TẬP ĐỌC
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.
* Riêng:
- Đối với học sinh yếu, KT: đọc trơn được 1 câu hay 1 từ. Trả lời được câu hỏi phát hiên( câu 1)
II. Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
TUẦN 7 Thứ Hai, ngày 05 tháng 10 năm 2009 TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK) - Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ. * Riêng: - Đối với học sinh yếu, KT: đọc trơn được 1 câu hay 1 từ. Trả lời được câu hỏi phát hiên( câu 1) II. Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND VÀTHỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Kiểm tra bài cũ:5’ 2.Giới thiệu bài:1’ 3.Luyện đọc: 40’ Gọi 3 học sinh đọc bài:Ngôi trường mới Dùng phương pháp trực quan/ Người thầy cũ *Pháp thực hành giao tiếp: - Gv đọc mẫu/ hướng dẫn đọc đúng tiếng đúng từ, chú ý đúng dấu thanh. -Ghi bảng tiếng học sinh hay đọc sai dấu -Hướng dẫn cách đọc câu: Cuối câu thường có dấu gì? -Chia đọan, hướng dẫn cách đọc đoạn? Bảng phụ. -Gọi 3học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn -Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm. -Hướng dẫn thi đọc gữa các nhóm -Gọi học sinh đọc chú giải -Đọc đồng thanh. HS Yếu: đọc 1 câu HS TB: đọc 1 đoạn HS khá: Đọc và trả lời câu hỏi. Quan sát/ nêu nội dung tranh/ nhắc tên bài học. Theo dõi SGK - Luyện đọc từ khó đọc( Chú trọng hs yếu) - HS nêu: cuối câu thường có dấu chấm câu. - Hs nối tiếp đọc câu( Hs yếu đọc từ, tiếng) Hs nhận biết đoạn./ theo dõi cách đọc đoạn/ 1 hs khá giỏi đọc mẫu - 3hs khá đọc 4 đoạn - Chia nhóm 2 luyện đọc - Thi cùng trình độ - 1 hs khá đọc chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh. TIẾT 2 ND VÀTHỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 4.Tìm hiểu bài:30’ Câu1: ( SGK) Câu2( SGK) Câu3:( SGK) Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu HS trèo qua cửa sổ Câu4( SGK) 5.Luyệnđọc lại:12’ 6.Củngcốdặn dò.2’ *Phương pháp thực hành giao tiếp. Yêu cầu đọc thầm đoạn 1/trả lời Yêu cầu đọc đoạn2?Trả lời Yêu cầu đọc đoạn 3Trả lời GV gọi mở Yêu cầu học sinh tư duy GV Kết luận liên hệ *Phương pháp đọc theo vai - Gv hướng dẫn đọc theo vai - Nêu tên bài học/ liên hệ giáo dục Hs đọc thầm và tả lời( để gặp thầy giáo cũ) Hs khá đọc thành tiếng HS tả lời: “ Bỏ mũ chào thầy” Hs khá suy nghĩ trả lời: - Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt. - Thầy nói: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.” - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Dũng nghĩ: Bố Dũng cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại nữa. - Hs khá phân vai đọc - Đọc lại toàn câu chuyện TIẾT3: ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: -Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ. - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. * GD BVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT. (Mức độ bộ phận) II. Chuẩn bị: -Nội dung bài thơ: “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa. Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm, vở bài tập. - Bảng Đúng, Sai, Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2) - Sách vở, đồ dùng phải sắp xếp như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Chăm làm việc nhà (tiết 1)( 25’) GV giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: ND ĐC (Phân tích bài thơ ) - GV đọc bài thơ: Mẹ vắng nhà.Hỏi: -Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? Việc làm của bạn nhỏ muốn thể hiện tình cảm gì đối với mẹ? Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 tìm hiểu 3 nội dung trên. Yêu cầu HS trình bày Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Các em sẽ thảo luận 6 bức tranh và cho biết việc làm mà các bạn trong tranh đang làm gì? - Các nhóm đôi trình bày từng bức tranh. GV treo từng bức tranh một. Các đôi một trả lời. - GV chia nhóm, - GV khen HS. Hoạt động 3: Thực hành * Bài tập 4: (Vở bài tập trang 13) a. S b. Đ c. S d. Đ - Sau mỗi ý kiến, HS giơ bảng Đ, S. GV mời 1 số HS giải thích lý do. - Kết luận: Các ý kiến b, d, đ là đúng. Ý kiến a, c là sai vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em. - Yêu cầu HS thi đua kể những việc nhà vẫn làm. - Gọi HS đọc ghi nhớ VBT trang 14. Nhận xét - Dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học: về nhà giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình và Chuẩn bị bài sau. - Hát - Đúng nơi quy định. -HS tự nêu. - 1 HS nhắc lại tựa bài. - Cả lớp lắng nghe - Vẽ nhà, vẽ mẹ, vẽ một bạn đang quét sân. - Bạn đang phụ mẹ quét sân. -Hs thảo luận nhóm - Luộc khoai, giã gạo, nhổ cỏ, thổi cơm, quét sân. HS mở vở bài tập và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm. - HS nêu. - 2 HS thảo luận nhóm. -Các nhóm trình bày trước lớp. - HS nhắc lại. - HS làm bài. - HS giơ bảng Đ, S sau mỗi lần GV đọc 1 tình huống. - 5 – 7 HS nhắc lại. - Các bạn bổ sung. - HS tự nêu TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - BT cần làm: B2; B3 ; B4. - Rèn HS tinh cẩn thận, chính xác và tích cực tham gia các hoạt động dạy - học của lớp. * Riêng: HSKG: có thể làm hết các bài tập HSYếu,KT: Làm bài 1(a); bài 3( ghi phép tính) II. Chuẩn bị: Hình vẽ BT 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Bài toán về ít hơn - GV yêu cầu HS sửa bài 3 / 30. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập (35’’) * Bài 1:ND ĐC * Bài 2: - HS đọc đề toán - GV và HS cùng phân tích cách làm bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho, 2 gạch dưới đề bài hỏi. - GV và HS cùng nhau phân tích bài. - Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2. - Nhận xét, tuyên dương. * Khi giải bài toán thuộc dạng ít hơn ta sẽ làm tính trừ. * Bài 4: - GV treo hình vẽ như bài 4 . Yêu cầu HS đếm và giơ số hình đếm được lên. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kilôgam. - Hát - HS lên bảng làm bài - HS đọc đề. - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra. a) Giải: Số tuổi của em là: 15 – 5 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi. b) Giải: Số tuổi của anh là: 10 + 5 = 15 (tuổi) Đáp số: 15 tuổi. - HS đọc đề. - HS tiến hành gạch. - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra. Giải: Số tầng toà thứ 2 có: 17 – 6 = 11 (tầng) Đáp số: 11 tầng. - HS tìm số giơ lên. Giúp hs yếu trình bày Giúp hs yếu trình bày Giúp hs yếu trình bày Thứ Ba, ngày 06 tháng 10 năm 2009 TIẾT 1: TOÁN KI - LÔ - GAM I. Mục tiêu: -Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ can đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg. - BT cần làm : B1 ; B2. - HS yêu thích học toán. * Riêng: HSKG: có thể làm hết các bài tập HSYếu,KT: Làm bài 1; bài 2( cột1) II. Chuẩn bị: -1 Chiếc cân đĩa. Các quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg. Một cố đồ dùng: túi gạo 1 kg, cặp sách, dưa leo, cà chua.. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (5’) - GV yêu cầu HS lên sửa bài 2 / 31. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Kilôgam +Ghi tựa (35’) Hoạt động 1: Giới thiệu quả cân va đĩa cân - GV đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn. - Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ’. # Muốn biết một vật nặng hay nhẹ ta cần phải cân vật đó. - Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam được viết tắt là kg. Viết lên bảng kilôgam – kg. - Yêu cầu HS đọc. - Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân. Hoạt động 2: Giới thiệu cách cân và thực hành cân - Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là quả cân 1 kg (vừa nói vừa làm). - Vị trí 2 đĩa cân thế nào? - Nhận xét vị trí của kim thăng bằng? - Khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg. - GV xúc ra và đổ thêm gạo cho HS thấy được vật nặng hay nhẹ hơn 1 kg. # Muốn biết vật đó nặng hay nhẹ hơn 1 kg thì ta đặt vật đó lên quả cân. Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét. * Bài 2: - Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg. Hỏi: Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg. - Nêu cách cộng số đo khiến khối lượng có đơn vị kilôgam. * Bài 3:ND ĐC 4. Củng cố – dặn dò: (5’) - Yêu cầu HS viết kg lên bảng. - Cho HS ... äp đọc ,Tập đọc Toán , Đạo đức - HS đọc yêu cầu của BT3. - HS trả lời từng CH. - Cả lớp nhận xét. - HS đặt tên khác cho chuyện Bút của cô giáo. TIẾT 4: THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gầp tương đối phẳng, thẳng - HS yêu thích gấp thuyền. II. Chuẩn bị: -Mẫu thuyền phẳng đáy không mui (giấy thủ công) Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.Giấy thủ công, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2 Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.(Tiết 1) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.( Hình dáng, màu sắc..) * Thuyền phẳng đáy không mui gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, mũi thuyền, đáy thuyền. Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui ta sử dụng tờ giấy hình gì? - GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu và kết luận ta cần tờ giấy hình chữ nhật. - GV lần lượt gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu và yêu cầu HS quan sát trả lời. # Từ tờ giấy hình chữ nhật ta có thể gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp * Bước 1: Gấp các nếp gấp đều. - GV gắn quy trình thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho bước gấp 1. - GV hướng dẫn cách gấp. * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - GV gắn quy trình gấp cò hình vẽ minh họa cho bước gấp 2. * Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - GV gắn mẫu quy trình gấp có hình minh họa cho bước gấp 3. - Đế gấp thuyền phẳng đáy không mui, ta tiến hành theo mấy bước ? - Yêu cầu lớp thực hiện gấp trên nháp. - Lớp Theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2). - Hát - HS nêu. - HS quan sát. - 1 HS nhắc lại. - Gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền. - Hình chữ nhật. - HS quan sát. - HS nhắc lại. - HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 1. - HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 2. - HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 3. - 3 Bước: Bước 1: Gấp các nếp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - Lớp quan sát. - Tiến hành gấp trên nháp. TIẾT 3: TOÁN 26 + 5 I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B3 ; B4. -Rèn HS tính cẩn thận, tính nhẩm nhanh trong khi làm toán. * Riêng: HSKG: có thể làm hết các bài tập HSYếu,KT: Làm bài 1(dòng 1); bài 3( ghi phép tính) I. Chuẩn bị: - Que tính. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 6 cộng với một số : 6 + 5 (5’) Đọc thuộc lòng công thức 6 cộng với 1 số. 3. Bài mới: Giới thiệu bài 26+5(35’) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - GV nêu: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. * Đặt tính và thực hiện phép tính. - Em đặt tính như thế nào? - Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2:Thực hành * Bài 1 :Tính( dòng 1) * Bài 2 : ND ĐC * Bài 3 : - 1 HS làm bài. - Bài toán cho biết gì - Bài toán hỏi gì Bài 4 : HD làm bài GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò:(5’) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính: 26 + 5. - Hát Hs đọc - HS nghe và phân tích. - Thực hiện phép cộng 26 + 5. - Thao tác trên que tính và báo kết quả có tất cả 31 que tính. - 1 HS lên bảng đặt tính. - Nêu lại cách tính - Làm bài vào vở - Lên bảng - Đọc đề bài. HS trả lời theo yc của GV và giải bài toán Giải: Số điểm mười trong tháng này là 16 +5 = 21 (điểm) Đáp số: 21điểm Bài 4: hs lên bảng đo và ghi độ dài các doạn thẳng Hs yếu đọc 1 phép tính Hs yếu, kt nhắc lại Giúp hs yếu thao tác que tính Hs kt nhắc lại Hs yếu lên bảng Giúp hs yếu trình bày TiÕt 4 : ¤n bµi h¸t : Mĩa Vui Nh¹c vµ lêi : Lu H÷u Phíc I. Mơc tiªu : - H¸t thuéc lêi ca, ®ĩng giai ®iƯu, diƠn c¶m vµ hoµ giäng - BiÕt biĨu diƠn bµi h¸t thËt vui, sinh ®éng II. ChuÈn bÞ : - §µn, ®Üa, mét sè ®éng t¸c mĩa phơ ho¹ - Nh¹c cơ gâ ®Ưm : song loan, thanh ph¸ch, trèng nhá III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc : 1. KT bµi : H¸t vµ gâ ®Ưm theo ph¸ch bµi h¸t Mĩa vui ( 3’) 2. Bµi míi : Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS a.Ho¹t ®éng 1: ( 15’) ¤n bµi h¸t Mĩa vui - GV ®¸nh ®µn giai ®iƯu bµi h¸t ? Tªn bµi h¸t ? t¸c gi¶? - Gv ®Ưm ®µn cho HS h¸t - Cho Hs h¸t vµ gâ ®Ưm theo ph¸ch - Cho HS h¸t vµ gâ dƯm theo nhÞp * GV híng dÉn HS h¸t vµ gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca : Cïng nhau mĩa xung quanh vßng x x x x x x Cïng nhau mĩa cïng vui x x x x x - GV ®Ưm ®µn cho HS h¸t vµ gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca - GV híng dÉn HS h¸t vµ gâ ®Ưm 2 c¸ch trong bµi h¸t §o¹n 1 : Cïng nhau............................®Ịu + Gâ ®Ưm theo ph¸ch §o¹n 2 : N¾m tay...............................®Ịu + Gâ ®Ưm theo nhÞp - Cho HS thùc hiƯn - Cho HS h¸t vµ gâ ®Ưm theo 2 c¸ch theo nhãm, tỉ, c¸ nh©n b.Ho¹t ®éng 2 : ( 15’) H¸t vµ kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ ®¬n gi¶n - GV híng dÉn mét sè ®éng t¸c ®¬n gi¶n * C©u1 vµ c©u 2 : Bíc ch©n sang ph¶i, tr¸i, tay vç nghiªng m×nh theo bíc ch©n * C©u 3 vµ c©u 4 : Bíc ch©n tiÕp tơc hai tay ®a ngang gi¶ nh ®éng t¸c ®ang n¾m tay c¸c b¹n vµ nghiªng ®Çu, nhÞp 3, 4 võa xoay, nh¶y lß cß mét vßng t¹i chç, hai tay ®a lªn cao uèn c¸c ngãn tay theo nhÞp - GV ®Ưm ®µn cho HS vËn ®éng phơ ho¹ - Cho HS thĨ hiƯn theo nhãm Nhãm 1 vµ 3 :Gâ ®Ưm thanh ph¸ch, song loan Nhãm 2 vµ 4 : H¸t vµ vËn ®éng phơ ho¹ - C¸ nh©n biĨu diƠn c. Cđng cè ‘ DỈn dß : (2’) - Cho c¶ líp h¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp, vËn ®éng theo nh¹c - VỊ nhµ «n bµi h¸t ®· häc ®Ĩ chuÈn bÞ cho tiÕt sau - Nghe giai ®iƯu ®o¸n tªn bµi TL : - H¸t theo tiÕng ®µn - H¸t vµ gâ ®Ưm theo ph¸ch - H¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp Quan s¸t c¸ch gâ mÉu - H¸t vµ gâ ®Ưm tiÕt tÊu lêi ca Nghe híng dÉn - §o¹n 1 h¸t vµ gâ ®Ưm ph¸ch - §o¹n 2 h¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp - GhÐp c¶ bµi - H¸t, gâ ®Ưm theo 2 c¸ch - Quan s¸t c¸c ®éng t¸c mÉu - H¸t vµ vËn ®éng phơ ho¹ Tõng nhãm thùc hiƯn - C¸ nh©n thĨ hiƯn - H¸t vµ gâ nhÞp kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ theo nh¹c - ¤n bµi h¸t ®· häc TIẾT5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Học tập: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hoạt động khác: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. Kế hoạch tuần 7: * Nề nếp: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Học tập: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hoạt động khác: ........................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: