Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 07 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 07 - Năm học: 2011-2012

Tuần 7 Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011.

TOÁN: LUYỆN TẬP (Tr .31)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:

- Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

-GD HS yêu thích học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ vẽ hình bài 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐGV HĐHS

 

doc 37 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 07 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011.
Toán: Luyện tập (Tr .31)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
-GD HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ hình bài 1.
iII. các Hoạt động dạy học:
Hđgv
Hđhs
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Yêu cầu HS giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn.
 Tóm tắt
Hà có: 17 tem thư
Ngọc ít hơn Hà: 5 tem thư
Ngọc có:  tem thư?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiêu bài: GV nêu mục tiêu bài học. 
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a: Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau thảo luận theo cặp và làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu phần b.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. 
Củng cố bài toán về ít hơn.
? “Kém hơn’’ nghĩa là thế nào?
? Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. 
 Củng cố bài toán về nhiều hơn .
- Tiến hành tương tự như bài 4.
- GV kết luận: Bài 2, 3 là hai bài toán ngược với nhau.
Bài 4:Tiến hành tương tự như bài 2.
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Thi lập đề toán với cặp số 17 và 2.
- GV nêu cách chơi, tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- 2 HS lên bảng trình bày bài.
 Bài giải
Số tem thư bạn Ngọc có là:
 17 – 5 = 12 (tem thư)
 Đáp số: 12 tem thư
- HS thảo luận rồi làm bài vào vở.
- HS đọc chữa bài.
+ Trong hình tròn có 5 ngôi sao.
+ trong hình vuông có 7 ngôi sao.
+ Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao. Trong hình tròn có ít hơn tronh hình vuông 2 ngôi sao.
- HS thực hành vẽ và chỉ phía trong, phía ngoài hình tròn.
- HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt.
- “Kém hơn’’ nghĩa là “ít hơn’’.
- Bài toán về ít hơn.
- HS làm bài - chữa bài.
Bài giải
Tuổi của em là :
 16 – 5 = 11 (tuổi) 
 Đáp số : 11 tuổi 
- HS đọc đề dựa vào tóm tắt .
- HS tự làm bài - chữa bài. 
Bài giải
Số tuổi của anh là:
 11 +6 = 17 (tuổi)
 Đáp số : 17 tuổi
- HS quan sát hình vẽ - tự làm bài. 
- H chữa bài.
Bài giải
Số tầng toà nhà thứ hai có là:
 16 – 4 = 12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng
- HS chơi theo yêu cầu.
- HS lắng nghe
Tập đọc: người thầy cũ
I. Mục tiêu:
Đọc đúng các từ ngữ: cổng trường, lễ phép, hình phạt, xúc động.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
* GDKNS: Xácđịnh giá trị, tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực.
* PTKTDH: Trải nghiệm, TL nhóm,Trình bày ý kiến cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. các Hoạt động dạy học: 
Tiết1
Hđgv
Hđhs
A. Kiểm tra bài cũ (3’): 
- Gọi HS đọc bài: Ngôi trường mới.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiêu bài:
 HĐ1 (32’): Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc: Giọng to, rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật.
a. Đọc từng câu.
- GV ghi bảng: cổng trường, lễ phép, hình phạt, xúc động.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Giải thích câu cần luyện đọc.
- GV nhận xét - hướng dẫn cách đọc đúng.
- GV ghi bảng từ giải nghĩa, giải nghĩa thêm từ lễ phép.
c. Đọc theo đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi - nhận xét.
d. đọc đồng thanh:
Tiết2
HĐ2 (10’): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - GV y/cầu HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi:
? Bố Dũng đến trường làm gì?
? Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy như thế nào?
? Bố Dũng nhớ kỉ niệm gì về thầy giáo?
? Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- Yêu cầu tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép.
HĐ3 (20’): Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- GV theo dõi nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: (5’)
? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà luyện đọc bài. 
- 2 HS đọc bài, nêu ND của bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- HS nêu từ khó và luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
 - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi,/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.//
Thưa thầy,/ em là Khánh,/ đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp/ bị thầy phạt đấy ạ !//
Nhưng...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu !//
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét.
- HS đọc ĐT 1 lần.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng đã trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt.
- Bố cũng có lần mắc lỗi.... không bao giờ mắc lại nữa.
- Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn.
- Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện.
- Nhớ ơn, kính trọng và yêu mến thầy cô giáo cũ.
-HS lắng nghe
- Về nhà luyện đọc bài.
Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011.
Toán: ki lô gam (Tr 32)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường.
- Biết ki lô gam là vật đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số kèm đơn vịđo là kg.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 1 chiếc cân đĩa, các quả cân, 1 số đồ dùng để cân.
III. các Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A. Kiểm tra bài cũ (3’): 
- Yêu cầu HS đọc bảng cộng 7
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1(4’): Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Yêu cầu HS 1 tay cầm 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn.
GVKL: Muốn biết một vật nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
HĐ2(4’): Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.
- Cho HS xem chiếc cân đĩa, nhận xét về hình dạng của cân. 
- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 quyển sách, vừa cân vừa hướng dẫn HS nhận xét để biết cách cân.
HĐ3 (5’): Giới thiệu Ki lô gam; quả cân 1 ki lô gam và các loại khác:
 - Giới thiệu đơn vị kg, cách viết tắt.
- Cho HS xem các quả cân và số đo ghi trên quả cân.
HĐ4 (16’): Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Đọc, viết ( theo mẫu)
 - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, nêu cách làm, tự làm bài, đọc chữa bài.
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
- GV viết bảng: 1kg+2kg = 3kg.
* Cách làm: Cộng, trừ bình thường; Ghi thêm đơn vị vào bên phải kết quả.
Bài 3: Giải toán
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu ki- lô - gam ta làm như thế nào?
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Y/c nêu cách viết tắt đ.vị đo khối lượng kg
- Đọc số đo của 1 số quả cân.
- Q.sát cân, nhận xét độ nặng nhẹ của 1 vật.
N.xét tiết học
- 3 HS lên bảng đọc bài.
- Quả cân nặng hơn quyển vở. Quyển vở nhẹ hơn quả cân.
- HS làm lần lượt với 3 cặp đồ vật, nhận xét vật nặng - vật nhẹ.
- Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa vạch thăng bằng, kim thăng bằng.
- HS quan sát
- HS quan sát, đọc, viết kg.
- HS quan sát, đọc: 1 kg, 2kg, 5kg 
- HS cầm các quả cân để nhận biết sự nặng nhẹ khác nhau.
- HS làm bài vào vở.
Cách làm theo thứ tự : Quan sát tranh/ đọc/ viết. VD: Quả cân 2kg / đọc: hai ki lô gam/ viết: 2kg
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kg, sau đó làm bài, đọc chữa bài. 
6kg + 20kg = 8kg .........
47kg + 12kg = 59kg
- HS đọc đề bài toán.
- Tìm tổng số gạo có ở cả 2 bao.
- Thực hiện phép tính 25kg + 10kg.
- HS tự làm bài chữa bài.
Bài giải
Cả 2 bao nặng là:
25 + 10 = 35 (kg)
 Đáp số: 35 kg
HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe
Luyện từ và câu: tuần 7
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người( BT 1,2); kể được nội dung mỗi tranh trong sách giáo khoa bằng một câu(BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.(BT4)
II. đồ dùng dạy học: 
- Các tranh ở BT2 SGK.
III. các Hoạt động dạy học:
Hđgv
Hđhs
A. Kiểm tra bài cũ(3’): 
- Gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
HĐ1(18’): Củng cố vốn từ về các môn học và HĐ của người
Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2.
GV treo TKB của lớp. 
 - Kể tên các môn học chính của lớp mình?
- Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình?
 - Cho HS phát biểu GV ghi bảng môn học chính - tự chọn.
Bài 2: 
Yêu cầu HS quan sát 4 tranh SGK.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ ở tranh 1 là từ nào?
- Tiến hành tương tự tranh 2, 3, 4.
- GV ghi từ HS tìm lên bảng.
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm mẫu sau đó cho HS thực hành theo cặp và đọc bài trước lớp.
- GV theo dõi - nhận xét từng câu của HS.
HĐ2 ( 10’) : Rèn kĩ năng đặt câu
Bài 4: Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Viết ND bài tập lên bảng, chia thành 2 cột.
- Yêu cầu 2 nhóm lên bảng điền từ.
- Nhận xét các nhóm làm bài tập.
C. Củng cố và dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS đặt câu có từ chỉ hoạt động.
- Nhận xét giờ học.
- VN tìm câu có từ chỉ hoạt động.
- 2 HS: Bạn Hà là HS lớp 2.
Bài hát em thích nhất là bài hát cho con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc TKB của lớp, lớp đọc thầm.
- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật.
 - HS làm bài vào vở.
- HS đọc
 - Quan sát nêu nội dung từng tranh.
- Vẽ một bạn gái.
- Đang đọc bài.
- HS nêu ( là từ đọc hoặc từ xem )
Tranh2: Viết, làm
Tranh 3: Nghe, giảng giải..
Tranh 4: nói, trò chuyện...
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc từ.
- HS đọc yêu cầu.
- VD: Bé đang đọc sách.
 Bạn trai đang viết bài.
 Hà nghe bố giảng giải.
 Hai bạn đang trò chuyện.
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở.
- 2 nhóm HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu.
- (dạy, giảng, khuyên)
- HS viết bài vào vở.
- 3 HS thực hiện.
-HS lắng nghe
Chính tả: tuần 7 (tiết 1)
Tập chép: Người thầy cũ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi.
- Làm BT 2, BT (3) a/ b
II. Đồ dùng dạy Học:
- Bảng ghi sẵn đoạn văn.
III. các Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A. Kiểm tra bài cũ (3’): 
- Yêu cầu HS viết từ do GV đọc, chữ có vần ai, ay.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1(23’): Hướng dẫn tập chép
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
- GV đọc đoạn văn.
? Đoạn chép kể về ai?
? Đo ... kết quả các phép tính.
- Xoá dần công thức cho HS học thuộc
HĐ3 (18’): Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Củng cố lại bảng cộng vừa học.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: Tính
Củng cố cách thực hiện tính.
- Hỏi HS về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3: Số ?
? Bài toán yêu cầu làm gì?
- Viết bảng: 6 + □ =11
? Số nào có thể điền vào ô trống □ ? 
Bài 4: Yêu cầu HS chỉ phía trong và phía ngoài hình tròn .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 5: >, <, = ?
Củng cố so sánh số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng CT.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở BT.
- 2 HS đọc bài - HS khác nhận xét.
- HS theo dõi, tiếp nối đọc yêu cầu bài tập.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 7+5
- Phép cộng 6 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả là 11 que tính.
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 số HS nhắc lại.( Như các tiết trước )
- Thao tác trên que tính ghi kết quả. tìm được của từng phép tính.
- Thi học thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với một số.
- HS làm bài vào vở.Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 .....
6 + 0 = 6 7 + 6 = 13 ......
- HS tự làm bài. Đọc chữa bài.
- HS nêu yêu cầu .
- Điền 5 vào ô trống, vì 6 + 5 = 11
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm - Điền vào ô trống, tìm một số hạng.
- HS quan sát.
- HS theo dõi xác định phía trong, phía ngoài hình tròn, rồi đếm số điểm ở trong và ngoài hình tròn.
- HS làm bài - đọc chữa bài
- HS làm bài - chữa bài nêu cách làm
7 + 6 = 6 + 7 .......
8 + 8 > 7 + 8 .......
- 2 HS thực hiện yêu cầu. 
Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009.
	Tự chọn
Luyện viết 
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ cái viết hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng Em yêu trường em cỡ vừa và nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chữ mẫu.
 - Vở TV.
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’):
- Gọi 2 HS lên bảnh viết chữ Đ, đẹp.
- T nhận xét.
B. Bài mới:* GBT: 
HĐ1 (5’): Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát chữ E, Ê về độ cao, các nét, cách viết.
- Chữ Ê viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E.
 - T viết lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- T nhận xét, uốn nắn.
HĐ2 (5’): HD viết từ ứng dụng.
- T giới thiệu cụm từ ứng dụng.
? Từ ứng dụng muốn nói lên điều gì?
- Yêu cầu quan sát câu ứng dụng nêu độ cao của con chữ, cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- T viết mẫu chữ Em, hướng dẫn nối chữ.
- T nhận xét, uốn nắn.
HĐ3 (15’): HD HS viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- T theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng qui định.
HĐ4 : Chấm, chữa bài (5’)
- T chấm khoảng 5 – 7 bài, nhận xét 
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học. 
