Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 35

 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012

Chào cờ

Nhận xét tuần 34

------------------------------------

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 1)

I. Yêu cầu:

- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Biết thay thế cụm từ khi nào, bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).

- GD hs có ý thức học tập tốt.

*(Ghi chú: HS khá, giỏi đọc khá lưu loát các bài TĐ từ T28 đến T34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút)

II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 28 đến tuần34.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35 
 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
Nhận xét tuần 34
------------------------------------
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 1)
I. Yêu cầu:
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết thay thế cụm từ khi nào, bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).
- GD hs có ý thức học tập tốt.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi đọc khá lưu loát các bài TĐ từ T28 đến T34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút)
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 28 đến tuần34.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc:
 - GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc .
 - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Ôn về cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
+ Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
* Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).
Nhận xét và ghi điểm từng HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
- Hát
- Nghe
- HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị.
 - HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
Đáp án: 
b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu?
c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo?
- Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Làm bài theo yêu cầu: 
 Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ.
- Nghe
********************************
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 2)
I. Yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3). 
- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào ( 2 trong số 4 câu ở BT4).
- GD hs hứng thú trong học tập.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4)
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 28 đến tuần34.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoat động học
A. Ổn định:
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Kiểm tra tập đọc:
 - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 - Nhận xét, ghi điểm. 
v Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
+ Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài.
Bài 3
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm những câu hay. Khuyến khích hs đặt câu còn đơn giản đặt câu khác hay hơn.
v Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
Bài 4:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
- Gọi HS đọc câu văn của phần a.
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được.
- Hát
- Nghe
- Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị 2 phút.
HS đọc bài rồi TLCH theo yêu cầu. 
- Đọc đề trong SGK.
- Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,
- Đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2.
- Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Ví dụ: Những cây phượng vĩ nở những bông hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến./ Ngước nhìn lên vòm lá xanh thẫm, em biết mình sẽ nhớ mãi ngôi trường này./ Trong vòm lá xanh non, những chú ve đang cất lên bài hát rộn ràng của mình./
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
- Khi nào trời rét cóng tay?
- Làm bài:
b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào?
- Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe, ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.
*(Ghi chú: Bài 1, Bài 2, Bài 3 cột 1; Bài 4)
II. Chuẩn bị:
 - Viết sẳn BT 1; BT3 lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
- Tính: 7 dm + 13 dm = 35 dm - 28 dm =
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài 1: Số?
- Yêu cầu làm miệng.
- Nhận xét.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh dãy số
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
9 + 6 - 8 = 6 + 8 + 6 = 
14 - 7 + 9 = 11 - 4 + 5 =
- Yêu cầu hs nêu miệng
- Nhận xét
Bài 4:
Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk nêu 
- Nhận xét,
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn tập tốt.
- Làm bảng con
- Nghe
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nêu kết quả
732, 733, 734, ..
- Đọc 1 lần dãy số
- Điền >, <, = ?
- Làm bài
302 < 310 ; 200 + 20 + 2 < 322
888 > 879 ; 600 + 80 + 4 < 648
542 = 500 + 42 ; 400 + 120 + 5 = 525
- Số? 
- Nêu kết quả 
- Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? 
- QS và nêu
+ 10 giờ 30 phút ứng với đồng hồ B.
+ 1 giờ rưỡi ứng với đồng hồ C
+ 7 giờ 15 phút ứng với đồng hồ A
- Nghe, ghi nhớ
*********************************
 Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2012
( Nghỉ)
----------------------------------------
 Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Yêu cầu:
- Biết xem đồng hồ.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- GD tính chăm chỉ, cẩn thận trong học tập.
 *(Ghi chú: Bài 1, Bài 2, Bài 3a; Bài 4 dòng 1; Bài 5)
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ mô hình đồng hồ ở BT1
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
- Đặt tính rồi tính 100 - 68 35 + 47
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm miệng
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
85 - 39 64 + 16 100 - 58
- Gọi 3 em lên làm
- Yêu cầu lớp nhận xét
Bài 4: Tính
 24 + 18 – 28 3 x 6 : 2
 5 x 8 – 11 30 : 3 : 5
- Chấm, chữa bài.
Bài 5:
- Gọi hs đọc bài toán
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu càu hs làm vào VN
- Nhận xét, chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài.
- Làm bảng con
- Nghe
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- QS và nêu
+ Đồng hồ A chỉ 5 giờ 15 phút
+ Đồng hồ B chỉ 9 giờ rưỡi
+ Đồng hồ C chỉ 12 giờ 15 phút
- Viết các số 728, 699, 801, 740 theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nối tiếp đọc: 699, 728, 740, 801.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS (yếu) lên làm, lớp bảng con.
- Nhận xét, chữa.
- 1HS đọc đề.
- Làm bài vào vở.
- 1 em đọc
- 2HS nêu cách tính chu vi HTG
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác dài số cm là:
 5 x 3 = 15 (cm)
 Đáp số: 15 cm
- Nghe
Mỹ thuật
( Giáo viên chuyên soạn – giảng)
*********************************************************
Chính tả
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 6)
I. Yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở T1.
- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
- GD hs hứng thú trong giờ học
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 28 đến tuần34.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Kiểm tra tập đọc :
 - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. 
b. Ôn cách đáp lời từ chối:
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.
+ Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với anh trai?
- Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm HS
* Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?
Bài 3: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lại câu a.
+ Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì?
+ Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
*. Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy
- Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu.
 Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau  ... xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài.
- HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.
- Nghe
- Tính nhẩm
-2HS đọc đề bài.
-Làm bảng con.
- Nối tiếp nêu kết quả
- Đọc 1 lần
- 2 em đọc yêu cầu
- 2 hs nêu 
- 3 hs (yếu) lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
42
36
-
85
21
_
-
432
517
+
-
862
310
-
- QS nêu cách tính và làm bài.
 ( 1 HS khá lên làm)
 Bài giải:
 Chu vi hình tam giác là:
 3 + 5 + 6 = 14 (cm)
 Đáp số: 14 cm
- 2 em đọc
- Bài toán về nhiều hơn.
- Trả lời
- Làm vào vở.
 Bao gạo năng là
 35 + 9 = 44 (kg)
 Đáp số: 44 kg
- Nghe, ghi nhớ
Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 4)
I. Yêu cầu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời CH có cụm từ như thế nào (BT3)
- GD các em hứng thú trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 28 đến tuần34.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Kiểm tra tập đọc :
 - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 - Nhận xét, ghi điểm. 
* Ôn cách đáp lời chúc mừng
Bài 2: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
+ Khi ông bà tặng quà chúc mừng sinh nhật, theo em ông bà sẽ nói gì?
+ Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà ntn?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.
- Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên. Theo dõi và nhận xét, cho điểm HS.
v Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở 
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5. 
- Hát
- Nghe
- Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị 2 phút.
HS đọc bài rồi TLCH theo yêu cầu. 
- Đáp lại lời chúc mừng của người khác.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Ông bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./
- Làm bài.
b) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./
c) Mình cảm ơn các bạn./ Tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều./
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào?
- Làm bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp.
b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
- Nghe, ghi nhớ
SINH HOAÏT 
KIỂM ĐIỂM TUẦN 35
 I. Muïc ñích yeâu caàu: 
 - Nhaän xeùt ñaùnh giaù öu khuyeát ñieåm cuûa tuaàn 35. 
- Giaùo duïc hs ngoan ngoaõn leã pheùp. 
 II. Caùc hoaït ñoäng:
1. Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình toå.
2. Gv nhaän xeùt keát quaû chung:
 - Hoïc taäp: Duy trì toát neà neáp hoïc taäp. Tieáp thu baøi toát, phaùt bieåu xaây döïng baøi tích cöïc. 
 - Ñoâi baïn cuøng tieán coù tieán boä roõ reät . OÂân taäp vaø kieåm tra ñònh kì nghieâm tuùc, laøm baøi vaø hoïc baøi ñaày ñuû ôû lôùp cuõng nhö ôû nhaø, giöõ gìn saùch vôû ñoà duøng caån thaän, saïch ñeïp.
 - Neà neáp: Duy trì toát neà neáp xeáp haøng ra veà, vaøo lôùp nghieâm tuùc vaø nhanh choùng... Sinh hoaït sao nghieâm tuùc. Ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø, veä sinh caù nhaân saïch seõ. Ñi veä sinh ñuùng nôi qui ñònh. Lôùp saïch seõ, goïn gaøng. 
 - Bình choïn caù nhaân, toå coù tieán boä, xuaát saéc vaø nhieàu hoa ñieåm 10 nhaát. 
 * Toàn taïi : Moät soá baïn trong giôø hoïc chöa ngoan. Coøn aên quaø vaët tröôùc coång tröôøng. Ñi veä sinh khoâng ñuùng quy ñònh. Thi chaát löôïng chöa cao .
 III. Keá hoaïch tuaàn:
 - Ñaûm baûo veä sinh chung . Giöõ gìn veä sinh saïch seõ. Ñi tieåu tieän ñuùng nôi quy ñònh.
 - Giaùo duïc an toaøn giao thoâng hoïc ñöôøng. 
 - Kết thúc năm học.
--------------------------------------------------------------
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 (Truyền thống nhà trường)
I. Yêu cầu: 
- Gíúp HS hiểu về truyền thống nhà trường: hiếu học, các thành tích đã đạt được trong năm học qua: HS giỏi, giáo viên dạy giỏi và các thành tích khác
- Học tập noi gương các anh chị lớp trước.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; yêu trường, yêu lớp.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 1số hình ảnh hoạt động của nhà trường.
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh các hoạt động trong nhà trường.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Sinh hoạt:
Hoạt động 1: Khởi động 
- Hát tập thể.
Hoạt động 2: -Giới thiệu sơ lược những nét nổi bật về truyền thống của trường trong những năm qua:
- Trường luôn là lá cờ đầu trong huyện.
- Tiêu biếu có số HS đạt HS giỏi cấp huyện và cấp tỉnh rất cao .
- Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về trình độ .
- Có 10 giáo viên đã đạt GV dạy giỏi cấp tỉnh
+ Em có suy nghĩ gì về thành tích đó ?
- Gọi HS liên hệ bản thân.
+ Muốn có thành tích cần phải làm gì trong học tập và lao động ?
Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ
- Tổ chức cho HS văn nghệ hát về chủ đề nhà trường.
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn: Cố gắng phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Nghe
- Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.
- Lắng nghe
- Nêu ý kiến
- HS hát, múa, đọc thơvề chủ đề mái trường mến yêu
- Nghe, ghi nhớ
*****************************
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 3)
I. Yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đặt và trả lời CH có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT 2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)
- Bồi dưỡng cho hs tình yêu Tiếng Việt.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ BT2)
 II. Đồ dùng dạy học.
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 28 đến tuần34.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Kiểm tra tập đọc :
 - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 - Nhận xét, ghi điểm. 
* Ôn về đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi hs đọc các câu văn
- Yêu cầu hs nêu miệng
- Nhận xét chữa bài.
* Ôn cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu lớp làm vào vở, đọc kết quả.
- Nhận xét – chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài.
- Hát
- Nghe
- Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị 2 phút.
HS đọc bài rồi TLCH theo yêu cầu. 
- Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
- 1HS đọc 4 câu văn.
- Nối tiếp nêu kết quả.
a) Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ ở đâu?
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Làm vào vở. 1HS lên bảng.
Chuyến này, .. chữ nào?
.. là bắc sĩ răng, . Răng nào?
- Nghe
*******************************
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 5)
I. Yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở T1.
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời CH có cụm từ vì sao(BT3)
- Rèn kĩ năng đọc tốt; kĩ năng đáp lời khen ngợi .
- GD hs có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 28 đến tuần34.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Kiểm tra tập đọc:
 - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 - Nhận xét, ghi điểm. 
* Ôn cách đáp lời khen ngợi
Bài 2
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra.
- Hãy nêu tình huống a.
- Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, em sẽ nói gì để bà vui lòng.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
v Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao
Bài 3:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lại câu a.
+ Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn trên.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên.
+ Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về điều gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày trước lớp, 1 con đặt câu hỏi, con kia trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.
- Hát
- Nghe
- Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc bài rồi TLCH theo yêu cầu. 
- Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau.
- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
+ Bà đến nhà chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ Việc này chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giúp bà./
- Làm bài:
b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ Thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ 
c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nó./
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.
- Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?
- Vì Sư Tử rất khôn ngoan.
- Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó.
b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn?
c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng.
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2011_2012.doc