Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Hà

Tiết TẬP ĐỌC

Chuyện quả bầu

I- Mục tiêu :

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Đọc với giọng kể.

- Hiểu các danh từ anh em trên đất nước Việt Nam là một nhà, có chung tổ tiên.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

II- Đồ dùng :

- Bảng phụ, tranh minh họa.

 III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: 	 Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012
Tiết 	Chào cờ (trang 156)
Tiết 	 Tập đọc
Chuyện quả bầu 
I- Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Đọc với giọng kể.
- Hiểu các danh từ anh em trên đất nước Việt Nam là một nhà, có chung tổ tiên.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ, tranh minh họa.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1:
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đọc bài cũ.
2 HS đọc nối tiếp + trả lời câu hỏi 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh chủ đề và tên chủ đề nhân dân.
Giới thiệu câu chuyện
HS xem tranh, nội dung tranh bài tập đọc.
2- Luyện đọc : 
+ GV hướng dẫn và đọc mẫu:
Theo dõi SGK 
Luyện đọc câu
Giúp HS đọc: lạy, lấy, làm lạ, ngập lụt,
Đọc chuyển tiếp từng câu. Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
Hai người vừađùng/mâykéo đến //. Mưa to, gió lớn / nước ngập mênh mông // muôn nước //
Nhận xét 
Nhận xét 
Luyện đọc câu, ngắt nghỉ đúng chỗ, giọng dồn dập, nhấn giọng một số từ ngữ.
Nhận xét 
Luyện đọc đoạn
Giúp HS đọc đoạn, uốn nắn cách đọc.
HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
 Nhận xét, chọn người đọc hay nhất.
Thi đọc giữa các nhóm
Đọc đồng thanh đoạn 1
Tiết 2:
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1 HS đọc chú giải SGK 
Câu 1:
Nêu câu hỏi SGK?
Lạy van xin tha và hứa sẽ nói điều bí mật
Con dúi làm gì khi bị người đi rừng bắt?
Sắp co mưa bãophòng lụt
Nhận xét 
Câu 2:
Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất như thế nào sau nạn lụt?
Nhận xét 
Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người 
Người vợ sinhbầubếp
Câu 3:
Những con người đó là tổ tiên những dân tộc nào?
Khơ Mú, Thái, Mường, Dao, HMông,
Câu 4:
Câu hỏi SGK
Kể theo nhóm, nhận xét 
GV: Cao Lan, Chăm, Xơ Đăng, Sán Dìu,
Đặt tên khác: nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam, cùng là anh em
4- Luyện đọc lại :
Thi đọc lại truyện
2, 3 HS thi đọc lại bài
Nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò:
Câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở. 
Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em, có chung tổ tiên, phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 	 Thể dục
(Đồng chí Hằng soạn và dạy)
Tiết Đạo Đức 
Tham quan 
I- Mục tiêu : 
- Giúp HS được tham quan, tìm hiểu về phong cảnh đẹp, những khu vui chơi, những di tích lịch sử,
- Thích được đi thăm quan, tìm hiểu, khám phá
II- Đồ dùng :
- Nội dung, địa điểm tham quan.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài mới:
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HS nghe
2. Chương trình tham quan
Tổ chức cho HS tham quan thực tế
GV chuẩn bị địa điểm, chương trình tham quan: Đền Gióng, Sông Cầu, Núi Đôi, Hà Nội,
HS chuẩn bị tham gia đợt tham quan
Phổ biến nội quy, quy chế như: phải đi theo đoàn, đi đúng giờ,
Tập trung đi theo sự hướng dẫn của GV 
3. Tìm hiểu những điểm tham quan
Hỏi:Em biết gì về những địa điểm mình tham quan?
Là địa danh lịch sử, là nơi có phong cảnh đẹp, là danh lam thắng cảnh,
GV giới thiệu một số nội dung có liên quan đến những nơi mà HS được tham quan.
Kể lại những điều đã thấy, đã biết qua đợt tham quan
4- Củng cố- dặn dò: 
Nêu tác dụng của việc tham quan
Nêu ý kiến cá nhân
Giúp HS hiểu biết về quê hương mình hơn
Yêu thích đi tham quan
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012
Tiết chính tả (nghe - viết)
Chuyện quả bầu
I- Mục tiêu : 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt: Chuyện quả bầu ; Viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả.
