Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

1.Mĩ thuật

( Giáo viên bộ môn soạn giảng )

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

2 - 3.Tập đọc

 Tiết 100 - 101: Người làm đồ chơi .

I. Mục đích yêu cầu.

- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi .

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.

- GD học sinh ý thức bảo vệ các nghề, nét văn hoá truyền thống.

II. Các kĩ năng sống.

- Giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Ra quyết định.

III. Đồ dùng dạy học.

- GV: Bảng phụ ghi câu dài. Tranh minh họa.

- HS: SGK

IV. Các hoạt động dạy học.

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 
 Ngày soạn : 23 / 04 / 2012
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2012
1.Mĩ thuật 
( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2 - 3.Tập đọc
 Tiết 100 - 101: Người làm đồ chơi .
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi .
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- GD học sinh ý thức bảo vệ các nghề, nét văn hoá truyền thống.
II. Các kĩ năng sống.
- Giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định.
III. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi câu dài. Tranh minh họa.
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS đọc bài : Lượm .
? Hình ảnh Lượm trong khổ thơ 1 và 2 như thế nào ?
? Lượm có gì đáng quý ?
- Gv nhận xét, chấm điểm 
2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài học.
b/ Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu cả bài 
* Đọc câu .
- Ghi từ khó : sào nứa, suýt khóc, Thạch Sanh, hết nhẵn, sặc sỡ, .
* Đọc đoạn 
- GV chia đoạn: 3 đoạn 
- Cho HS đọc đoạn 
+ Cho đọc câu dài .
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ GV giải nghĩa từ 
* Đọc đoạn trong nhóm .
- GV chia nhóm .
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét chấm điểm .
- Gọi HS đọc cả bài:
- GV cho các em đọc đồng thanh
Tiết 2 
c/ Tìm hiểu bài.
? Bác Nhân làm nghề gì ?
? Các em thích đồ chơi của Bác như thế 
nào?
? Vì sao Bác Nhân định chuyển về quê ?
? Bạn nhỏ có thái độ như thế nào khi Bác định chuyển về quê làm ruộng.
 ? Bạn nhỏ đã làm gì để Bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng.
? Em hãy đoán xem Bác nói gì với bạn nhỏ ấy nếu Bác biết vì sao hôm đó đắt hàng .
d/ Luyện đọc lại. 
? Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- HS luyện đọc trong nhóm .
- GV nhận xét chấm điểm .
3/ Củng cố, dặn dò.
? Em thích nhân vật nào trong chuyện vì sao?
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu đầu bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng câu .
- HS đọc từ CN + ĐT 
- HS đọc nối tiếp đoạn .
+ Bác ở đây làm đồ chơi / bán cho chúng cháu .//
+ Nhưng độ này/ chẳng ai mua đồ chơi của bác nữa.//
- 3 HS đọc
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Đại diện nhóm thi đọc 
- Nhận xét chấm điểm .
- 1 HS đọc lại bài .
- HS đọc đồng thanh.
- Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột bán rong.
- Các em xúm lại những chỗ nào dựng cái sào cắm đồ chơi của Bác ngắm đồ chơi, tò mò xem Bác nặn. 
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, chẳng ai mua đồ chơi của Bác nữa.
- Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh bảo Bác ở lại.
- Đập con lợn đất chia nhỏ tiền bảo các bạn mua giúp đồ chơi của Bác .
- Cháu thật tốt bụng, cảm ơn cháu .
- Bác Nhân, bạn nhỏ , người dẫn chuyện 
- Chia nhóm cho HS luyện đọc phân vai.
- Nhóm luyện đọc. 
- 1 số nhóm thi đọc .
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu theo cảm nhận cá nhân.
- HS theo dõi.
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Toán
 Tiết 166: Ôn tập về phép nhân và phép chia.
I. Mục đích yêu cầu:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mây của một số.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: phiếu bài tập.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài tập 4 trong VBT . 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng:
b/ HD làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm .
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2 : Tính.
- HS yêu cầu. 
- HD mẫu và cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng .
- GV nhận xét, đánh giá. 
- Nêu cách tính.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì .
- HS làm vở .
- 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS ôn lại các bảng nhân và chia.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS 
- HS nhắc lại tên bài học.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nêu:
4 x 9=36 5 x 7 = 35 3 x8 =24 2 x8 =16
36 :4 = 9 35 :5 = 7 24 : 3 =8 16 :2 = 8
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng.
2 x 2 x 3 = 12 3 x 5 – 6 = 9
40 : 4 : 5 = 2 2 x 7 + 58 = 72
4 x 9 + 6 = 42 2 x 8 + 72 = 88
- Thực hiện từ trái qua phải thực hiện từng dấu tính .
- 1HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS trả lời.
