi một số. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh làm miệng
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
- Giúp HS có thể làm được BT 3, 4, 5.
Bài 3: Cho học sinh nêu lại cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 
Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở, bảng lớp.
Bài 5: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi đếm số hình tam giác và khoanh vào đáp án đúng.
 - Dµnh cho HS kh¸ , giái.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về nhà làm BT trong VBT.
- Lắng nghe. 
- Nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 62
 - 27
35
 72
 - 15
57
 53
+ 19
 72
 36
 + 36
 72
- Nêu lại cách tìm số hạng chưa biết. 
- Làm bài vào vở. 
x + 18 = 52 
x = 52 – 18
x = 34
 x + 24 = 62
x = 62 – 24
x = 38
- Tự làm vào vở, bảng lớp:
 Bài giải
 Số con gà có là
 42- 18 = 24 (con)
 Đáp số: 24 con gà. 
- Quan sát hình vẽ rồi khoanh vào đáp án đúng (4): 10 hình tam giác. 
Rút kinh nghiệm:.
Thủ công 
ÔN tËp chñ ®Ò GẤP HÌNH (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Cñng cè ®­îc kiÕn thøc, kÜ n¨ng gÊp h×nh ®· häc.
- GÊp ®­îc Ýt nhÊt mét h×nh ®Ó lµm ®å ch¬i.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các sản phẩm đã học bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập. 
- Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đã học. 
- Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học. 
- Cho học sinh các bước thực hiện. 
* Hoạt động 2: Thực hành. 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm gấp một sản phẩm. 
- Cho học sinh làm theo nhóm. 
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi. 
- Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa. 
- Các nhóm thực hành theo sự phân công của giáo viên. 
- Các nhóm tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Trưng bày sản phẩm. 
Rút kinh nghiệm:.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_11_nam_hoc_2010_2011.doc