Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Bài: Bóp nát quả cam.

I.Mục đích, yêu cầu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2, 4,5 )

-HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)

-Giáo dục cho HS lòng yêu nước.

*Các KNS được giáo dục trong bài:

-Tự nhận thức

-Xác định giá trị bản thân

-Đảm nhận trách nhiệm

-Kiên định

II.Đồ dùng dạy- học.

-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

-HS: SGK

*PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân, Đặt câu hỏi, Thảo luận nhóm,.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
_TUẦN 33_
(Áp dụng từ ngày 02/05 đến ngày 06/05/2012)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
(23/04/2012)
HĐ Tập thể
Chào cờ - SHL
Đạo đức
Dạy chuyên
Tập đọc2
Bóp nát quả cam
Toán
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Thứ ba
(24/04/2012)
Toán
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Kể chuyện
Bóp nát quả cam
Âm nhạc
Dạy chuyên
Chính tả
Bóp nát quả cam
Thủ công
Ôn tập, thực hành thi khéo taylàm đồ chơi theo ý thích (T1)
Thứ tư
(25/04/2012)
Tập đọc
Lượm
Tự nhiên xã hội
Mặt trăng và các vì sao
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghề nghiệp
Toán
Ôn tập phép cộng và phép trừ.
Chính tả
Lượm
Thứ năm
(26/04/2012)
Thể dục
Dạy chuyên
Mĩ thuật
Dạy chuyên
Toán
Ôn tập phép cộng và phép trừ.
Tập viết
Chữ hoa V kiểu 2
Thứ sáu
(27/04/2012)
Toán
Ôn tập phép nhân và phép chia
Tập làm văn
Đáp lời an ủi kể chuyện đựơc chứng kiến
Thể dục
Dạy chuyên
Hoạt động NG
Thi đua học tốt chào mừng sinh nhật Bác Hồ
**************************************************************
Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2012
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Bóp nát quả cam. 
I.Mục đích, yêu cầu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2, 4,5 )
-HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
-Giáo dục cho HS lòng yêu nước.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Kiên định
II.Đồ dùng dạy- học.
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
-HS: SGK
*PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân, Đặt câu hỏi, Thảo luận nhóm,...
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
28-30’
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
20’
HĐ 3: Luyện đọc theo vai
10-12’
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre.
-Đánh giá – ghi điểm
Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD câu văn dài.
-Chia nhóm nêu yêu cầu.
-Yêu cầu đọc thầm.
-Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
-Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản thế nào?
-Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
+Vì sao tâu vua xin đánh Quốc Toản lại tự đặt gươm lê gáy?
+Vì sao vua không những tha tội mà con ban cho Quốc Toản quả cam quý?
-Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
-Qua bài nay em hiểu điều gì?
-Em học tập gì ở Quốc Toản?
-Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu nứơc
-Chia nhóm
-Nhận xét đánh giá ghi điểm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện đọc.
-3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Nghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-4HS đọc 4đoạn.
-Nêu nghĩa các từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân.
-Nhận xét.
-Thực hiện.
-Giải vờ mượn đường để xâm lược nước ta.
-Để được nói hai tiếng xin đánh.
-Nêu:
-Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân.
-Vì thấy quốc toản còn nhỏ đã biết lo việc nước.
-Vì ấm ức bị coi là trẻ con.
-Căm giận lũ giặc.
-Nêu:
-Tinh thần yêu nước.
-Nhiều HS nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-3-4Nhóm luyện đọc theo vai.
-Nhận xét.
-1HS đọc cả bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập các số trong phạm vi 1000.
I:Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số
-Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1,2,3 )Bài 2 (a,b)Bài 4 Bài 5
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng con, SHK
*PP/KT: hỏi đáp, luyện tập, thực hành,...
 III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.(1-2’)
2.Bài mới.
Bài 1:Tính nhẩm
7-8’
Bài 2 . Số
5-6’
Bài 4.(>, <, =)
7-8’
Bài 5: 7- 8’
3.Củng cố dặn dò: 2- 3’
-Chữa bài kiểm tra.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập và ôn.
-Nêu miệng.
-Nêu cầu HS tự làm vào vở.
-Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở giữa.
-Các số tròn trăm, tròn chục.
-yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?
-Cho HS nêu yêu cầu và ra đáp án.
-Nhận xét đánh giá.
-Số531 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
-Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-Ghi kết quả vào bảng con.
915, 695, 714, 524, 101, 
-Đọc lại các số.
-Thực hiện.
-Đọc lại dãy số.
-Nêu:
-Làm bảng con.
327> 299
465< 700
534= 500 + 34
-Lớp làm vào bảng con.
+Số bé nhất có 3 chữ số : 100
+Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
+Số liền sau số: 999 là 1000
-Nêu:
-Từ trái sang phải.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************************************************
Thứ ba ngày 03 tháng 05 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập các số trong phạm vi 1000.