- HS làm bài
Bài giải
Mỗi nhóm có số bút chì là ;
27 : 3 = 9 ( bút )
 Đáp số : 9 bút.
- HS ôn.
- HS ghi nhớ.
_____________________________________________
 Ngày soạn : 24 / 04 / 2012
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2012
1.Kể chuyện 
 Tiết 34: Người làm đồ chơi.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- HS có ý thức biết thay đổi giọng kể, nét mặt phù hợp với nội dung, lắng nghe bạn kể, kể tiếp lời bạn và nhận xét bạn kể.
II. Các kĩ năng sống.
- Giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ, SGk.
- HS: SGK.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
- HS kể lại câu chuyện:“ Bóp nát quả cam’’
? Em thích nhân vật nào trong chuyện / Vì sao ?
- Nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD kể chuyện.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện.
 - HS đọc yêu cầu và phần tóm tắt nội dung từng đoạn
- GV chia nhóm 3 HS 
- Nhận xét.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV chia nhóm.
- Cho HS luyện kể trong nhóm.
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét chấm điểm .
3. Củng cố, dặn dò.
? Qua câu chuyện em thấy bạn nhỏ là người như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện. CB bài sau.
- 3 HS kể nối tiếp : 
- HS đọc yêu cầu 1.
- Yêu cầu kể từng đoạn trong nhóm dựa vào phần tóm tắt 
- HS tập kể trong nhóm .
- 1 số HS kể từng đoạn .
- 2 nhóm thi kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện 
- HS luyện kể trong nhóm
- 1 số HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay .
- Là một người nhân hậu, quý trọng người khác.
- HS theo dõi.
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Toán
 Tiết 167: Ôn tập về đại lượng.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số 12, số 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong các trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình đồng hồ. 
- HS : SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS chữa bài tập 3 SGK 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng:
b/ HD làm bài tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát đồng hồ.
- Gọi HS nêu số giờ .
- Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu .
? Bài toán cho biết gì .
? Bài toán hỏi gì.
- HS làm vở .
- 1 HS lên bảng .
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Viết mm, cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- 2 HS lên bảng .
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS ôn lại: 1cm = 10 mm
 1dm = 10 cm , 1m =100 cm 
 1m = 1000mm , 1m = 10 dm
1km = 1000 m
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát đồng hồ.
- HS nêu số giờ.
a/ Đồng hồ chỉ mấy giờ 
- 3 giờ rưỡi
- 5 giờ 15 phút.
- 10 giờ
- 8 giờ 30 phút
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm bài.
Bài giải
Can to đựng được số nước mắm là :
10 + 5 = 15 ( lít )
 Đáp số : 15 lít
- HS đọc.
- HS làm bài.
a/ Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
b/ Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng 15 m.
c/ Quãng đường Thành Phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài khoảng 174 km.
d/ Bề dày hộp bút khoảng 15 mm.
e/ Một gang tay dài khoảng 15 cm.
- HS ôn lại.
- HS ghi nhớ.
- HS rút kinh nghiệm.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả ( Nghe - viết )
 Tiết 65: Người làm đồ chơi.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung truyện “ Người làm đồ chơi ’’.
- Laứm ủửụùc BT2 a/b hoặc BT3 a/b, hoaởc baứi taọp CT phửụng ngửừ do GV soaùn.
- HS có ý thức rèn chữ , ý thức trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả.
- HS : VBT, VCT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : xao xác, ông sao, xao xuyến, sau lưng.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
 - Gv nêu mục tiêu giờ học,ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc bài chính tả .
? Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
? Khi viết tên riêng ta phải viết như thế nào ?
*Viết từ khó: chuyển nghề, làm ruộng, trong buổi.
- Nhận xét - sửa sai .
* HD viết bài:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết .
? Đầu bài viết thế nào ?
? Đầu dòng trình bày như thế nào ?
- GV đọc từng câu cho HS viết 
- Đọc bài cho HS soát lỗi 
- GV thu 1 số chấm bài - nhận xét.
c/ Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1 : Điền chăng hay trăng.
- HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài thơ.
Bài 2: Điền dấu hỏi dấu ngã.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm ở bảng phụ .
- HS đọc lại bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Khi viết bài các con phải lưu ý điều gì?
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà làm bài 2 b.
- Những em viết xấu về nhà viết lại bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp bảng con.
- HS nêu lại đầu bài.
- 2HS đọc đoạn viết .
- Nhân 
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng 
- HS viết bảng con .
- HS nêu .
- Viết lui vào 2 ô - chữ cỡ nhỡ.
- Viết hoa lùi vào 1 ô.
- HS viết bài.
- Soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc đầu bài .
- HS làm bài trên bảng – lớp làm vào vở BT 
 Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn 
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây ?
 Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng 
Đèn ra trước ngõ còn chăng hỡi đèn ?
 ... n HS về nhà làm bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con.
-HS theo dõi và nhắc lại.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Chốc chốc ngừng ăn nhảy quẩng lên thành vòng tròn xung quanh anh .
- Rụt rè, sán vào lòng anh quơ quơ đôi chân như đòi bế .
- Hồ Giáo 
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng .
- Lớp viết bảng con .
- Viết chữ cỡ nhỡ, lùi vào 2 ô
- HS viết bài vào vở .
- HS soát lại bài .
- HS soát lỗi .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Hiện tượng gió mạnh gây mưa to : bão .
- Cùng nghĩ với cọp hùm : hổ 
- Trái nghĩa với bận : rỗi .
- Nghe - viết Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thủ công
 Tiết 34: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích (tiết 2).
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- HS yêu thích làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
- HS : Giấy thủ công, keo dán, kéo .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- Gv nhận xét đánh giá.
2/ Dạy học bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài 
b/ Thực hành.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm 
- GV quan sát giúp đỡ .
- Nhận xét tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành chưa đẹp về nhà thực hành lại. 
- CB bài sau.
- HS theo dõi ,bổ sung.
- HS theo dõi, nhắc lại.
- Yêu cầu các nhóm tự làm đồ chơi, gấp các hình đã học theo ý thích trong nhóm, trưng bày thành 1 bộ sưu tập .
- Mỗi nhóm cử 1 bạn đại diện giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình .
- Nhận xét, bình chọn sản phẩm của nhóm nào đều, đẹp, nhiều.
- HS theo dõi.
_____________________________________________
 Ngày soạn : 27 / 04 / 2012
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2012
1.Toán
 Tiết 170: Ôn tập về hình học.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu bài tập.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm bài 3 SGK 
- GV nhận xét .
2. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng:
b/ HD làm bài tập .
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Muốn tính độ dài đường gấp ta làm như thế nào .
- HS làm vở 
- 2 HS lên bảng 
- Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 HS lên bảng .
- HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán .
? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào .
- HS làm vở .
- 1 HS lên bảng 
- Nhận xét kết quả .
- Nêu câu lời giải khác.
 3/ Củng cố, dặn dò: 
? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào .
 ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng .
- HS theo dõi, nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu. 
- Ta cộng tổng độ dài các đoạn thẳng nhỏ lại.
 B D
 a/ C
 A 
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 
 3 + 2 + 4 = 9 ( cm ) 
 Đáp số : 9 cm 
b/ 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc GHIKM là :
20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm )
 Đáp số : 80 mm
AB = 30 cm; BC = 15 cm; AC = 35 cm 
- HS nêu.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là :
30 + 15 + 35 = 80 ( cm )
 Đáp số : 80 cm
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh.
Bài giải
 Chu vi hình tứ giác GHIKM là :
 50 x 4 = 20 ( cm )
 Đáp số : 20 cm 
- Ta tính tổng độ dài các cạnh.
- HS theo dõi.
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Tập làm văn 
 Tiết 34: Kể ngắn về người thân.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân BT1.
- Biết viết lại những điều đã kể thành đoạn văn ngắn BT2.
- Gd học sinh tình cảm yêu quý người thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa về nghề nghiệp.
- HS: VBT.	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc lại bài tập 3 .
- Gv nhận xét, đánh giá. 
2. Dạy học bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài - ghi đầu bài .
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Kể về người thân theo gợi ý 
- Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- Yêu cầu HS kể về một người nêu được tên, nghề nghiệp những công việc chính của người đó.
- Cho Hs thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm kể.
- Nhận xét, sửa sai 
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể về người thân 
- Dựa vào phần đã kể để viết lại thành đoạn văn có chấm câu, đủ ý.
- Gọi một số HS đọc lại bài.
- GV nhận xét, chấm điểm . 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Khi kể về người thân em cần kể được những điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết 1 người thân khác trong nhà. CB bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS kể trước lớp .
- HS thảo luận.
- Hs trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc cầu.
- HS viết bài .
 Bố em làm bộ đội. Hằng ngày, ở đồn biên phòng bố phải trực bên bàn máy để nhận và gửi các thông tin quan trọng. Công việc bố làm để giữ gìn và bảo vệ tổ quốc nơi vùng biên giới .
- HS nêu.
- HS ghi nhớ.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Tự nhiên và xã hội
 Tiết 34: Ôn tập : Tự nhiên.
I. Mục đích yêu cầu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên có ý và bảo vệ thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về tự nhiên, VBT, bảng phụ.
- HS : SGk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ:
- Goùi hoùc sinh leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi kieồm tra baứi : Maởt Traờng vaứ caực vỡ sao.
(?) Em hieồu gỡ veà Maởt Traờng?
(?) Em hieồu gỡ veà nhửừng ngoõi sao treõn baàu trụứi?
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt cho ủieồm .
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1 : Trieồn laừm.
*Muùc tieõu: Heọ thoỏng nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà tửù nhieõn .
-Yeõu thieõn nhieõn vaứ coự yự thửực baỷo veọ thieõn nhieõn.
- 2 hs lên bảng
 *Caựch tieỏn haứnh: 
 Bửụực 1: Giaựo vieõn giao nhieọm vuù.
-Yeõu caàu caực nhoựmhoùc sinh ủem taỏt caỷ nhửừng saỷn phaồm ủaừ sửu taàm ủửụùc vaứ caực bửực tranh tửù caực em veừ veà chuỷ ủeà Tửù nhieõn( bao goàm caực tranh aỷnh , maóu vaọt ...) baứy ra baứn.
-Yeõu caàu tửứng thaứnh vieõn trong nhoựm taọp thuyeỏt minh nhửừng noọi dung ủaừ ủửụùc nhoựm trỡnh baứy, ủeồ khi nhoựm khaực tụựi xem khu vửùc trieồn laừm cuỷa nhoựm mỡnh, hoù seừ coự quyeàn neõu caõu hoỷi vaứ chổ ủũnh baỏt cửự baùn naứo traỷ lụứi.
-Sau khi ủaừ laứm toỏt muùc, caỷ nhoựm seừ chuaồn bũ saỹn caực caõu hoỷi thuoọc nhửừng noọi dung ủaừ hoùc veà chuỷ ủeà Tửù nhieõn ủeồ ủi hoỷi nhoựm baùn.
Bửụực 2: Laứm vieọc theo nhoựm.
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm vieọc theo 3 nhieọm vuù giaựo vieõn ủaừ giao:
+Thi ủua trang trớ vaứ saộp xeỏp caực saỷn phaồm cho ủeùp mang tớnh khoa hoùc.
+Taọp thuyeỏt minh , trỡnh baứy , giaỷi thớch veà caực saỷn phaồm maứ nhoựm coự.
+Baứn nhau ủeồ ủửa ra caực caõu hoỷi, khi ủi thaờm khu vửùc trieồn laừm cuỷa caực nhoựm baùn.
Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Moài nhoựm cửỷ ra moọt baùn vaứo ban giaựm khaỷo.
- Giaựo vieõn coự theồ ủửa ra nhửừng tieõu chớ khaực nhau. 
- Caực hoùc sinh khaực theo doừi vieọc laứm cuỷa ban giaựm khaỷo vaứ caựch trỡnh baứy , baỷo veọ cuỷa caực nhoựm baùn vaứ caực em coự theồ ủửa ra yự kieỏn nhaọn xeựt cuỷa mỡnh.
- Giaựo vieõn seừ laứ ngửụứi ủaựnh giaự nhaọn xeựt cuoỏi cuứng khi keỏt thuực hoaùt ủoọng naứy. 
- Giaựo vieõn tuyeõn dửụng nhửừng nhoựm thửùc hieọn toỏt.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn veà hoùc baứi.
- CB bài sau.
- Hoùc sinh caực nhoựm nghe giaựo vieõn giao nhieọm vuù ủeồ tieỏn haứnh.
- Moói nhoựm cửỷ 1 nhoựm trửụỷng ủeồ ủieàu haứnh hoaùt ủoọng.
- Caực nhoựm thửùc haứnh theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn.
-Hoùc sinh cuứng giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự.
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
5.Thể dục
Tiết 68: Chuyền cầu - Trò chơi:"Con cóc là cậu Ông trời". 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- HS có ý thứ rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Gv: Sân bãi, còi, quả cầu.
- Hs: quả cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông .
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
* Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Tập hợp thành 2 hàng dọc, đôi một quay vào nhau chuyền cầu.
- Thi đua 2 hàng xem đôi nào chuyền lâu nhất .
- 2 đôi của 2 hàng thi chọn đôi vô địch .
- GV nhận xét HS .
* Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời .
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Chia 2 tổ tự chơi .
- Thi đua giữa 2 tổ xem tổ nắm bóng trúng đích nhiều .
- GV nhận xét .
3. Phần kết thúc.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- Chơi trò chơi tự chọn .
- GV hệ thống bài học 
- Nhận xét giờ học, Về nhà ôn bài tập RLTTCB. CB bài sau.
€ € € €
€ € € €
 LT€
 Gv €
- Cán sự điều khiển.
€ € € €
€ € € €
 LT€
- Cán sự điều khiển
€ € € €
€ € € €
 GV€
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt tuần 34
Nhận xét tuần 34.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức
II. Sinh hoạt lớp: 
* GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
+ Nền nếp:..
+ Học tập:...
+ Các hoạt động khác:...
III. Phương hướng tuần 35:
+ Nền nếp:.
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:....
 Kí duyệt
 Đinh Thị Thúy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2011_2012_dan.doc