- VN luyện viết tiếp trong vở.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp bảng con.
- Cao 5 li, 3 nét: 1 nét cong dưới, 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn .
- 3 - 5 HS nhắc lại.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc: Em yêu trường em.
- Là HS thì đều yêu trường, yêu lớp mình.
- 2,5 li: E, y, g; 1,5 li: r, còn lại 1 li.
- Dấu huyền đặt trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết chữ Em vào bảng con 2 lần.
- HS viết theo yêu cầu.
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Giải bài toán về ít hơn bằng một phép tính trừ .
- Củng cố về cộng, trừ số đo khối lượng .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới: * Giới thiệu bài: T nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Củng cố về giải bài toán về ít hơn. (25’)
Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Nải chuối thứ nhất có : 18 quả
Nải thứ hai ít hơn nải thứ nhất : 6 quả
Nải chuối thứ hai có : ... quả ?
- Gọi 1 HS dựa vào tóm tắt đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán yêu cầu gì ? 
? Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn, T nhận xét chung.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Con thỏ cân nặng : 3 kg
 Con mèo nhẹ hơn con thỏ : 1 kg 
 Con mèo cân nặng : ... kg ?
- Cách tiến hành tương tự như bài 1 
HĐ2: Củng cố về cộng, trừ số đo khối lượng . (7’)
Bài 4: Tính:
 5 kg + 7 kg = 10 kg +5 kg =
 16 kg - 4 kg = 15 kg – 10 kg =
- T lưu ý cách làm : Lấy số đo cộng, trừ số đo sau đó viết kết quả và viết kí hiệu của tên đơn vị vào sau kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chữa bài
B. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học .
- HS dựa vào tóm tắt đọc bài toán.
- Nải chuối thứ nhất có 18 quả, nải chuối thứ hai ít hơn nải thứ nhất 6 quả .
- Tìm số quả của nải thứ hai.
- Bài toán về ít hơn.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải.
 Nải chuối thứ hai có số quả là :
 18 – 6 = 12 (quả)
 Đáp số : 12 quả
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải.
 Con mèo cân nặng số kg là :
 3 – 1 = 2 ( kg)
 Đáp số : 2 kg
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài em đi học
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được đề tài emđi học.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Em đi học
- Vẽ được tranh đề tài Em đi học.
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. chuẩn bị Đồ dùng:
* T : - Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Em đi học.
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và bộ ĐDDH.
* HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
 - Bút chì, sáp màu, bút dạ...
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra đồ dùng học tập. (1’)
B. Bài mới: (1’) 
* GTB : T nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 : (4’): Tìm chọn đề tài.
- Giới thiệu bức tranh “Đi học dưới mưa” của Mỹ Uyên (SGK)
- Bức tranh vẽ về đề tài gì?
- Bức tranh có mấy người?
- Các bạn đi trong thời tiết như thế nào?
- Khi đi học thường mang theo cái gì?
- Đi học trời mưa thì chúng ta phải mang theo gì?
- Đi học khi trời nắng thì sao?
- Ăn mặc?
- Giới thiệu bức tranh 2: “Chúng em đi học” của Mỹ Hạnh (SGK).
- Bạn vẽ cảnh đi học vào thời tiết mưa hay nắng?
- Bức tranh có mấy người?
- Ngoài người ra bạn vẽ bạn còn vẽ thêm hình ảnh phụ gì?
- Hai bức tranh này có đẹp không?
- Có rõ đề tài đi học không?
HĐ 2 (6’): Hướng dẫn cách vẽ
- Muốn vẽ được bức tranh về đề tài Em đi học thì phải nhớ lại hình ảnh lúc đến trường:
- Em thường đi học cùng ai?
- Khi đi học em thường mặc quần áo như thế nào và mang theo gì?
- Phong cảnh hai bên đường?
- Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng?
- Thích vẽ vào thời tiết mưa hay nắng, sáng hay chiều?
- Hướng dẫn cách vẽ trực tiếp lên bảng? Vẽ hình.
- Hướng dẫn bố cục.
- Vẽ hoạt động 1 hoặc nhiều bạn cùng đi trên đường?
- Mỗi bạn vẽ hoạt động 1 dáng, vẽ quần áo khác nhau (hoặc đồng phục.
- Có thể vẽ vào thời tiết mưa hoặc nắng. 
- Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt sao cho rõ nội dung: Vẽ làm sao nỗi bật hình ảnh chính.
- Cho HS tham khảo thêm một số bức tranh của các bạn.
HĐ 3 (17’): Thực hành
- GV gợi ý, giúp đỡ HS dựa trên bài của HS về:
+ Bố cục
+ Hình 
+ Màu
HĐ 4 (5’): Nhận xét, đánh giá
- T chọn một số bài của HS và hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá .
- T củng cố, tóm tắt, rút kinh nghiệm.C
C. Củng cố dặn dò : (2’)
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong)
- Sưa tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
- Về nhà xém trước bức tranh “Tiếng đàn bầu” của Sỹ Tốt để hôm sau học bài.
- HS quan sát.
- Đi học.
- 4 người
- Trời mưa
- Cặp sách
- áo mưa, ô, mũ...
- Mũ
- Gọn gàng, đẹp.
- Nắng
- 3 người
- Cây, nhà, cờ, chim, vỉa hè.
- Đẹp
- Rõ chủ đề.
- Cùng bạn.
- Mặc quần áo đẹp, gọn gàng và mang theo cặp.
- HS nhớ lại.
- Cân đối, vừa với trang giấy.
- Tuỳ HS chọn.
- Mưa đ có áo mưa, ô........
- Nắng đ có ô, mũ...
HS quan sát Hớng dẫn để biết cách.
- HS tham khảo.
- HS tập trung làm bài.
- HS chọn bài đẹp, chưa đẹp và giải thích.
Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009.
Luyện Tiếng việt Tập đọc
 cô giáo lớp em (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sáng, thoảng hương nhài, trang vở, ngắm, mãi.
- Biết nghỉ hơi giữa dòng thơ theo nhịp 2/3 hoặc 3/2.
- Đọc dọng tình cảm, trìu mến, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho.
2. Hiểu từ ngữ : ghé, ngắm, thoảng hương nhài.
- Nội dung: Em HS rất yêu quí cô giáo.
3. Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Gọi học sinh đọc bài: Thời khoá biểu.
- T nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* GTB: T giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
HĐ 1 (35’): Hướng dẫn luyện đọc.
- T đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc.
a. Đọc từng câu.
- Ghi bảng: sáng nào, thoảng hương nhài, trang vở.
- Hướng dẫn phát âm phụ âm.
b. Đọc từng khổ thơ.
- Thơ 5 chữ ngắt theo nhịp 2/3 hoặc 3/2. Cho HS luyện ngắt hơi 1 số câu.
c. Luyên đọc trong nhóm.
- Theo dõi - nhận xét sửa sai.
HĐ 2 (10’): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Khổ thơ cho em biết điều gì về cô giáo.
? Khi HS chào thái độ cô giáo ra sao.
? Tìm từ gần nghĩa với từ ghé.
? Tìm hình ảnh đẹp trong lúc cô giáo dạy HS tập viết?
- Thoảng hương nhài nghĩa là gì?
? Tìm từ nói lên tình cảm của bạn HS 
 với cô giáo?
- Tìm tiếng cuối dòng thơ có từ giống nhau.
HĐ 3(15’): Học thuộc lòng
- T xoá dần bài thơ cho HS học thuộc lòng.
C. Củng cố và dặn dò: (5’).
? Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- VN tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 ngày.
- HS đọc thầm, 1 HS đọc lại bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu đầu đến hết.
- Nêu từ khó đọc.
- HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện ngắt hơi 1số câu.
+ “ Đáp lời........... thật tươi “
+ “ Yêu thương.....cho cô”.
- Chia nhóm 3 luyện đọc theo khổ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cô rất chịu khó và rất yêu HS .
- Cô mỉm cời thật tươi.
- Ngó, thấy, nhìn.
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp....
- Hương nhài đưa vào nhè nhẹ lúc có lúc không.
- Bạn HS nghĩ lời cô giáo giảng làm ấm trang vở, bạn ngắm mãi những điểm 10 cô cho.
- Nhài / bài; tho / cho.
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài.
- Tình cảm yêu mến, kính trọng các thầy cô giáo của bạn HS .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_07_nam_hoc_2011_2012.doc