I.Mục tiêu. 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
-Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 3 
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng con
*PP/KT: hỏi đáp, luyện tập, thực hành,...
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn cách đọc, viết số( 6- 7)’
HĐ 2: Viết các số thành tổng.
7- 8 ’
HĐ 3: Xếp và tìm dãy số
5-6’
Bài4:Viếtsố
thích hợp vào ô trống7-8’
3.Củng cố dặn dò:2-3’
-Chấm vở bài tập.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2:HD
Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị?
-Nêu cách viết thành tổng?
-Bài 3: Nêu yêu cầu.
-Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu?
-Gọi HS đọc bài.
-Em có nhận xét gìvề các dãy số?
-Thu chấm và nhận xét.
-Đánh giá giờ học.
-Làm bảng con.Phân tích các số: 378, 409, 999
-Thực hiện làm vào vở .
-Nhận xét – chữ bài.
-Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị.
842= 800+40+2 
a)Làm bảng con.
965 = 900 + 60 + 5
593 = 500 + 90+ 3
404= 400+ 4
b) Làm vào vở.
800+ 90+ 5= 895
200 + 20 + 2 = 222
600+ 50= 650 800+ 8 =808
-Làm vào vở.
a) Từ bé đến lớn và ngược lại.
297, 285, 279, 257
257, 279, 285, 297
-Cấu tạo các số ở các hàng.
2-HS đọc.
-a)Dã số chẵn.
b)-Dãy số lẽ.
-Làm vào vở.
-Đọc lại bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: Bóp nát quả cam.
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2 )
-HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3) 
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Kiên định
II.Đồ dùng dạy- học.
-GV: Tranh minh hoạ câu chuyện
 Bảng phụ nghi nội dung gợi ý.
-HS: SGK
*PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân, Đặt câu hỏi, Thảo luận nhóm,...
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
3-4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự.
8-10’
HĐ 2:Kể từng từng đoạn theo tranh.
8-10’
HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
8-10’
3.Củng cố dặn dò.
1-2’
-Gọi HS kể: Chuyện quả bầu.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Nhận xét tuyên dương.
-Chia nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Đánh giá ghi điểm, tuyên dương HS.
- Em học được gì qua câu chuyện?
--Em làm gì để tỏ lòng kính yêu đất nước?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-3HS kể.
-2HS nêu:
-Quan sát tranh.
-Nêu bên của các tranh .
thảo luận theo bàn.
-Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3
-4 HS kể 4 đoạn.
-Kể trong nhóm
-Thi kể giữa các nhóm
-nhận xét bình chọn.
-3-4HS kể.
-Nhận xét bình chọn.
-Biết yêu đất nước thương dân.
-Nêu:
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Bóp nát quả cam.
I.Mục đích – yêu cầu.
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập chính tả
-Giáo dục HS tính nắn nót, cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi ND bài chính tả
-Bảng con
*PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,...
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
20-22’
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 2 (10-12’) ... ..........................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************
Thứ năm ngày 05 tháng 05 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập phép cộng, trừ tiếp theo.
I.Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
-Bài tập cần làm: Bài 1 1 (cột 1,3 Bài 2 1 (cột 1,3 Bài 4 Bài 5
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phu, bảng con,..
*PP/KT: hỏi đáp, luyện tập, thực hành,...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.(2-3’)
2.Bài mới.
Bài1:Tính
Nhẩm (5-6’)
Bài 2 :Tính 
10-12’
Bài 3:Giảitoán
7-8’
Bài 5:Tìm x
7-8’
3 Củng cố- dặn dò 1-2’
-Chữa bài tập về nhà
-Giới thiệu
-Yêu cầu HS nhẩm theo cặp
-Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng trừ?
-Cho HS nêu cách đặt
-Cho HS đọc bài
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Chấm chữa bài
-Yêu cầu HS ôn lại cách tìm số bị trừ số hạng
-Nhận xét
-Nhận xét dặn dò HS
-Thực hiện.
-Nhẩm theo cặp.
-Nêu: 500+300= 800
800 – 300 = 500
800 – 500 = 300
-Lấy tổng trừ đi số hạng nọ ta được số hạng kia.
-Thực hiện cách tính vào bảng con.
-Nêu cách tính.
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
.
-Nêu:
-Làm bảng con
x-32=45 x+45=79
x=45+32 x=79-45
x=77 x=34
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa.V
I.Mục đích – yêu cầu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Biết viết chữ hoa V(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
-Biết viết câu ứngdụng “ Việt nam thân yêu”úng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Mẫu chữ, V ng phụ.
-Bảng con, Vở tập viết, bút.
*PP/KT: Quan sát mẫu, hỏi đáp – nhận xét, viết mẫu, thực hành, luyện tập,...
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2-3’
HĐ1:HD cách viết chữ hoa:V
5-7’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng
5-6’
HĐ 3 tập viết
14-15’
3)Củng cố dặn dò
-Viết bảng con chữ Q kiểu 2
-Yêu cầu HS viết chữ V
-Đưa mẫu chữ V và giới thiệu
+Chữ V có độ cao mấy li viết bởi mấy nét?
-HD HS cách viết chữ V
-Nhận xét
-Giới thiệu Việt Nam thân yêu
+Nêu ngiã ý nói:Tổ quốc thân yêu của chúng ta
-Cho HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ
-HD cách viết chữ Việt
-Tại sao Việt Nam lại phải vết hoa?
-Nhận xét
-Nhắc nhở HS trước khi viết
-Theo dõi HS viết
-Thu chấm vở HS
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở HS về nhà viết bài ở nhà
-Thực hiện
-Viết bảng con
-Phân tích cách viết chữ V
-Theo dõi
-Phân tích nêu
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Đọc
-Nghe
-nêu
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Đó là tên riêng
-Viết bảng con
-Viết vào vở
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Ôn tập về phép nhân và phép chia
I.Mục tiêu.
Học xong bài này, HS có khả năng:
- thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.)
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
-Bài tập cần làm: Bài 1 (a )Bài 2 (dòng 1)Bài 3 Bài 5
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng con.
*PP/KT: hỏi đáp, luyện tập, thực hành,...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Giới thiệu
2 HD làm bài tập
28-30’
Bài 2 :Tính
Bài 3 : Giải toán
Bài 5 :Tìm x
3)Củng cố dặn dò
1-2’
-Nêu mục đích, yêu cầu, tiết học
-Bài 1:
-Làm miệng
-Nhận xét chữa bài
-Yêu cầu
- HD giải
-Cùng lớp nhận xét
-Nêu yêu cầu đềø bài
-X Được gọi là gì? Nêu cacùh làm?
- Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về ôn bài
-Nhắc lại đề bài
-2 HS đọc
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe
-2 Cặp đọc trước lớp
-2x8=16 12:2=6
 3x9=27 12:3=4
 5x4=20 12:4=3
 5x6=30 15:5=3
 20x4=80 80:4=20
-2 HS lên bảng
-Lớp làm bảng con
-2-3 HS đọc đề bài 
-Làm vào vở
-Lớp 2A có số HS là
 8x3=24 (HS)
 Đáp số:24 HS
-2 HS đọc đề
-X là số bị chia chưa biết
-Nêu 
-X là thừa số chưa biết
-Làm bảng con
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Đáp lời an ủi. Kể chuyện tham gia chứng kiến
I.Mục đích - yêu cầu.
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3)
-HS khá – giỏi biết viết những câu văn hay.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
 II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu
*PP/KT: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời an ủi theo tình huống.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2-3’
2 Bài mới
HD làm bài tập
30-32’
3 Củng cố dặn dò 1-2 ’
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Bài 1:Yêu cầu thảo luận
-Nhận xét
-Bài 2 :Yêu cầu HS nêu yêu cầu 
-Yêu cầu
-Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK
-Nhận xét
-Bài 3: giải thích yêu cầu bài tập
-Yêu cầu
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học
-1 HS lên bảng làm bài tập 2
-1 HS nói về trang sổ liên lạc của mình
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh
-Thảo luân theo cặp đóng vai
-1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập
-Thực hành đối thoại 
-1-2 HS nêu 
-HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn
-Nhận xét
-Viết vào vở 
-3_4 HS đọc bài
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Bài: Thi đua học tốt chào mừng sinh nhật Bác Hồ
I.Mục tiêu.
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
-HS biết qua về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
II.Chuẩn bị:
-Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện tranh, ảnh về Bác hồ.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động.
2.Bài mới.
2.1 GTB 1’
2.2.Giảng bài.
HĐ1: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
 20’
HĐ2. Giới thiệu về tuổi đời hoạt động của Bác Hồ.
10-12’
3.CC- dặn dò2’
-Bắt nhịp, yêu cầu.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm về Bác Hồ
-Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-Bác đã có công như thế nào với dân tộc VM?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-GV giới thiệu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
-Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng Bác Hồ?
-Nhận xét đánh giá chung
-Nhận xét, dặn HS.
-Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
-Nghe và nhắc lai tên bài học.
-Quan sát và thảo luận các bức ảnh, tìm hiểu nội dun
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
-Cả lớp trao đổi.
-Bác sinh ngày19/5/1890
-Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.Là người đọc bản tuyên ngôn độc lập ....
-Đại diện một số HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
-Nối tiếp đọc 5 điều Bác dạy
-Đọc đồng thanh 
-Nhận việc.
 GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2012
 BGH duyệt
 Ngô Duy Sơn
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp phát động phong trào thi đua học tốt
Chuẩn bị thi cuối học kì 2 – văn nghệ
I. Mục tiêu.
- Phát động phong trào thi đua. Chuẩn bị thi cuối học kì 2 nâng cao chất lượng học tập.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
-1Giới thiệu.
2.Nội dung 
12-14’
3.Tổng kết.
6-7’
4.Dặn HS.
1-2’
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động học tập của tổ trong tháng.
*Thống kê chất lượng học tập của một số HS yếu trong các tổ.
-Yêu cầu HS thảo luận biện pháp cần làm gì để học tập tốt hơn trong kì thi cuối học kì 2.
-Đánh giá chung.
-Phát động phong trào giúp đỡ bạn. Nâng cao chất lượng học tập.
-Các em cần làm gì để giúp đỡ các bạn học yếu?
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc Hs về chăm chỉ học tập.
-Thực hiện.
-Thảo luận theo tổ.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung
-Theo dõi nghe.
-Nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ngo.doc