- Làm được bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra học sinh viết chữ khó
Nhận xét, chữa cho điểm 
HS 1: 2 từ có r/d
HS 2: 2 từ có d/gi
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn viết bài :
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung của bài.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn chép kể về chuyện gì?
- Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.
+ Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
- Đều được sinh ra từ một quả bầu.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Có 3 câu.
- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.
- Tên riêng: Khơ- mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, E- đê, Ba-na, Kinh.
Tập viết bảng con những chữ khó :
Khơ- mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, E- đê, Ba-na, Kinh 
- HS viết và nêu cách viết.
Viết bài vào vở:
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- HS nghe viết bài vào vở.
Chấm và chữa bài : 
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Thu vở chấm, nhận xét 
Chữa lỗi sai cơ bản
Xem lại bài 
Bài tập 1: lựa chọn
Điền vào chỗ trống l hoặc n 
Nhận xét, đưa lời giải đúng
nay, nan, lênh, này, lo, lại.
Nêu yêu cầu bài tập, làm bài
Chữa, nhận xét 
Bài tập 2: lựa chọn
Nêu yêu cầu bài tập
Nhận xét, đưa đáp án đúng: nỗi, lỗi, lội, vui, dai, vai
1 HS nêu yêu cầu
Lớp làm bài
Chữa, nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về: đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
- Giải bài toán với quan hệ “nhiều hơn”
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ, vở viết 
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài tập:
Bài tập 1
Viết số và chữ thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Đọc số
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Một trăm hai mươi ba
123
1
2
3
Bốn trăm mười sáu
416
4
1
6
Năm trăm linh hai
502
5
0
2
Hai trăm chín mươi chín
299
2
9
9
Chín trăm bốn mươi
940
9
4
0
1 HS nêu yêu cầu bài tập 
Lớp làm bài
Chữa, nhận xét 
Củng cố cách đọc, viết, phân tích số
Bài tập 3: Điền dấu
875785 900 + 90 + 81000
697699 732700 + 30 + 2
599701
Củng cố cách so sánh
1 HS nêu yêu cầu bài tập 
Lớp làm bài
875 > 785 ; 697 < 699 
900 + 90 + 8 < 1000
732 = 700 + 30 + 2
Chữa, nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò: 
Củng cố nội dung bài vừa học.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết Tự nhiên và xã hội 
Mặt trời và phương hướng
I- Mục tiêu :
Sau bài học, HS có thể biết :
- HS biết kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương Đông. 
- Biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
2. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
II- Đồ dùng :
- Hình vẽ mặt trời, các phương.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
Mặt trời có hình gì?
Mặt trời có tác dụng vì đối với trái đất?
HS 1: mặt trời hình tròn
HS 2: sưởi ấm, chiếu sáng trái đất.
Nhận xét 
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Giúp HS quan sát và trả lời câu hỏi :
+ Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? 
+ Trong không gian, có mấy phương chính đó là phương nào?
+ Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào?
- GV giới thiệu quy ước: 4 phương chính là Đông Tây, Nam, Bắc. Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
1 HS nêu yêu cầu 
Thảo luận nhóm đôi hỏi - đáp 
2-3 nhóm trình bày
Nhận xét 
Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm phương hướng bằng mặt trời .”
+ Bước 1: Hoạt động theo nhóm:
- Cho HS quan sát hình 3 trong SGK và dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm. 
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp: 
- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời:
 Nếu biết phương Mặt Trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về Mặt Trời mọc (phương Đông) thì:
 Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây
 Trước mặt ta là phương Bắc
 Sau lương ta là phương Nam.
- Thảo luận theo nhóm
- 4 HS đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp.
+ Bước 3: Chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.”
- GV hướng dẫn trò chơi .
- HS chơi theo nhóm (mỗi nhóm 7 em)
C- Củng cố- dặn dò: 
Thể hiện cách xác định phương hướng bằng mặt trời
Nhắc lại cách xác định phương hướng
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.... ... II- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Luyện tập :
Bài 1 : (SGK tr 167) 
Đặt tính rồi tính:
a) 456 + 323 897 - 253
b) 357 + 621 962 - 861
Nhận xét, củng cố cách đặt tính, cách tính, cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000
1 HS nêu yêu cầu
Lớp làm bài, nêu kết quả bài làm, chữa, nhận xét 
456
897
357
962
+
-
+
-
323
253
621
861
779
644
978
101
 Nêu cách đặt tính, cách tính
Bài 2 : (SGK tr 167) 
Tìm x:
a) 300 + x = 800
 x = 800 - 300 
 x = 500
- HS nêu yêu cầu của bài và làm.
- Lớp làm vở ô li. 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần. 
- HS đổi vở kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của bạn.
b) x - 600 = 100
 x = 100 + 600 
 x = 700
Chữa, nhận xét
Củng cố cách tìm SH, số bị trừ chưa biết 
Bài 3 : ( SGK tr 167)
>, <, =?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ô li.
60 cm + 40 cm = 1m
 100 cm 100 cm
300 cm + 53 cm < 300 cm + 57 cm
 353 cm 357 cm
 1 km > 800 m
 1000 m
3. Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
I- Mục tiêu : 
- Mở rộng và hệ thống hoá các từ trái nghĩa.
- Hiểu ý nghĩa của các từ.
- Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
- Giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ, vở tiếng việt
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài tập tiết trước 
GV nhận xét cho điểm 
HS 1: làm bài tập 1
HS 2: bài tập 3
Nhận xét, chữa
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : (miệng)
Giúp HS nắm yêu cầu 
1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm, làm bài, chữa bài, nhận xét 
GV + lớp chốt lời giải đúng
a. đẹp - xấu, ngắn - dài
b. lên - xuống, yêu - ghét 
c. trên - dưới, ngày - đêm
Củng cố kiến thức: từ trái nghĩa
Bài 2 : (Viết)
Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn.
 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay dao, Gia- rai hay Ê- đê, Xơ- đăng hay Ba- na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.”
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Lớp làm bài vào vở ô li.
- 1 HS làm bài trên bảng quay.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- ở ô trống thứ 5, con điền dấu gì? Vì sao?
- Điền dấu phẩyvì các từ: Tày, Mường, đó là những bộ phận giống nhau trong câu.
- ở ô trống thứ 5, con điền dấu gì? Vì sao?
- Điền dấu chấm vì câu đó đã thành câu và tiếng Chúng ở sau dấu chấm được viết hoa.
- Khi viết câu có dấu chấm và dấu phẩy thì con viết các dấu câu này như thế nào?
- Dấu chấm nằm trên dòng kẻ thứ nhất, dấu phẩy đánh từ dòng kẻ thứ nhất xuống phía dưới một chút.
- Khi đọc câu có dấu chấm và dấu phẩy thì con phải đọc như thế nào?
- Phải ngắt, nghỉ hơi.
- Gọi một số HS đọc lại đoạn văn trên theo cách ngắt nghỉ hơi đã nêu.
C- Củng cố dặn dò:
Củng cố nội dung bài vừa học
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 	 Thể dục
(Đồng chí Hằng soạn và dạy)
Tiết 	 tiếng anh
(Đồng chí Nhường soạn và dạy)
 Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012
Tiết 	 âm nhạc
(Đồng chí Lý soạn và dạy)
Tiết Tập làm văn
Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
I- Mục tiêu : 
- Biết đáp lại lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
- Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Đồ dùng :
- Sổ liên lạc của HS, bảng phụ, tranh.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đối thoại: nói lời khen ngợi và đáp
HS 1: nói lời khen
HS 2: đáp
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: ( miệng)
Giới thiệu tranh minh hoạ
1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm
HS 1: cho tớ mượn cái bút
HS 2: xin lỗi, tớ chỉ có 1 cái thôi
Quan sát tranh, đọc thầm lời đối thoại của 2 nhân vật
2 cặp HS đối thoại trước lớp 
HS 1: không sao, tớ hỏi bạn khác vậy.
Nhận xét 
Bài tập 2: ( miệng)
Giúp HS thực hành
HS đọc yêu cầu các tình huống trong bài tập 
Thực hành theo cặp 2 HS
Lưu ý: thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặ với bạn bè, lễ phép với người trên.
Các cặp HS đối đáp theo các tình huống a, b, c
Bài tập 3 : ( miệng)
Đọc sổ liên lạc
Yêu cầu nói chân thật nội dung
Nhận xét, đánh giá 
Giúp HS thấy rõ điểm cần khắc phục.
Nêu tác dụng của sổ liên lạc?
1 HS nêu yêu cầu bài tập
Lớp mở sổ liên lạc, chọn 1 trang em thích, đọc
1 HS nêu tác dụng, nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò: 
Củng cố nội dung bài vừa học
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở. 
Biết đáp lời từ chối lịch sự, nhã nhặn
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết Toán 
 Kiểm tra
(Đề bài lưu trong sổ lưu đề)
Tiết 5: giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 8: Cách nằm ngồi của em
I- Mục tiêu: 
- HS nhận thấy khi nằm hoặc ngồi, cần lựa chọn chỗ và hướng nằm ngồi thích hợp.
- Kĩ năng: 
+ Khi ngồi:	- Biết chọn chỗ thích hợp và ngồi đúng tư thế.
	- HS nữ biết thu váy và khép chân.
+ Khi nằm:	- Biết chọn chỗ và hướng nằm thích hợp.
	- Nằm đúng tư thế.
	- HS nữ biết thu váy và khép chân.
- HS tự giác thực hiện cách nằm, ngồi lịch sự.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ SGK.
- Thẻ ý kiến, sắm vai.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV nêu câu hỏi nhắc lại kiến thức đã học.
GV nhận xét 
GV giới thiệu bài, ghi bảng 
HS trả lời 
Hoạt động 2
Nhận xét hành vi
Cho HS quan sát tranh SGK 
HS quan sát, thảo luận trình bày kết quả 
GV kết luận nội dung từng tranh (1, 2, 3, 4)
HS rút ra lời khuyên
GV cho HS liên hệ thực tế
HS liên hệ
Hoạt động 3
Nhận xét hành vi
Cho HS quan sát tranh (trang 36, 37)
HS quan sát thảo luận trình bày kết quả 
GV kết luận nội dung từng tranh (1, 2, 3, 4)
HS nghe
HS rút ra lời khuyên
GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
HS liên hệ
Hoạt động 4
Trao đổi, thực hành
Cho HS làm bài tập 2 (trang 26)
HS thảo luận nhóm trình bày kết quả 
HS bày tỏ ý kiến
GV nhận xét 
Hoạt động 5
Trao đổi, thực hành
Cho HS làm bài tập 2 (trang 38)
HS thảo luận trình bày kết quả
GV nhận xét 
Hoạt động 6
Tổng kết bài
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung lời khuyên.
Dặn dò về nhà
HS nêu lại
HS chuẩn bị bài 9
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 5: giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 9: Tổng kết
I- Mục tiêu: 
- HS ôn lại các chủ điểm đã học.
- Thực hành một số kỹ năng đã học theo từng chủ điểm.
- Luyện thói quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng bát đĩa ăn cơm.
- Một số bộ trang phục khi tới trường, khi ra đường, khi ở nhà, khi chơi thể thao.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV ra câu hỏi yêu cầu HS trả lời 
GV giới thiệu bài, ghi bảng 
HS trả lời 
Hoạt động 2
Ôn lại các chủ điểm đã học
Yêu cầu HS nêu tên bài đã học ở lớp 2 và tên các bài ở từng chủ điểm.
HS nêu lại từng hành vi đã học
Chủ điểm nói
Chủ điểm nghe
Chủ điểm ăn
Chủ điểm mặc
Chủ điểm cử chỉ
Hoạt động 3
Trò chơi “kể chuyện”
GV nêu cách chơi và luật chơi: Ai muốn kể phải giơ tay xin kể, người vừa kể có quyền chỉ định bạn tiếp theo, người nào không biết kể bị loại.
GV tổ chức cho HS chơi
HS nghe và thực hiện 
HS nhận xét bình chọn người kể hay và hài hước.
GV yêu cầu HS nêu lại nội dung câu chuyện vừa kể.
GV nhận xét 
HS nêu lại
Hoạt động 4
Trò chơi đoàn kết
GV nêu cách chơi và luật chơi
GV nhận xét và khen từng nhóm rồi cách trang phục
HS nghe, thực hiện 
Hoạt động 5
Trò chơi “Dựng hoạt cảnh”
GV nêu cách chơi và luật chơi
GV nhận xét và khen HS 
HS nghe và thực hiện 
Lớp nhận xét 
Hoạt động 6
Tổng kết
GV nhắc nhở HS thực hiện từng hành vi thanh lịch, văn minh đã học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 6: Thư viện
 (Đọc truyện thư viện)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_32_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc