2 - 3.Tập đọc
Tiết 94 - 95: Chuyện quả bầu.
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi câu dài.Tranh minh họa.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết
Tuần 32 Ngày soạn : 09 / 04 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012 1.Mĩ thuật ( Giáo viên bộ môn soạn giảng ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2 - 3.Tập đọc Tiết 94 - 95: Chuyện quả bầu. I. Mục đích yêu cầu. - Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ghi câu dài.Tranh minh họa. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ . - Cho HS đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác. - Kể tên các loài cây được trồng trước và sau lăng Bác ? - Cây và hoa khắp miền đất nước về đây để làm gì ? - Nhận xét, chấm điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Nhân dân:- GV đưa tranh hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu bài học: GV đưa tranh hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? - Tại sao quả bầu bé mà lại có nhiều người ở trong? Câu chuyên mở đầu cho chủ điểm nhân sẽ cho chúng ta thấy được điều gì? chúng ta cìmg nhau đii tìm hiểu.... ghi bảng 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu. - GV đọc mẫu cả bài. CHú ý giọng đọc: + Đoạn 1: GIọng chậm rãi. + Đoạn 2: giọng nhanh hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3 : Giọng ngạc nhiên. b. Luyện đọc phát âm. - Cho Hs đọc bài nối tiếp câu cho đến hết bài. GV theo dõi và phát hiện lỗi sai để sửa cho HS. *Trong bài có những từ ngữ nào khó đọc? - Ghi từ khó : van lạy, sinh ra, làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt. - GV nghe và chỉnh sửa cho các em đọc sai c. Luyện đọc đoạn - Câu chuyện được chia làm mấy đoạn: phân chia các đoạn ntn? - GV chia đoạn : 3 đoạn - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trước lớp : ( giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa) ( Giọng đọc nhanh tỏ sự ngạc nhiên) - Cho các em ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ: Cho đọc câu dài. + GV giải nghĩa từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. * Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. * Đọc đoạn trong nhóm - GV chia nhóm và cho học sinh đọc bài trong nhóm. - Gọi HS thi đọc. - Nhận xét chấm điểm - Gọi 1 HS đọc lại bài - GV cho các em đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài - Gv đọc mẫu lần 2 - Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? - Hai vợ chồng làm cách nào thoát nạn lụt ? - Chuyện lạ gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? - Những người đó là tổ tiên của dân tộc nào - Kể tên các dân tộc khác ở nước ta mà em biết? - Đặt tên khác cho chuyện ? - Qua câu chuyện này con biết thêm diều gì? KL: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên. Từ đó bồi dưỡng cho HS tình yêu quý các dân tộc anh em. 4. Luyện đọc lại. - HS luyện đọc trong nhóm. - Cho các nhóm đọc, Gv theo dõi - GV nhận xét chấm điểm. C/ Củng cố, dặn dò: - Qua bài học này em hiểu thêm điều gì về Bác? - GV nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi, nhận xét cho nhau. - Hs nêu và nhận xét cho nhau - HS mở SGK quan sát tranh để trả lời câu hỏi - Mọi người đang chui ra từ quả bầu. - Hs mở SGK-116 - HS nhắc lại tên bài - Hs theo dõi và nhẩm theo GV - HS đọc nối tiếp từng câu - HS nêu từ khó - HS đọc từ CN( cho những em hay sai để đọc) + ĐT - Hs nghe và nhẩm theo bạn đọc. - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn, có đánh số như đã quy định. - Tìm cách đọc đoạn. + Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,...biển nước. + Lạ thay, ...lần lượt ra theo + Dúi bào sắp có mưa to gió lớn/ làm ngập lụt khắp nơi.// + Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm/ nhưng chẳng ai tin .// - HS giải nghĩa ( Đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3. - Luyện đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét chấm điểm - 1 HS đọc lại bài - Hs đọc một lượt - HS nghe và nhẩm theo - Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên hai vợ chồng tìm cách phòng tránh . - Hai vợ chồng làm theo lời dúi: lấy khúc gỗ khoét rỗng, chuần bị đầy đủ thức ăn cho 7 ngày 7đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng lỗ bằng sáp ong, hết 7 ngày thì chui ra. - Người vợ sinh ra một quả bầu, 1 hôm đi làm về nghe thấy tiếng cười đùa trong nhà, chọc quả bầu ra thì có những con người nhỏ bé nhảy ra . - Khơ mú, Thái , Mường, Dao, H Mông Ê đê, Ba na, Kinh . - Sán chay, Chăm, Xơ Đăng, Tày, Sán Dìu. - HS thảo luận cặp đôi . + Anh em cùng mẹ, nguồn gốc các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. - Hs nêu theo ý hiểu - Hs nhắc lại - Nhóm luyện đọc. - 1 số nhóm thi đọc. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Hs nêu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Toán Tiết 156: Ôn tập phép trừ các số có 3 chữ số. I. Mục đích yêu cầu: - HS ôn luyện phép trừ các số có 3 chữ số. - Thực hiện được các phép tính trong bài. - HS có ý thức học bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tính. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng : 596 658 - - 273 425 - GV nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. HD làm bài tập. Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS làm mẫu 1 cột - HS làm vở - 3 HS lên bảng. - Đây là phép trừ có nhớ hay không nhớ? - GV nx, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm mẫu - 3 HS lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. - Khi đặt tính ta cần lưu ý gì ? Bài 3: - HS đọc bài toán. - Cho HS sinh thảo luận để nêu cách làm - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết bạn Lan có bao nhiêu quả bóng ta làm như thế nào? - Gọi 2 HS: tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt An : 213 quả bóng. Lan ít hơn An : 101 quả bóng. Lan: ... quả bóng ? - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv chốt nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng - HS nhắc lại tên bài - HS nêu yêu cầu 853 493 794 935 - 431 - 351 - 263 - 613 422 142 531 322 - HS trả lời. - Hs nêu yêu cầu a) 999 – 777 b) 844 – 603 999 844 - 777 - 603 222 241 c) 928 – 706 d) 386 – 186 928 386 - 706 + 186 222 200 - 2 em đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo nhóm - Hs: TL Bài giải Lan có số quả bóng là: 231 - 101 = 130 ( quả bóng ) Đáp số: 130 quả bóng - HS nghe hiểu và về thực hiện _____________________________________________ Ngày soạn : 10 / 04 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2012 1.Kể chuyện Tiết 32: Chuyện quả bầu. I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh, theo gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện BT1, BT2. - HS biết kể chuyện tự nhiên, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, lắng nghe bạn kể, kể tiếp lời bạn và nhận xét bạn kể. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGk. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - HS kể lại câu chuyện: “ Chiếc rễ đa tròn ’’ ? Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì về tình cảm của Bác với thiếu nhi ? - Nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới . a. Giới thiệu bài b. HD kể chuyện * Kể lại đoạn 1, 2, 3 theo gợi ý. + Tranh 1: Hai vợ chồng đi rừng bắt được con dúi. + Tranh 2: Hai vợ chồng chui ra khỏi khúc gỗ sau 7 ngày nạn lụt. - Dựa vào gợi ý các em hãy thêm lời để kể lại đoạn 3. - Nhận xét bình chọn bạn kể hay. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV hướng dẫn kể với đoạn mở đầu ? ? Câu chuyện cho chúng em biết điều gì? - Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về nhà kể lại câu chuyện. - CB bài sau. - 3 HS kể nối tiếp - HS nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu 1. - Quan sát tranh nêu nội dung tranh - Từng cặp HS trao đổi kể đoạn 1 và 2. - HS đọc gợi ý đoạn 3. - 1 số HS khá giỏi kể đoạn 3 - 2 HS thi kể đoạn 3 - 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện - HS đọc đoạn mở đầu - 2, 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện - HS trả lời. - Nhận xét bình chọn bạn kể hay. -HS lắng nghe. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Toán Tiết 157: Luyện tập chung. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số. - Phân tích các số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ. - HS : SGK,VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài tập 4 SGK - Gv nx, đánh giá. 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.HD làm bài tập Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ). - 1 HS thực hiện mẫu 1 phép tính. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm vở - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu - 2 đội thi tiếp sức - GV nhận xét, đánh giá. ? Tại sao điền dấu đó? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1 HS - HS nhắc lại tên bài -1 HS nêu yêu cầu Đọc số VS T C ĐV Một trăm hai mươi ba. 123 1 2 3 Bốn trăm mười sáu 416 4 1 6 Năm trăm linh hai 502 5 0 2 Hai trăm chín mươi chín 299 2 9 9 Chín trăm bốn mươi 940 9 4 0 - 1 HS nêu yêu cầu 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900 + 90+ 8 < 1000 599 < 701 732 = 700+ 30 + 2 - HS: TL - Ta so sánh các chữ số cùng một hàng của hai số cần so sánh với nhau. - HS theo dõi và ghi nhớ. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 63: Chuyện quả bầu. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu, viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả. - Laứm ủửụùc BT 2 a/b hoặc BT3 a/b hoaởc baứi taọp phửụng ngửừ do GV soaùn. - HS có ý thức rèn chữ , trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả. - HS : VBT, VCT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : rì rào, dồi dào, ra vào, - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b, Hướng dẫn tập chép - GV đọc ... nào? + HD viết từ khó. - GVđọc: cơn giông, lạnh ngắt, chổi tre. - Nhận xét sửa sai. + HD viết vào vở. ? Khi viết tên đầu bài viết như thế nào - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài . - GV quan sát uốn nắn. - Đọc cho HS soát bài. - GV chấm chữa bài. c/ HD làm bài tập Bài 1 : Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm vở. - 1 HS lên bảng làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc lại bài. Bài 2 : Thi tìm nhanh các tiếng. - HS đọc yêu cầu. - Gv chia 2 đội thi. - Nhận xét đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài phần a. - Chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con. - HS nhắc lại tên bài - HS theo dõi. - HS đọc lại - Chị quét rác vào đêm và sớm, mùa hè và mùa đông . - Cần giữ gìn vệ sinh chung - Những chữ đầu dòng. - Dấu ba chấm, dấu chấm. - Lớp viết bảng con. - Viết chữ cỡ nhỡ, lùi vào 3 ô. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS soát lỗi. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Hs đọc . - HS nêu yêu cầu. - HS chia 2 nhóm thi - Hs thi. - HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS ghi nhớ. a/ Chỉ khác nhau ở âm l /n Bơi lặn - nặn tượng Thuyền lằm - Nằm ngủ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Thủ công Tiết 32: Làm con bướm (tiết 2). I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách làm con bướm bằng giấy . - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối, các nếp gấp tương đối đều phẳng. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo của HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vật mẫu, giấy thủ công, kéo, hồ dán. - HS : Giấy thủ công, keo dán, kéo . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - Gv: nx, đánh giá. 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài b/ Quan sát nhận xét - GV giới thiệu con bướm bằng giấy. c/ Hướng dẫn mẫu . - 3 HS nhắc lại cách làm từng bước + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Gấp cánh bướm. + Bước 3 : Buộc thân bướm. + Bước 4 : Làm râu bướm. b/ Thực hành .. - Yêu cầu mỗi HS tự hoàn thành một con bướm - Gv chia nhóm bàn, yêu cầu các nhóm cắt nan giấy. - GV quan sát giúp đỡ. - Gv nx, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS hoàn thành tốt. - CB bài sau. - HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra - Hs nhắc lại tên bài - HS quan sát. - HS: nhắc lại. - HS thực hành làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương những bạn đã hoàn thành. _____________________________________________ Ngày soạn : 13 / 04 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2012 1.Toán Tiết 160: Kiểm tra định kì. I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra HS các kiến thức: + Thứ tự các số trong phạm vi 1000. + So sánh các số có ba chữ số. + Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. + Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ). + Tính chu vi các hình đã học. - HS làm bài nghiêm túc đạt kết quả cao. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Đề kiểm tra. - HS: Bút, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài - Gv giới thiệu mục tiêu giờ học. 2/ Đề kiểm tra. Câu 1 : Số ( 2 điểm ). 355; ; 357 ; . ; ..; . ; 361. 310 ; 320 ; .; .; .. ; ..; ; ..; ; .; 400. Câu 2 : Điền dấu > < ( 2 điểm ). 357 .400 700 + 5 705 601 536 800 + 50 + 3 835 823 832 900 + 90 +9 1000 Câu 3 : Đặt tính rồi tính ( 2 điểm ). 423 + 235 972 – 320 351 + 246 656 – 234 Câu 4 : Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. ( 2 điểm ). 890, 204, 356, 879, 254. Câu 5 : ( 2 điểm ). Một hình tam giác có ba canh đều bằng 24 cm. Hãy tính chu vi hình tam giác đó. 3. Củng cố, dặn dò: - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Tập làm văn Tiết 32: Đáp lời từ chối - Đọc sổ liên lạc. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đỏp lời từ chối của người khỏc với thỏi độ lịch sự, nhó nhặn BT1, BT2. - Biết đọc và núi lại nội dung 1 trang sổ liờn lạc BT3. - HS cú ý thức trong học tập II. Các kĩ năng sống. - KN giao tiếp: ứng xử văn húa; lắng nghe tớch cực. III. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, sổ liên lạc. - HS: VBT. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại “ Đoạn văn nói về hình ảnh Bác Hồ.’’ - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đọc lời nhân vật. - HS đọc yêu cầu và các tình huống. - Quan sát tranh nêu nội dung bức tranh vẽ gì ? - Từng cặp thực hành nói lời nhân vật trong tranh. ? Bạn đáp lời gì ? Cách nói của bạn nhơ thế nào? - GV nx đánh giá. Bài 2 : Nói đáp lời từ chối. - HS đọc cầu. - Từng cặp thực hành đáp lời - GV nx đánh giá. Bài 3 : Đọc sổ liên lạc. ? Bài yêu cầu gì ? - 1 số HS đọc lời nhận xét trong sổ liên lạc của mình. ? Qua lời phê bình của cô giáo em rút ra bài học gì. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà thực hiện lời nhận xét trong sổ liên lạc. - CB bài sau. - 2 HS . - HS nhắc lại tên bài - HS nêu y/c. - HS: quan sát, TL - Cho tớ mượn quyển chuyện với. - Xin lỗi tớ chưa đọc xong. - Thế thì tớ mượn sau vậy - HS nêu y/c. a/ Em muốn mượn bạn quyển chuyện . bạn bảo : “ Chuyện này tứ cũng đi mượn - Tiếc quá nhỉ mình sẽ hỏi mượn sau . b/ Em nhờ bố làm giúp em bài tập vẽ. Bố bảo “ Con cần tự làm bài chứ Con sẽ cố gắng bố ạ. - HS đọc sổ liên lạc của mình - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Tự nhiên và xã hội Tiết 32: Mặt trời và phương hướng. I. Mục đích yêu cầu: - Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. - Dựa vào mặt trời biết xỏc định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Hình vẽ trong SGK, chuẩn bị 4 tấm bìa ghi tên 4 phương. - HS : SGk III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Mặt trời có hình dạng như thế nào? - Mặt trời có vai trò gì trong cuộc sống? - GV nx đánh giá. 2. Baứi mụựi v Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt tranh, TLCH: - Treo tranh luực bỡnh minh vaứ hoaứng hoõn, yeõu caàu HS quan saựt vaứ cho bieỏt: + Hỡnh 1 laứ gỡ? + Hỡnh 2 laứ gỡ? + Maởt Trụứi moùc khi naứo? + Maởt Trụứi laởn khi naứo? - Hoỷi: Phửụng Maởt Trụứi moùc vaứ Maởt Trụứi laởn coự thay ủoồi khoõng? - Phửụng Maởt Trụứi moùc coỏ ủũnh ngửụứi ta goùi laứ phửụng gỡ? - Ngoaứi 2 phửụng ẹoõng – Taõy, caực em coứn nghe noựi tụựi phửụng naứo? - Giụựi thieọu: 2 phửụng ẹoõng, Taõy vaứ 2 phửụng Nam, Baộc. ẹoõng – Taõy – Nam – Baộc laứ 4 phửụng chớnh ủửụùc xaực ủũnh theo Maởt Trụứi. v Hoaùt ủoọng 2: Hụùp taực nhoựm veà: Caựch tỡm phửụng hửụựng theo Maởt Trụứi. - Phaựt cho moói nhoựm 1 tranh veừ trang 76 SGK. - Yeõu caàu nhoựm thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi: - Baùn gaựi laứm theỏ naứo ủeồ xaực ủũnh phửụng hửụựng? + Phửụng ẹoõng ụỷ ủaõu? + Phửụng Taõy ụỷ ủaõu? + Phửụng Baộc ụỷ ủaõu? + Phửụng Nam ụỷ ủaõu? - Thửùc haứnh taọp xaực ủũnh phửụng hửụựng: ẹửựng xaực ủũnh phửụng vaứ giaỷi thớch caựch xaực ủũnh. - Goùi tửứng nhoựm HS leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa tửứng nhoựm. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Yeõu caàu moói HS veà nhaứ veừ tranh ngoõi nhaứ cuỷa mỡnh ủang ụỷ vaứ cho bieỏt nhaứ mỡnh quay maởt veà phửụng naứo? Vỡ sao em bieỏt? - Chuaồn bũ: Maởt Traờng vaứ caực vỡ sao. - Nx tiết học. - 2 HS: TL + Caỷnh (bỡnh minh) Maởt Trụứi moùc. + Caỷnh Maởt Trụứi laởn (hoaứng hoõn) + Luực saựng sụựm. + Luực trụứi toỏi. - Khoõng thay ủoồi. - Traỷ lụứi theo hieồu bieỏt. (Phửụng ẹoõng vaứ phửụng Taõy) - HS traỷ lụứi theo hieồu bieỏt: Nam, Baộc. - HS quay maởt vaứo nhau laứm vieọc vụựi tranh ủửụùc GV phaựt, traỷ lụứi caực caõu hoỷi vaứ laàn lửụùt tửứng baùn trong nhoựm thửùc haứnh vaứ xaực ủũnh giaỷi thớch. + ẹửựng giang tay. + ễÛ phớa beõn tay phaỷi. + ễÛ phớa beõn tay traựi. + ễÛ phớa trửụực maởt. + ễÛ phớa sau lửng. - Tửứng nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5.Thể dục Tiết 64: Chuyền cầu - Trò chơi : " Ném bóng trúng đích " và " Nhanh lên bạn ơi ". I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. - Biết cách chơi các trò chơi và tham gia chơi tương đối thành thạo. - HS có ý thứ rèn luyện thân thể. II. Địa điểm, phương tiện: - Gv: Sân bãi, còi, quả cầu, vòng - Hs: quả cầu, vòng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp : cổ chân, gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. - Ôn bài thể dục. 2. Phần cơ bản: * Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người . - GV yêu cầu HS nâng cao thành tích . - Từng cặp HS tập chuyền cầu . - Thi chuyền cầu trong thời gian 1 phút xem cặp nào tâng được nhiều lần. * Trò chơi : Nắm bóng trúng đích. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - 2 HS lên chơi thử. - Chia 2 tổ tự chơi. - Thi đua giữa 2 tổ xem tổ nắm bóng trúng đích nhiều. - GV nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Tập một số động tác thả lỏng - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học – VN ôn bài thể dục. LT Gv - Cán sự điều khiển. LT - Cán sự điều khiển GV - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh hoạt tuần 32 Nhận xét tuần 32. I. Mục đích yêu cầu: - HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. - Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau. - GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức II. Sinh hoạt lớp: * GV nhận xét chung: - GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân. + Nền nếp:.. + Học tập:... + Các hoạt động khác:... III. Phương hướng tuần 33: + Nền nếp:. + Học tập: + Các hoạt động khác:.... Kí duyệt Đinh Thị Thúy
Tài liệu đính kèm: