Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Viết Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Viết Hà

Hoạt động của Thầy

1. Khởi động (1)

2. Bài cu (3) Ôn tập về phép nhân và phép chia:

Sửa bài 5.

GV nhận xét.

3. Bài mới

Giíi thiƯu: (1)

Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.

Phát triển các hoạt động (27)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:

Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.

Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao?

Nhận xét bài làm của HS.

Bài 2:

Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.

Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.

Nhận xét bài của HS và cho điểm.

Bài 3:

Gọi 1 HS đọc đề bài.

Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?

Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?

Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn?

Chữa bài và cho điểm HS.

Bài 4:

Yêu cầu HS đọc đề bài.

Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.

Vì sao em biết được điều đó?

Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó?

4. Củng cố – Dặn dò (3)

Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.

Chuẩn bị: On tập về đại lượng.

 

doc 31 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Viết Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 34
Thø Hai, ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2012
S¸ng 
TiÕt 1
To¸n
¤n tËp vỊ phÐp nh©n vµ phÐp chia 
I. Mục tiêu
 - Thuéc b¶ng nh©n vµ b¶ng chia 2,3,4,5 ®Ĩ tÝnh nhÈm.
 - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã hai dÊu phÐp tÝnh (trong ®ã cã mét dÊu nh©n hoỈc chia; nh©n, chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc).
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia.
 - NhËn biÕt mét phÇn mÊy cđa mét sè.
 - HS khuyÕt tËt lµm mét sè phÐp tÝnh ®¬n gi¶n.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập về phép nhân và phép chia:
Sửa bài 5.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao?
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?
Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn?
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Vì sao em biết được điều đó?
Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Oân tập về đại lượng.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
Có thể ghi ngay kết quả 36:4=9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu.
Có tất cả 27 bút chì màu.
Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
Ta thực hiện phép tính chia 27:3
Bài giải.
	Số bút chì màu mỗi nhóm nhận 	được là:
	27 : 3 = 9 (chiếc bút)
	Đáp số: 9 chiếc bút.
Hình nào được khoanh vào một tư số hình vuông?
Hình b đã được khoanh vào một phần tư số hình vuông.
Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
Hình a đã khoanh vào một phần năm số hình vuông, vì hình a có tất cả 20 hình vuông đã khoanh vào 4 hình vuông.
TiÕt 2+3
TËp ®äc
Ng­êi lµm ®å ch¬i 
I. Mục tiêu
 - §äc rµnh m¹ch toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç.
 - HiĨu ND: TÊm lßng nh©n hËu, t×nh c¶m quý träng cđa b¹n nhá ®èi víi b¸c hµng xãm lµm nghỊ nỈn ®å ch¬i. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1,2,3,4).
 - HS khuyÕt tËt ®äc ®­ỵc mét ®o¹n ®Çu cđa bµi tËp ®äc
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột.
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TiÕt 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Lượm
Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Cho HS xem một số con vật được nặn bằng bột và giới thiệu: Đây là món đồ chơi rất phổ biến trong dân gian xưa kia. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, các nghệ nhân nặn bột đã mang đến cho trẻ con những đồ chơi hết sức lí thú như hình Tôn Ngộ Không. Chư Bát Giới những con hổ, con nai, bông hoa, cái kèn,  Nhưng đến ngày nay, chúng ta rất ít khi được gặp những nghệ nhân nặn bột đồ chơi vì các con đã có thêm nhiều loại đồ chơi hiện đại khác. Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về công việc của họ.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.
Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác.
b) Luyện phát âm
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: 
+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,
Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). 
Con thích nhân vật nào? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuối bài.
Theo dõi và đọc thầm theo.
7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này.
Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.
Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau.
Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh://
Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn).
Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn).
Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi).
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
6 HS lên đọc truyện, bạn nhận xét.
TiÕt 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Người làm đồ chơi (tiết 1).
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Người làm đồ chơi (tiết 2).
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải.
Bác Nhân làm nghề gì?
Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn?
Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân định chuyển về quê?
Thái độ của bác Nhân ra sao?
Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng?
Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào?
Gọi nhiều HS trả lời.
Thái độ của bác Nhân ra sao?
Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
Con thích nhân vật nào? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo
Hát
HS đọc bài. Bạn nhận xét.
2 HS đọc theo hình thức nối tiếp.
1 HS đọc phần chú giải.
Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè.
Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.
Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ.
Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
Bác rất cảm động.
Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình.
Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động.
Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./
Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác.
Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp.
ChiỊu 
TiÕt 1
LuyƯn TiÕng ViƯt
¤n tËp
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè, «n tËp kiĨm tra. 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Bài đọc: Chiếc áo rách
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khĩc.
Hơm sau, Lan khơng đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gĩi bánh. Các bạn hiểu hồn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vơ ý hơm trước. Cơ giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cơ đến thăm, ngồi gĩi bánh và trị chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cơ giáo và các bạn đối với mình. Sáng hơm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường. 
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất hoặc viết vào chỗ chấm.
Câu 1: Vì sao các bạn trêu chọc Lan?
 A. Vì Lan bị điểm kém.
 B. Vì Lan mặc áo rách đi học.
 C. Vì Lan khơng chơi với các bạn.
Câu 2: Khi các bạn đến thăm nhà thì thấy bạn Lan đang làm gì? 
 A. Lan giúp mẹ cắt lá để gĩi bánh. 
 B. Lan đang học bài. 
 C. Lan đi chơi bên hàng xĩm.
Câu 3: Khi đã hiểu hồn cảnh gia đình Lan, cơ và các bạn đã làm gì?
 A. Mua bánh giúp gia đình Lan. 
 B. Hàng ngày đến nhà giúp Lan cắt lá để gĩi bánh.
 C. Gĩp tiền mua tặng Lan một tấm áo mới.
Câu 4: Câu chuyện trên khuyên em điều gì?
	A. Cần đồn kết giúp đỡ bạn bè, nhất là với những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
	B. Thấy bạn mặc áo rách khơng nên chê cười.
	C. Cần giúp đỡ bạn bè làm việc nhà.
Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu: Các bạn hối hận vì sự ... au đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng.
Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII
Hát
Tìm và viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
Theo dõi bài trong SGK.
Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau.
Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
Hồ Giáo.
Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
HS đọc cá nhân.
3 HS lên bảng viết các từ này.
HS dưới lớp viết vào nháp.
Đọc yêu cầu của bài.
Nhiều cặp HS được thực hành. Ví dụ: 
HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán.
HS 2: Chợ.
Tiến hành tương tự với các phần còn lại: 
a) chợ – chò - tròn
b) bảo – hổ – rỗi (rảnh)
HS hoạt động trong nhóm.
Một số đáp án: 
a) chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm,
b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,
Cả lớp đọc đồng thanh.
TiÕt 2
To¸n
¤n tËp vỊ h×nh häc
I. Mục tiêu
 - BiÕt tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khĩc, chu vi h×nh tam gi¸c, h×nh tø gi¸c.
 - HS khuyÕt tËt lµm mét sè bµi ®¬n gi¶n.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập về hình học.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
Bài 3:
Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì?
Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
Đọc tên hình theo yêu cầu.
Chu vi của hình tứ giác đó là:
5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm
Các cạnh bằng nhau.
Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4.
TiÕt 3
TËp lµm v¨n
KĨ ng¾n vỊ ng­êi th©n
I. Mục tiêu
- Dùa vµo c¸c c©u hái gỵi ý, kĨ ®­ỵc mét vµi nÐt vỊ nghỊ nghiƯp cđa ng­êi th©n (BT1).
- BiÕt viÕt l¹i nh÷ng ®iỊu ®· kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n (BT2).
- HS khuyÕt tËt kĨ ®­ỵc mét sè nghỊ nghiƯp.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con.
Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Ơû lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc.
Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó.
Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn?
Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.
Cho điểm những HS nói tốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết:
Bài 2
GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
Gọi HS đọc bài của mình.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
5 HS đọc bài làm của mình.
2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
Suy nghĩ.
Nhiều HS được kể.
HS trình bày lại theo ý bạn nói.
Tìm ra các bạn nói hay nhất.
Ví dụ: 
+ Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
HS viết vào vở.
Một số HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét bài bạn.
TiÕt 4
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
I - Mơc tiªu:
 - Tỉng kÕt ho¹t ®éng cđa líp hµng tuÇn ®Ĩ hs thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n ®Ĩ ph¸t huy vµ kh¾c phơc trong tuÇn tíi.
II – C¸c ho¹t ®éng :
 1- C¸c tỉ th¶o luËn :
 - Tỉ tr­ëng c¸c tỉ ®iỊu khiĨn c¸c b¹n cđa tỉ m×nh.
 + C¸c b¹n trong tỉ nªu nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n trong tỉ.
 + Tỉ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu.
 + Tỉ tr­ëng tỉng hỵp ý kiÕn.
 + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn.
 2- Sinh ho¹t líp :
 - Líp tr­ëng cho c¸c b¹n tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tỉ m×nh.
 - C¸c tỉ kh¸c gãp ý kiÕn cho tỉ võa nªu.
 - Líp tr­ëng tỉng hỵp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tỉ.
 3- ý kiÕn cđa gi¸o viªn:
 - GV nhËn xÐt chung vỊ kÕt qu¶ häc tËp cịng nh­ c¸c ho¹t ®éng kh¸c cđa líp trong tuÇn.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã nhiỊu thµnh tÝch trong tuÇn.
 + Tỉ cã hs trong tỉ ®i häc ®Çy ®đ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ, giĩp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi.
 + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn.
 - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iĨm cÇn kh¾c phơc trong tuÇn tíi.
 4- KÕ ho¹ch tuÇn 35
 - Thùc hiƯn ch­¬ng tr×nh tuÇn 35
 - Trong tuÇn 35häc b×nh th­êng.
 - HS luyƯn viÕt ch÷ ®Đp.
 - HS tù lµm to¸n båi d­ìng vµ tiÕng viƯt båi d­ìng.
 - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 34.
 - Sinh ho¹t sao- Sinh ho¹t chi ®éi.
ChiỊu 
TiÕt 1
LuyƯn TiÕng ViƯt
¤n tËp
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè, «n tËp kiĨm tra. 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Thêi gian : 40 phĩt
M«n : TiÕng ViƯt
Thêi gian : 40 phĩt
 I. ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt): (Thêi gian ®äc – chÐp 15 phĩt) ( 3 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Bĩp nát quả cam” SGK TV2 – T2 trang 124-125
II. PhÇn tù luËn:
Bài 1. (1điểm) Cho các câu sau, mỗi câu thuộc loại mẫu câu nào?
a. Cây đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
......................................................................................................................................
b. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
......................................................................................................................................
c. Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
......................................................................................................................................
d. Bà ngoại lµ ng­êi nh©n hËu.
......................................................................................................................................
Bài 2. (1 điểm) Trong câu sau cĩ mấy từ chỉ đặc điểm? Đĩ là những từ nào?
	Mấy bơng hoa vàng tươi như những đốm nắng nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
Bài 3. (1 điểm) Tách đoạn văn sau thành 3 câu, ghi dấu chấm vào chỗ kết thúc từng câu rồi chép lại đoạn này vào chỗ trống.
	Bác ra đến ngồi thì cĩ một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác tươi cười bế một em gái nhỏ nhất lên và cho em một quả táo mọi người bấy giờ mới hiểu và cảm động trước cử chỉ thương yêu của Bác.
Bài 4. (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn nĩi về con vật mà em thích.
TiÕt 2
LuyƯn To¸n
LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
- ¤n tËp, kiĨm tra.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Bài 1. Tính nhẩm :
 2 x 6 =  18 : 2 =  4 x 6 =  10 : 5 = 
 3 x 6 =  24 : 4 =  5 x 7 =  20 : 4 = 
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
 654 + 344 342 – 212 726 + 171 474 – 463 
<
>
=
Bài 3. So sánh :
 302 ... 310 321 ... 298
 658 ... 648 30 - 3 ... 40 - 3
 599 ... 597 + 2 1000 ... 998 + 2 
Bài 4. 
 Một trường tiểu học cĩ 265 học sinh nam và 234 học sinh nữ. Hỏi trường tiểu học đĩ cĩ tất cả bao nhiêu học sinh ?
Bài 5. Bể thứ nhất chứa được 768 lít nước, bể thứ hai chứa được ít hơn bể thứ nhất 235 lít. Hỏi bể thứ hai chứa được bao nhiêu lít nước ?
Bài 6. Tìm y :
 a) y + 256 = 578 b) y - 112 = 334
 c) 989 - y = 336 d) 132 + y = 368
III. Cđng cè - DỈn dß: 
NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra.
TiÕt 3
Tù häc
¤n tËp
I. Mơc tiªu:
¤n tËp kiÕn thøc ®· häc.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Giíi thiƯu bµi:
Bài 1: Tính nhẩm (2đ)
 5 x 9 =........... 28 : 4 =........... 3 x 7 =............... 400 + 500 =.............
 3 x 8 =........... 35 : 5 =........... 32 : 4 =............... 800 - 200 =..............
Bài 2:(2đ)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 2m = ......dm ; 1m =.........cm ; 1km = ..........m ; 8cm =........mm
Xếp các số sau : 348 , 843 , 328 , 238, 838 theo thứ tự từ bé đến lớn:
................................................................................................................................
Bài 3: Đặt tính rồi tính (2đ)
 47 + 39 ; 975 - 352 ; 82 – 35 ; 243 + 526 
Bài 4: Điền dấu >,<, = (1đ)
 492.......429 ; 376.........673 ; 4 x 7......32 ; 654......600 + 54
Bài 5: (2đ) Hoa cân nặng 32kg, Mỹ cân nặng hơn Hoa 9kg. Hỏi Mỹ cân nặng bao
 nhiêu ki-lơ-gam?
Bài 6: Tính độ dài đường gấp khúcABCDE, biết mỗi đoạn thẳng trong đường gấp khúc đều dài bằng nhau và bằng 5cm.
GV: ChÊm bµi, ch÷a bµi 
III. NhËn xÐt dỈn dß
 NhËn xÐt tiÕt häc.
 VỊ nhµ viÕt bµi
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc