TIẾNG VIÊT :
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU:
-Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).
- Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
* Kèm hs yếu cách đọc, cách phát âm, đọc đúng ; HS kh¸- gii đọc tương đối rành mạch đoạn văn ( Tốc độ đọc trên 35 tiếng / 1 phút)
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Phiếu viết tên bài tập đọc.
TUẦN 9 : Từ ngµy 18/10/2010 đến ngµy 22/10 /2010 Thứ Buổi Tiết M«n Tªn bµi d¹y TL §å dïng d¹y häc. Hai S¸ng 1 2 3 4 Chµo cê TËp ®äc TËp ®äc To¸n ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 1) ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 2) LÝt. Th¨m ; b¶ng phơ. Th¨m ; b¶ng phơ. Chai, ca ( 1 lÝt) Chiều 5 6 7 TC To¸n ThĨ dơc ThĨ dơc. LÝt. Chai, ca ( 1 lÝt) Ba S¸ng 1 2 3 4 To¸n K. chuyƯn §¹o ®øc ChÝnh t¶ LuyƯn tËp. ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 3) Ch¨m chØ häc tËp. ( TiÕt 1) ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 4) B¶ng phơ. Th¨m ; b¶ng phơ. PhiÕu BT. Th¨m; b¶ng phơ. Chiều 5 6 7 TCTV TC To¸n TCTV L. ®äc : ¤n c¸c bµi T§ LuyƯn tËp. LuyƯn viÕt : C©n voi. Th¨m. VBT B¶ng phơ. Tư S¸ng 1 2 3 4 TËp ®äc To¸n MÜ thuËt ¢m nh¹c ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 5) LuyƯn tËp chung. VTM : VÏ c¸i mị. Th¨m; b¶ng phơ. B¶ng phơ Tranh quy tr×nh. Chiều SHNK : Mĩa h¸t tËp thĨ ; Trß ch¬i d©n gian. Năm S¸ng 1 2 3 4 LT& c©u To¸n TNXH TËp viÕt ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 6) KT ®Þnh k× GKI. §Ị phßng bƯnh giun. ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 7) Th¨m ; b¶ng phơ. GiÊy KT. Tranh SGK. Th¨m ; b¶ng phơ. Chiều 5 6 7 TCTV TC To¸n TCTV L.viÕt : DËy sím. Tù KT. ¤n: Tõ chØ H§, tr¹ng th¸i;phÈy. Vë ; b¶ng phơ. VBT GiÊy khỉ to. S¸u S¸ng 1 2 3 4 TLV To¸n Thđ c«ng ChÝnh t¶ KTGKI. ( §äc hiĨu – LT&C). T×m mét sè h¹ng trong mét tỉng. GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y cã mui. ( T1) KTGKI. ( ChÝnh t¶- TËp lµm v¨n) GiÊy KT. B¶ng phơ. GiÊy mµu, kÐo.. GiÊy KT. Chiều 5 6 7 TCTV TC To¸n Sinh ho¹t KĨ vỊ c« gi¸o. T×m mét sè h¹ng tỉng. Sinh ho¹t cuèi tuÇn 9. VBT. Vë. KÝ duyệt : Bờ Y, ngày 17 th¸ng 10 năm 2010 GVCN : Bùi Thị Tuyên. TUẦN 9 : Từ ngµy 18/10/2010 đến ngµy 22/10 /2010 Thứ Buổi Tiết M«n Tªn bµi d¹y TL §å dïng d¹y häc. Hai S¸ng 1 2 3 4 Chµo cê T. ViƯt T. ViƯt To¸n ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 1) ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 2) LÝt. Th¨m ; b¶ng phơ. Th¨m ; b¶ng phơ. Chai, ca ( 1 lÝt) Ba S¸ng 1 2 3 4 To¸n T. ViƯt §¹o ®øc T. ViƯt LuyƯn tËp. ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 3) Ch¨m chØ häc tËp. ( TiÕt 1) ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 4) B¶ng phơ. Th¨m ; b¶ng phơ. PhiÕu BT. Th¨m; b¶ng phơ. Chiều 5 6 7 TCTV TC To¸n TCTV L. ®äc : ¤n c¸c bµi T§ tõ tuÇn 1-tuÇn 4 LuyƯn tËp. LuyƯn viÕt : C©n voi. Th¨m. VBT B¶ng phơ. Tư S¸ng 1 2 3 4 T.ViƯt To¸n MÜ thuËt TC To¸n ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 5) LuyƯn tËp chung. VTM : VÏ c¸i mị. LuyƯn tËp chung. Th¨m; b¶ng phơ. B¶ng phơ Tranh quy tr×nh. VBT. Chiều Sinh ho¹t Sao nhi. Năm S¸ng 1 2 3 4 T. ViƯt To¸n TN & XH T. ViƯt ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 6) KT ®Þnh k× GKI. §Ị phßng bƯnh giun. ¤n tËp vµ KT GKI ( TiÕt 7) Th¨m ; b¶ng phơ. GiÊy KT. Tranh SGK. Th¨m ; b¶ng phơ. Chiều 5 6 7 TCTV TC To¸n TCTV L.viÕt : DËy sím. Tù KT. ¤n : Tõ chØ H§, tr¹ng th¸i ; DÊu phÈy. Vë ; b¶ng phơ. VBT GiÊy khỉ to. S¸u S¸ng 1 2 3 4 T. ViƯt To¸n Thđ c«ng T. ViƯt KTGKI. ( §äc hiĨu - LuyƯn tõ vµ c©u). T×m mét sè h¹ng trong mét tỉng. GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y cã mui. ( TiÕt 1) KTGKI. ( ChÝnh t¶- TËp lµm v¨n) GiÊy KT. B¶ng phơ. GiÊy mµu, kÐo.. GiÊy KT. Chiều 5 6 7 TC To¸n TCTV Sinh ho¹t ¤n : T×m mét sè h¹ng trong mét tỉng. LuyƯn tËp : KĨ vỊ c« gi¸o. Sinh ho¹t cuèi tuÇn 9. VBT. Vë. KÝ duyệt : Bờ Y, ngày 17 th¸ng 10 năm 2010 GVCN : Bùi Thị Tuyên. Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 17 tháng 10 năm 2010. Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010. Tiết 1 : CHÀO CỜ ( 45’) Tiết 2 : TIẾNG VIÊT : ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( TIẾT 1) A. MỤC TIÊU: -Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). - Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4) * Kèm hs yếu cách đọc, cách phát âm, đọc đúng ; HS kh¸- giái đọc tương đối rành mạch đoạn văn ( Tốc độ đọc trên 35 tiếng / 1 phút) B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Phiếu viết tên bài tập đọc. - HS : Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : ( 40’) Hoạt động của GV : Hoạt động của HS : 1 . KT bài cũ : ( 2’) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới : ( 35’) a. GTB : GV nêu MT-YC giờ học. b. Kiểm tra tập đọc : ( Khoảng 5 - 6 em) - Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc. - Đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc và trả lời. - NX – ghi điểm cho HS. c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái : (miệng) - Giúp hs đọc thuộc lòng bảng chữ cái. -Tổ chức cho hs đọc thuộc bảng chữ cái theo nhiều hình thức. - Tổng kết tuyên dương. d. Xếp từ đã cho vào ô trong bảng : (viết) ( Củng cố về nhận biết từ chỉ sự vật) - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. - Cho hs tự làm bài vào vở bài tập. e.Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng : ( Dành cho HS TB trở lên) - Cho HS đọc đề. - Cho hs tự viết thêm các từ chỉ : người, đồ vật, cây cối. - Gọi HS nêu miệng các từ vừa tìm thêm; GV nhận xét và viết vào bảng lớp) 3 . Củng cố- dặn dò : (3 phút) -Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chữ cái. -Gv nhận xét tuyên dương. * HD và dặn HS về nhà chuẩn bị : Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. (29 chữ cái). - Gv nhận xét tiết học. - Đọc theo yêu cầu của đề bài (bốc thăm) và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc ; HS yếu đọc câu. - TLCH về ND đoạn đọc. - Đọc thuộc... - Đọc theo 4 nhóm ; Đọc tiếp nối nhau theo kiểu truyền điện ; Đố nhau : 1 hs viết chữ cái ở bảng con, 1 hs nói tên và ngược lại. -1 hs đọc yêu cầu. - hs tự làm bài vào vở bài tập. - Đọc thầm. - Viết vào vở bài tập. - HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Lắng nghe. Tiết 3 : TIẾNG VIÊT : ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( TIẾT 2) A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). - Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. ( HS yếu phát âm, đọc đúng ; HS kh¸- giái đọc tương đối rành mạch đoạn văn ( Tốc độ đọc trên 35 tiếng / 1 phút)) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). HS TB trở lên biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : ( 40’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . KT bài cũ : ( 2’) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới : ( 35’) a. GTB : GV nêu MT-YC giờ học. b. Kiểm tra tập đọc : ( Khoảng 5 - 6 em) - Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc. - Đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc và trả lời. c. Đặt 2 câu theo mẫu : ( Mẫu Ai ? ( cái gì ? con gì ? ) là gì? ) - Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2. - Gọi hs khá giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu. - Cho HS làm bài tập vào vở ; Giúp HS yếu đặt câu theo mẫu. - Gọi HS trình bày câu vừa đặt. - Tổng kết tuyên dương. d. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc tuần 7, 8 theo thứ tự bảng chữ cái : - Gọi HS đọc YC bài tập. - Gọi 1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 7 và những tên riêng gặp trong các tập đọc đo ; Gv ghi lên bảng các tên riêng: Dũng, Khánh. - Gọi 1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 8 và những tên riêng gặp trong cấc tập đọc đó. Gv ghi lên bảng các tên riêng: Minh, Nam. - Cho cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên riêng các nhân vật các bài tập đọc. - Gọi hs lên bảng sắp xếp lại 5 tên theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái : An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. - Nhận xét tuyên ghi điểm, tuyên dương. 3. Củng co,á dặn do ø: ( 3’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Dặn HS : Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái (29 chữ cái) và tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học ; tìm các từ chỉ HĐ trong bài “ Làm việc thật là vui”. - Gv nhận xét tiết học. - Đọc theo yêu cầu của đề bài (bốc thăm) - Trả lời câu hỏi. - Qsát thực hiện theo mẫu. - HS khá giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu. - HS làm bài tập vào vơ û; HS yếu đặt câu theo gợi ý của GV. - HS trình bày câu vừa đặt. - 1 hs đọc yêu cầu của bài. -1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 7 và những tên riêng gặp trong cấc tập đọc đó. - 1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 8 và những tên riêng gặp trong cấc tập đọc đó. - Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên riêng các nhân vật các bài tập đọc. - HS lên bảng sắp xếp lại 5 tên theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái : An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. - 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Lắng nghe. Tiết 4 : TOÁN : LÍT A. MỤC TIÊU -: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Bài tập cần làm : bài 1, bài 2(cột1, 2) bài 4. * HSKG : có thể làm hết các bài tập ; Hsyếu : Làm bài 1; bài 2( cột 1). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Dụng cụ tính bằng đơn vị lít. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC : (45’) Hoạt động của GV : Hoạt động của HS : 1. KT bài cũ : (3’) - Gọi hs lên bảng đặt tính và tính : 8 ... ệng nói về cô- thầy lớp 1 của mình; GV chỉnh sử về cách dùng từ, đặt câu cho HS. - GV gợi ý cho HS cách dùng các từ ngữ để viết câu, cách viết câu có thành phần phụ nói về thầy- cô giáo lớp 1 của mình. - Lưu ý cho HS cách viết câu theo đúng ngữ pháp, chính tả - Tổ chức cho HS viết bài vào vở vào vở. (Chú ý viết liền mạch) ; Gợi ý cho HS yếu viết 2-3 câu. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Chấm bài cho HS.( chấm 7-8á bài). - HD HS chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò : (2’) - Chọn một số bài viết tốt của HS đọc cho cả lớp nghe. - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau (Tập kể về người thân). - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - HS TLCH nói về thầy- cô giáo lớp 1 của mình. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS viết bài. - 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS chữa bài. - Lắng nghe. TiÕt 7 : Sinh hoạt tuÇn 9 I. Mục tiªu: - HS nắm được những ưu, khuyÕt ®iĨm của cá nh©n và tập thể để đưa ra những biện pháp phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điĨm nh»m đưa phong trào tập thể lớp ngày càng vững mạnh. - Rèn cho hs ý thøc tËp thĨ vµ tÝnh kØ luËt trong tËp thĨ. - GC HS có ý thức và thái đợ tớt trong quá trình học tập, rèn luyện. II.ChuÈn bị: Gv: Nợi dung sinh hoạt. III.Hoạt đợng trên lớp: (35’) 1. Các tỉ trëng nhËn xÐt tõng thµnh viªn trong tỉ m×nh. 2. Gv nhận xét chung : Ưu điểm: - Các em đi học chuyên cần. - §a sè c¸c em ®· häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ. - Mét sè häc sinh lu«n h¨ng h¸i vµ s«i nỉi, tÝch cùc trong häc tËp. Mét sè em tr×nh bµy vë lu«n s¹ch ®Đp. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. Tờn tại: - Mét sè HS vƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch sÏ. - Mét sè HS cha cã ý thøc trong viƯc gi÷ vë s¹ch vµ rÌn viÕt ch÷ ®Đp. 3. TriĨn khai kế hoạch tuần 10: - Kh¾c phơc t×nh tr¹ng vƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch sÏ ë mét sè HS vµ t×nh tr¹ng mét sè HS cha cã ý thøc trong viƯc gi÷ vë s¹ch vµ rÌn viÕt ch÷ ®Đp. - Ph¸t huy c¸c mỈt ®· ®¹t ®ỵc ë tuÇn 9. - Thùc hiƯn nghiªm tĩc viƯc học vµ CB bài trước khi đến lớp. - Nghiªm túc sinh hoạt 15 phút ®Çu giê. - Lµm tèt h¬n viƯc gi÷ g×n sách vở, đờ dùng học tập. - Thùc hiƯn ®ảm bảo an toàn giao thơng. 4. B×nh xÐt HS lªn c¾m hoa ®iĨm 10. Tiết 7: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Nhận xét các hoạt động tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt đơng tuần tới. -GD các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II. Nội dung sinh hoạt 1/ Nhận xét:*. Ưu a/ Đạo đức: Nhìn chung trong tuần qua các em ngoan hiền lễ phép, vâng lời thầy cơ. Đồn kết bạn bè và cùng nhau tiến bộ. b/Học tập: Một số em cĩ ý thức học tập tương đối tốt, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Giữ gìn sách vở tương đối cẩn thận như:Duy,Đăng,Trâm,Ảnh,Huy. c/ Các hoạt động khác: Thực hiện nghiêm túc nội qui trường . *Hạn chế: Một số em vệ sinh chưa sạch sẽ, chưa làm bài, học bài trước khi đến lớp. Híu,Vanh,Bãi. 2/ Phương hướng hoạt động tuần tới: Chuẩn bị bài nghiêm túc trước khi đến lớp.Giữ gìn sách vở cẩn thận. Tự giác ý thức học tập trước ở nhà. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.Vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi đến lớp. 3/ Biện pháp: Thường xuyên kiểm tra hàng ngày để cĩ biện pháp kèm cặp kịp thời. Phân cơng HS khá kèm cặp HS yếu kém để cân bằng chất lượng. Luơn khuyến khích và động viên HS kịp thời trong học tập 4/ Dặn dị: Nhắc nhở các em thực hiện tốt các biện pháp trên. Luơn vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. Phấn đấu học tập tốt để đưa phong trào lớp ngày càng tiến bộ. Tiết4 HỌC HÁT CHÚC MỪNG SINH NHẬT ( Nhạc Anh ) I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II.Chuẩn bị của GV: Hát chuẩn bài hát Chúc mừng sinh nhật Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc Bản đồ thế giới. III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ:HS ôn lại 3 bài hát đã học 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật - Giới thiệu bài hát - Cho HS nghe băng - Hd HS đọc lời ca Dạy hát từng câu Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hd HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét , dặn dò Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe Tập đọc lời ca Tập hát từng câu theo Hd của GV Hát lại nhiều lần Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Từng tốp đứng hát theo Hd của GV HS ghi nhớ Họ và tên : .. Luyện từ và câu : Ơn : Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy. PHIẾU BÀI TẬP : Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các từ sau : chạy, cá heo, múa, kể chuyện, mới, phấn khởi, cỏ, mừng , già, cười, chải, tĩc, chăm chỉ, hoa hồng, trèo cây, sách, ngạc nhiên, cấy lúa, đỏ, xếp hàng, rửa bát, lái xe, ngây thơ, vui vẻ, hĩt, gáy, giơ tay, lược, cúi, vươn vai, cặp sách, tập thể dục, lo lắng, cây mía. Bài 2: Đặt câu với từ chỉ hoạt động, cĩ từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái. ... Bài 3 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : Cơ giáo lớp 1 của em rất thơng minh hiền dịu tên là Nguyễn Thị Hiền Lê. Hằng ngày cơ đến lớp với nụ cười luơn nở trên mơi. Cơ cĩ một giọng nĩi rất nhẹ nhàng truyền cảm. Cơ luyện cho chúng em từng nét chữ bao bài tốn hay. Em rất kính trọng và biết ơn cơ giáo Lê của em. Họ và tên : . Luyện từ và câu : Ơn : Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy. PHIẾU BÀI TẬP : Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các từ sau : chạy, cá heo, múa, kể chuyện, mới, phấn khởi, cỏ, mừng , già, cười, chải, tĩc, chăm chỉ, hoa hồng, trèo cây, sách, ngạc nhiên, cấy lúa, đỏ, xếp hàng, rửa bát, lái xe, ngây thơ, vui vẻ, hĩt, gáy, giơ tay, lược, cúi, vươn vai, cặp sách, tập thể dục, lo lắng, cây mía. Bài 2: Đặt câu với từ chỉ hoạt động, cĩ từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái. ... Bài 3 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : Cơ giáo lớp 1 của em rất thơng minh hiền dịu tên là Nguyễn Thị Hiền Lê. Hằng ngày cơ đến lớp với nụ cười luơn nở trên mơi. Cơ cĩ một giọng nĩi rất nhẹ nhàng truyền cảm. Cơ luyện cho chúng em từng nét chữ bao bài tốn hay. Em rất kính trọng và biết ơn cơ giáo Lê của em. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ : TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIÊT : (Lớp 2) ÔN : TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI . DẤU PHẨY (Người soạn và dạy : Bùi thị Tuyên). I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố nhận biết và bước đầu biết dùng 1 số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy cho HS. * HS yếu nhận biết được 1 số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật. - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : Vở, phiếu bài tập, bảng phụ, hình vẽ biểu thị một số trạng thái của con người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: ( 35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - YC HS tìm từ chỉ từ chỉ hoạt động ở trong câu cho sẵn. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : (28’) Ôn : Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy Bài 1 : Tìm và gạch chân đưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các từ sau đây :.( phiếu BT) - GV đưa ra bảng phụ có ghi sẵn các từ. - Gọi HS nêu YC. - GV nhấn mạnh YC của BT. - Cho HS làm bài cá nhân trên phiếu BT. - 1 HS làm bài trên bảng phụ; GV giúp HS yếu. - HD HS nhận xét- chữa bài. - Cho HS nêu thêm các từ chỉ hoạt động- trạng thái khác. - Nhận xét. * Bài 2 : Đặt câu có từ chỉ hoạt động- trạng thái. - Gọi HS nêu YC. - GV nhấn mạnh YC của BT. - Gọi HS giỏi nêu câu mẫu; GV kết hợp ghi bảng; HD HS phân tích câu mẫu và lưu ý về chính tả khi viết câu cho HS. - Cho HS làm bài cá nhân ; GV giúp đỡ HS yếu đặt câu. - Cho 2 HS làm bài trên bảng phụ. - HD HS NX. - Gọi một số HS nêu câu mình vừa đặt - HD HS nhận xét. * Bài 3 : Sử dụng dấu phẩy ( viết). - HD HS xác định YC bài tập. - Cho HS điền dấu phẩy vào câu văn cho sẵn ( Còn khuyết dấu phẩy) - Cho HS làm bài cá nhân trong phiếu BT; sau đó gọi HS làm bài trên bảng phụ. - Chữa bài. 3. Củng cố – Dặn do ø: (4’) - GV đưa ra hình vẽ biểu thị một số trạng thái của con người và cho HS tìm từ chỉ trạng thái của con người biểu thị trong từng hình vẽ đó. - Cho 1 HS lên trước lớp biểu diễn một số hoạt động và YC HS đưới lớp nêu từ chỉ HĐ tương ứng. - Nhận xét. - GV chốt lại bài. - Dặn dò HS : Về nhà các em tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, con vật. - Chuẩn bị : Ôn thi giữa học kỳ. - Nhận xét tiết học. - HS tìm và nêu một số từ chỉ hoạt động. - NX. Bài 1 : - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - HS làm bài cá nhân trên phiếu BT. - 1 HS làm bài trên bảng phụ. - HS nhận xét- chữa bài. - HS nêu thêm các từ chỉ hoạt động- trạng thái khác. * Bài 2 : - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - HS giỏi nêu câu mẫu. - Lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng phụ. - HS NX. - Một số HS nêu câu mình vừa đặt. - HS nhận xét. * Bài 3: - Xác định yêu cầu. - Cả lớp suy nghĩ làm. - 1 em lên bảng làm bài ở bảng phụ. - Nhận xét bạn đã làm bài trên bảng. - HS tìm từ chỉ trạng thái của con người biểu thị trong từng hình vẽ. - 1 HS lên trước lớp biểu diễn một số hoạt động ; HS đưới lớp nêu từ chỉ HĐ tương ứng. - Lắng nghe. DUYỆT CỦA BGH : Người thực hiện : Bùi Thị Tuyên.
Tài liệu đính kèm: