Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012

TẬP ĐỌC

PPCT: 90 - 91 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (2 tiết)

I. MUÏC TIEÂU 1- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

2- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các CH 1,2,3,4)

*- HS khá, giỏi trả lời được CH5.

* GDTGĐĐHCM : Giúp HS hiểu được tình yêu thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cài rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
Thứ/ngày
Môn
Bài dạy
LG
Thứ 2
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Chiếc rễ đa tròn (T1)
Chiếc rễ đa tròn (T2)
Luyện tập.
Bảo vệ loài vật có ích (T2)
MT
KNS+MT
Thứ 3
Toán 
Tập viết 
Thể dục
Chính tả
Thủ công 
Phép trừ (không nhớ) trong PV 1000.
Chữ hoa N (K2)
 Chuyền cầu.TC: Ném bóng trúng đích.
Việt Nam có Bác.( NV) 
Làm con bướm.(Tiết 1)
 Thứ 4
Hát 
Tập vẽ 
Tập đọc
Toán
Ôn bài hát : Bắc kim thang 
VTT: Vẽ hình vuông.
Cây và hoa bên lăng Bác.
Luyện tập
Thứ 5
Tóan
LT&câu
Thể dục 
Kể chuyện
TNXH
Luyện tập chung.
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu phẩy. Dấu chấm.
Chuyền cầu.TC: Ném bóng trúng đích.
Chiếc rễ đa tròn
Mặt trời.
MT
Thứ 6
Chính tả Toán 
TLV
Sinh hoạt
(NV) Cây và hoa bên lăng Bác.
Ôn tập kiến thức cũ.
Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.
KNS
Ngày soạn:9/04/2012
Ngày dạy: 16/04/2012 Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
PPCT: 90 - 91	CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (2 tiết)
I. MUÏC TIEÂU 1- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
2- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các CH 1,2,3,4)
*- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
* GDTGĐĐHCM : Giúp HS hiểu được tình yêu thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cài rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1:
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ hỏi nội dung bài.
Nhận xét, ghi điểm. 
*Hoạt động 2: Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài: Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. 
* Đọc từng câu trước lớp:
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
* Đọc đoạn trước lớp:
Gọi HS đọc chú giải. GV có thể giải thích thêm nghĩa các từ này và những từ khác mà HS không hiểu.
Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài.
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//...
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
* Đọc đoạn trong nhóm:
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
 Câu hỏi 1trang 108
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
 Câu hỏi 2/ 108:
 Câu hỏi 3/ 108:
 Câu hỏi 4/ 108:
Câu hỏi 5/ 108:
- Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS nếu có.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).
 - Gv nxét, tuyên dương
*Hoạt động 5:- Gv tổng kết, GDTGĐĐHCM; * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Việc làm của BH đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của MT TN, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác.
- Nxét tiết học
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu.
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp và luyện phát âm.
1 HS đọc. HS lắng nghe.
1 HS khá đọc bài.
5 - 7 HS đọc.
- HS đọc đoạn 
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
HS đọc bài.
- Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp.
- Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống.
- HS trả lời
- bạn nxét.
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn.
- Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa.
- HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: 
 + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ ...
+ Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ ...
- Đọc bài theo yêu cầu.
- HS nxét, bình chọn
- HS nghe.
 	 TOÁN
PPCT: 151	LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU 1 - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) Các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn 
- Biết tính chu vi hình tam giác.
2.1 - Thöïc hieän cách làm tính cộng ( không nhớ ) 
2.2- Thöïc hieän giải bài toán về nhiều hơn 
2.3- Thöïc hieän tính chu vi hình tam giác.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 (cột,1,3 ); Bài 4 ; Bài 5
3- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viến
Học sinh
*Hoạt động 1:
Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:
a) 456 + 123	;	547 + 311
b) 234 + 644	;	735 + 142
c) 568 + 421	;	781 + 118
- Gv nxét, sửa bài
*Hoạt động 2:
	 Bài 1/ 157( bảng con)
Yêu cầu HS làm bảng con
Nhận xét, tuyên dương.
	 Bài 2/ 157 ND ĐC cột 2 a, b.
Phát phiếu yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
	 Bài 3/ 157 ND ĐC
	 Bài 4/ 157 (vở)
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
	210 kg
	Gấu: 
	18 kg
	Sư tử: 	
	? kg
Yêu cầu HS viết lời giải bài toán.
Chữa bài và cho điểm HS.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
	Bài 5/ 157 ( phiếu nhóm)
 Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Y/c HS làm nhóm
Nhận xét , tuyên dương.
*Hoạt động 3:
Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS làm bảng con
 Bạn nhận xét.
HS làm phiếu cá nhân
 Sửa bài, bạn nhận xét.
 245 68
 +312 +27
 557 95 .....
- HS đọc đề bài
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở 
 Giải
 Sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
- HS đọc đề
Bài giải
 Chu vi của hình tam giác ABC là: 
 300 + 400 + 200= 900 (cm).
Đáp số: 900 cm.
Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
PPCT: 31	 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 1.Sau bài học HS cần đạt:
 1- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
2- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
3- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
4 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
 NX 8 ( CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 3 + 4
2.Kĩ năng sống:-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II. CHUẨN BỊ - GV: Phiếu thảo luận nhóm.
HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
III.Phương tiện/Kĩ thuật:- Thảo luận nhóm; Động não.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1:
Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nên làm gì?
Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết?
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
 Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim.
Tình huống 2: Đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai.
Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con.
Ò Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
*Hoạt động 4:
* BVMT (Toàn phần): Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Lúc sinh thời, BH rất yêu các loài vật. Qua bài học, GD HS biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích.
- GV tổng kết, GDHS
- Chuẩn bị: Ôn tập HKII.
Nhận xét tiết học.
Đối với các loài vật có ích em sẽ yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
HS nêu, bạn nhận xét.
Thảo luận nhóm
Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần.
Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài.
Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.
Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ
Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn.
- HS nghe.
Động não.
Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
- HS nxét, bổ sung
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:9/04/2012
Ngày dạy: 17/04/2012 Thứ ba,ngày 17 tháng 4 năm 2012
TOÁN
PPCT: 152	 PHEÙP TRÖØ (KHOÂNG NHÔÙ) TRONG PHAÏM VI 1000
I. MUÏC TIEÂU 1- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) Các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn 
2.1- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) Các số trong phạm vi 1000.
2.2- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
2.3- Biết giải bài toán về ít hơn 
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2 ); Bài 2 ( phép tình đầu và phép tính cuối );Bài 3 ;Bài 4
II. CHUẨN BỊ : Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1:
Đặt tính và tính:
a) 456 + 124 ; 673 + 216
b) 542 + 157 ; 214 + 585
c) 693 + 104 ; 120 + 805
Ò Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)	
 a) Giới thiệu phép trừ:
GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học.
	b) Đi tìm kết quả:
Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ .
Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
	c) Đặt tính và thực hiện tính:
Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 – 214 ?
Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách đặt tính của mình, sau đó cho 1 số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.
	* Đặt tính:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Trừ từ phải sa ... GK.
Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Tình huống a:
Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./
- HS nxét, sửa 
Đọc đề bài trong SGK.
HS quan sát.
Ảnh Bác được treo trên tường.
Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.
Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
5 HS đứng lên đọc bài viết của mình.
- HS nxét, sửa bài
- Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT 31 TUẦN 31
I.Mục tiêu: 1- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31
2- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
3- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
III. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
IV. Kế hoạch tuần 32
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 30/4
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 32
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
THEÅ DUÏC
PPCT: 61	CHUYEÀN CAÀU – TROØ CHÔI “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH”
I. MUÏC TIEÂU: 1- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
2- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3- Traät töï khoâng xoâ ñaåy.
NX 5 (CC 1, 2, 3); NX6 (CC 1, 2, 3) TTCC: TOÅ 1 + 2
II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN.
 - Saân tröôøng roäng raõi, thoaùng maùt, saïch seõ, an toaøn.
 - Coøi, boùng, baûng goã.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Noäi dung
TG
Toå chöùc luyeän taäp
	1. Phaàn môû ñaàu :
_ GV taäp hôïp lôùp phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc.
_ Giaäm chaân taïi choã ñeám to theo nhòp.
_ Xoay caùnh tay, khôùp vai, coå, tay, goái
_ OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
	2. Phaàn cô baûn:
_ Chuyeàn caàu theo nhoùm hai ngöôøi.
Caùch daøn ñoäi hình nhö baøi 60, nhöng cho HS quay maët vaøo nhau thaønh töøng ñoâi caùch nhau 2 – 3 m, ñoâi noï caùch ñoâi kia toái thieåu 2 m. tuyø theo ñieàu kieän saøn taäp, GV coù theå toå chöùc theo caùc ñoäi hình khaùc cho hôïp lyù.
_ Troø chôi Neùm boùng truùng ñích
- GV neâu teân troø chôi, giaûi thích vaø laøm maãu caùch chôi (theo caùch neùm boùng vaøo ñích), sau ñoù chia toå cho caùc em chôi ôû cuøng moät ñòa ñieåm theo hieäu leänh thoáng nhaát ôû 4 ñòa ñieåm khaùc nhau. Caàn toå chöùc ñoäi hình taäp luyeän coù kyû luaät, tuyeät ñoái an toaøn, khoâng ñeå HS chaïy nhaûy lung tung treân saân.
	3. Phaàn keát thuùc :
_ Moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
_ GV heä thoáng baøi.
_ Nhaän xeùt tieát hoïc, giao baøi veà nhaø.
_ Veà nhaø taäp chôi nhieàu laàn cho thuaàn thuïc.
6’
22’
6’
_ Theo ñoäi hình haøng ngang.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
X X X X X X X X
X
_ Theo ñoäi hình haøng doïc.
 X X X X X
 X X X X X
X X X X 
X X X X 
 CB XP ÑÍCH
_ Theo ñoäi hình 4 haøng doïc.
- THöïc hieän theo y/c
Nhaän xeùt tieát hoïc
¤n tËp bµi h¸t: B¾c kim thang
TËp h¸t lêi míi
I/ Môc tiªu:
Hs h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca. TËp biÓu diÔn
TËp h¸t lêi míi 
II/ ChuÈn bÞ:
Nh¹c cô
Mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi h¸t
III/ Lªn líp:
1/ æn ®Þnh líp:	KiÓm tra sÜ sè
	Hs b¾t h¸t mét bµi
2/ KiÓm tra bµi cò: Hs nh¾c néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
	3/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Giíi thiÖu néi dung bµi häc:
A/ ¤n h¸t:
 Gv ®µn cho hs nghe l¹i giai ®iÖu bµi h¸t
 H¸t cho hs nghe l¹i bµi h¸t 2-3 lÇn
ChØ huy cho hs h¸t «n luyÖn cho thuÇn thôc
 H¸t kÕt hîp vç tay, gâ ®Öm , ch©n nhón theo nhÞp2.
+ H¸t kÕt hîp vËn ®éng mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi h¸t thªm sinh ®éng: Ch©n nhón nhÑ ®Òu theo nhÞp, h¸t ®Òu, tay vËn ®éng ®¬n gi¶n theo néi dung bµi h¸t nh­: §¸nh trèng, thæi kÌn.
Gäi hs kh¸ lªn tr­íc líp tËp biÓu diÔn, BiÓu diÔn tèp ca , song ca.
B/ TËp h¸t lêi míi: H­íng dÉn hs h¸t lêi míi dùa theo tiÕt tÊu giai ®iÖu cña bµi B¾c kim thang
TËp cho hs ®äc lêi ca, ®äc ®ång thanh, ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu.
TËp h¸t tõng c©u theo kiÓu mãc xÝch ®Õn hÕt bµi
TËp h¸t kÕt hîp vç tay, gâ ®Öm , ch©n nhón theo nhÞp2.
TËp h¸t nèi tiÕp nhau, sau khi h¸t hÕt mét lÇn thay ®æi c¸c nhãm ®Ó luyÖn cho c¸c em thuéc bµi t¹i líp.
 Nghe ®µn giai ®iÖu bµi h¸t
Nghe h¸t
Thùc hiÖn theo sù h­íng dÉn cña Gv
TÝch cùc tham gia
§äc lêi ca
Häc h¸t
H¸t kÕt hîp vç tay, gâ ®Öm
H¸t nèi tiÕp nhau cho dÓ thuéc lêi ca
4/ Cñng cè:
Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc h«m nay
Gv chØ huy cho hs h¸t l¹i mét lÇn, kÕt hîp vç tay gâ ®Öm, ch©n nhón theo nhÞp.
Hs kh¸ xung phong lªn biÓu diÔn.
5/ NhËn xÐt:
VÒ trËt tù líp, vÖ sinh líp, c¸ nh©n.
Tuyªn d­¬ng nh÷ng hs vÖ sinh s¹ch sÏ, cã tinh thÇn häc tËp
§éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cña hs
 VÒ nhµ c¸c em häc h¸t thuéc lêi ca cña bµi h¸t, tËp vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n phô häa cho bµi h¸t chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau ta häc tèt h¬n.
THEÅ DUÏC
PPCT: 62 CHUYEÀN CAÀU - TROØCHÔI”NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH’
I. MUÏC TIEÂU:1 - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
2- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3- Traät töï khoâng xoâ ñaåy.
NX 5 (CC 1, 2, 3); NX6 (CC 1, 2, 3) TTCC: TOÅ 3 + 4
II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN. - Saân tröôøng roäng raõi, thoaùng maùt, saïch seõ, an toaøn.
- Coøi, boùng vaø vaät ñích.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Noäi dung
TL
Toå chöùc luyeän taäp
	1. Phaàn môû ñaàu :
_ GV taäp hôïp lôùp phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc.
_ Xoay coå tay, xoay vai, xoay ñaàu goái, xoay hoâng.
_ Chaïy nheï nhaøng thaønh 1 haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân.
_ Ñi thöôøng theo voøng troøn hít thôû saâu.
_ OÂn ñoäng taùc vöôn thô, tay, chaân, toaøn thaân, nhaûy.
	2. Phaàn cô baûn :
* OÂn “Chuyeàn caàu” theo nhoùm 2 ngöôøi 
_ GV chia toå taäp luyeän taâng caàu baûng nhoû baèng hai tay, hai toå coøn laïi chôi neùm boùng truùng ñích. Sau 
8 – 10 phuùt ñoåi choã vaø noäi dung taäp luyeän.
GV toå chöùc luyeän taäp nhö baøi 60. Chuù yù khoaûng caùch ñeå HS ñuû choã ñoùn, chuyeàn caàu vaø baûo ñaûm an toaøn.
* OÂn troø chôi: Neùm boùng truùng ñích
_ GV neâu teân troø chôi vaø nhaéc laïi caùch chôi, yeâu caàu kyû luaät, traät töï khi chôi ñeå baûo ñaûm an toaøn.
	3. Phaàn keát thuùc :
_ Ñi theo 4 haøng doïc.
_ Taäp moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
_ GV vaø HS heä thoáng baøi.
_ GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi taäp veà nhaø.
8’
20’
5’
_ Theo ñoäi hình haøng ngang.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
X X X X X X X X
X
_ Theo ñoäi hình haøng doïc.
 X X X X X
 X X X X X
X X X X 
X X X X 
 CB XP ÑÍCH
_ Theo ñoäi hình 4 haøng doïc.
- Thöïc hieän theo y/c
Nhaän xeùt tieát hoïc
Bài 31: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I- MỤC TIÊU.
- HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- HS bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC.
1. GV chuẩn bị :
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn
 - Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước.
 - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.
 2. HS chuẩn bị :
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
 5
phút
- Giới thiệu bài mới
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình vuông và gợi ý.
+ Kể tên 1 số đồ vật có trang trí h.vuông ?
+ Trang trí có tác dụng gì ?
-GV cho HS xem 1 số bài tranng trí hình vuông và đặt câu hỏi.
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
HĐ2: Cách trang trí hình vuông.
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí hình vuông.
- GV vẽ mminh hoạ bảng và hướng dẫn .
+ Kẻ hình vuông, trục và đường chéo.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc,... theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,..
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò: 
- Sưu tầm 1 số tượng.
- Nhớ đưa vở,...để học./
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Thảm, gạch hoa, khăn,...
+ Có t/dụng làm cho đồ vật đẹp hơn
- HS quan sát và trả lời.
+ Hoa, lá, các con vật, mảng h.học
+ Được sắp xếp đối xứng qua trục,hoạ tiết chính to và nằm ở giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 góc và cạnh. 
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về họa tiết, màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
 KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_le.doc