Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Cảnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Cảnh

Tuần 30

Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012

Ngày soạn: 31/3/2012

Ngày dạy: 2/4/2012

Tiết 1+2

Tập đọc

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THỞNG.

I. MỤC TIÊU:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .Phân biệt được lời của các nhân vật.

- Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

- Trả lời được câu hỏi trong SGK.

- TTHCM: + Tình yêu thương bao la của Bác đối với thiếu nhi.

 + Những lời dạy của bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức.

- RKNS: + Kĩ năng tự nhận thức

 + Kĩ năng ra quyết định

II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Ngày soạn: 31/3/2012
Ngày dạy: 2/4/2012
Tiết 1+2
Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thởng.
I. Mục tiêu: 
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .Phân biệt được lời của các nhân vật.
- Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK.
- TTHCM: + Tình yêu thương bao la của Bác đối với thiếu nhi.
 + Những lời dạy của bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức.
- RKNS: + Kĩ năng tự nhận thức
 + Kĩ năng ra quyết định
II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hđ của gv
Hđ của hs
A. Bài cũ: 
- KT 2 HS đọc và TLCH bài: Cây si già.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :
- HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh..
2.. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1( Đ.1,2)
b. HD phát âm từ khó:
- HS đọc nối tiếp câu- Phát hiện từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài- GV sửa sai.
c. Luyện đọc đoạn: - GV nêu Y/C đọc đoạn 
? Truyện chia làm mấy đoạn và chia ntn?
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV nêu cách đọc- Giọng nhẹ nhàng, 
- Gọi HS đọc đoạn2- HD đọc.
+ Cần thể hiện sự quan tâm của Bác đối với các cháu và sự ngây thơ, vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- HD luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác 
- Y/C HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm
e. Thi đọc: 
g. Cả lớp đọc đồng thanh:
- HS đọc bài và TLCH.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm theo.
- HS nêu- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh .
- HS đọc bài.
- 3 đoạn: + Đ1: Từ đầunơi tắm rửa.
	+ Đ2: TiếpĐồng ý ạ!
	+ Đ3: Còn lại.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS đọc lại.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS luyện đọc lại đoạn2.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS luyện đọc câu.- HS đọc lại đoạn 3.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn 1,2,3.
- HS lần lượt đọc trước nhóm.
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Tiết 2
Hđ của gv
Hđ của hs
3. Tìm hiểu bài:
- GV đọc lại bài lần 2.
? Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn?
? Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
- Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta.
? Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
? Những câu hỏi của Bác cho em thấy những điều gì về Bác?
? Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
? Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
? Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
- GV chỉ tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại?
- Y/C HS đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò: 
- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy .
Tuyên dương HS thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và đọc chú giải.
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
- Các cháu có vui không? Có no không? Cô có mắng phạt các cháu không? Có thích kẹo không?
- Bác rất quan tâm đến việc ăn , ngủ, nghỉ, của các cháu thiếu nhi. Bác còn chia kẹo cho các em.
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo .
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình cha ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi.
- 3 HS lên chỉ vào tranh và kể lại.
- 8 HS đọc phân vai .
 ---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Tiết 3
Toán:
ki lô mét
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị km. có biểu tượng ban đầu đo bằng km.
- Biết được quan hệ giữa mét với km
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị kilômét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
II. Hoạt động dạy học:
Hđ của gv
Hđ của hs
A. KTBC: Gọi HS Chữa bài 1,3 SGK.
Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu nục tiêu bài học
Hđ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo độ dài đã học để giới thiệu km.
Viết bảng: ki lô mét viết tắt km.
1km =1000m.
- Y/c HS đọc phần bài học trong SGK.
Hđ2: HS thực hành.
Bài 1: >,<,= ?
- Vận dụng km, m, cm để làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn đối chiếu kết quả bài mình.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nhìn hình vẽ đọc chiều dài quãng
đường cụ thể rồi lần lượt TL câu hỏi.
H: Quãng đờng từ A đến B dài ? km.
H: Quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường B đến C là ?
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 3: Đọc bảng rồi viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
Hướng dẫn: đọc bản đồ nhận biết thông tin rồi trả lời.
Bài 4: Viết dài hơn ngắn hơn vào chỗ chấm.
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- cm, dm, m.
- HS đọc 1 km = 1000m.
- HS đọc.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
1 km = 1000m ; 1m = 100 cm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng rồi chữa bài.
- Dài 18 km.
Từ B đến C dài hơn từ B đến A là 17km.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 688km. b) 791km. c) 935km.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- VN làm BT trong SGK.
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Tiết 4
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích.
I. Mục tiêu: 
- Kể được ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý các loài vật . Đồng tình với những ai biết yêu quý , bảo vệ các loài vật có ích.trong cuộc sống hằng ngày.
- RKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II. Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm.
 - Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về 1 con vật mà em biết.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hđ của gv
Hđ của hs
A. Bài cũ: ? Em hãy kể những việc em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: - Giới thiệu bài:
1. Phân tích tình huống:
- Y/C HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm :
+ Trên đờng đi học Trung gặp một đám bạn đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ.Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay.
? Trong các cách trên cách nào là tốt nhất ? Vì sao?
GV kết luận: Đối với các loài vật có ích , các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc và đánh đập chúng.
2. Kể tên và nêu lợi ích của một số loài vật;
- Y/C HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên , nơi sinh sống , lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
3. Nhận xét hành vi:
- HS dùng thẻ để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau:
 Tình huống1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài , óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
 Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi một con mèo, Hằng rất yêu quý nó . Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon để nó ăn.
 Tình huống3: Nhà Hữu nuôi một con mèo và một con chó nhng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé , yếu đuối Hữu lại đánh con chó một trận nên thân.
 Tình huống4: Tâm và thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoải mái . Hôm trước , khi chơi ở vờn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Y/C HS thực hiện Y/C của bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- HS kể.
- Nghe và làm việc cá nhân.
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau;
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem , hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
- Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 là cứu được gà con.
- Một số HS trình bày trớc lớp . Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
- Nghe GV nêu tình huống – Giơ thẻ đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
- Hành động của Dương là sai.Vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng , đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
+ Tâm và Thắng làm như thế là sai . Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng. 
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Ngày soạn: 1/4/2012
Ngày dạy: 3/4/2012
Tiết 1
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng.
I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HSKG biết kể lại cả câu chuyện (BT2); Kể lại đợc đoạn cuối của câu chuyện theo lời của bạn tộ (BT3).
- TTHCM: + Tình yêu thương bao la của Bác đối với thiếu nhi.
 + Những lời dạy của bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức.
- RKNS: + Kĩ năng tự nhận thức
 + Kĩ năng ra quyết định
II. Đồ dùng :- Tranh SGK ( phóng to ),bảng phụ
iii. Các hoạt động dạy học :
Hđ của gv
Hđ của hs
A . Bài cũ:
-Y/c 5 HS kể lại câu chuyện : Những quả đào.
- Nhận xét cho điểm.
B . Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c của tiết học.
2. HD kể chuyện :
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện :
+ Bước 1 : Kể theo nhóm :
- Y/C HS chia nhóm , dựa vào tranh và gợi ý kể cho nhau nghe. 
+ Bước 2 : Kể trớc lớp :
- Y/C các nhóm cử đại diện trình bày.
- Y/C HS cả lớp nhận xét . 
- GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi.
Tranh1: Bức tranh thể hiện cảnh gì?
? Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu?
? Thái độ của các em nhỏ ra sao?
Tranh2: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì?
? 1 bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
Tranh 3: Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
? Vì sao cả lớp đều vui khi Bác chia kẹo cho Tộ?
- Y/c HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh.
b.Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyệ ... công tác.
-Anh chiến sĩ sẩy chân ngã vì hòn đá kênh.
- Kê lại hòn đá cho chắc để ngời khác qua suối không bị ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người , Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không , Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa. 
- 1 HS kể lại.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
+ 1 HS đọc câu hỏi- 1 HS trả lời.
- HS tự làm .
- 5 HS trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Phải biết quan tâm đến người khác.
. 
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Tiết 2
Toán
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, hình chữ nhật. Bảng phụ chép sẵn BT 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hđ của gv
Hđ của hs
Hđ1: Củng cố về viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Yêu cầu HS lên làm lại bài 2/ SGK.
- Nhận xét - ghi điểm.
Hđ2: HD học sinh cộng các số có 3 chữ số ( Cộng không nhớ)
- GV nêu bài toán kết hợp gắn hình biểu diễn số nh phần bài học trong SGK.
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ?
? Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông ?
- Y/c HS nêu số gồm 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông.
? Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
- Y/c HS dựa vào cách đặt phép cộng các số có hai chữ số suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326 + 253 và thực hiện tính kết quả.
- Y/c HS nêu lại cách thực hiện.
 GV nhấn mạnh cáh thực hiện.
 Hđ3 : Luyện tập thực hành :
Bài 1 : ( HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5)
- Gọi HS nêu Y/c BT.
- Y/c vài em lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào vở sau đó đổi chéo bài kiểm trsa kq lẫn nhau.
- Gv nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2 : ( HS khá, giỏi làm thêm câu b)
- GV nêu Y/c BT và ghi bảng
- Y/c 4 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3 : GV treo bảng phụ. Gọi HS nêu Y/c BT.
- GV HD cách tính nhẩm.
- Y/c HS tự làm bài vào vở. Vài em lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng
* Củng cố dặn dò :
- HS nêu cách đặt tính và tính.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- Thực hiệnphép cộng: 326 + 253
- HS quan sát hình biểu diễn và trả lời:Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông.
- 579
- 579
- 1 em lên bảng thực hiện. Lớp thực hiện vào bảng con.
- HS nêu cách thực hiện.
- Vài em nhắc lại.
- HS nêu Y/c BT.
- HS thực hiện theo Y/c của GV.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- 4 em lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS nêu Y/c BT.
- HS theo dõi bài làm mẫu.
- HS thực hiện theo Y/c của GV.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS nêu.
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Tiết 3
Tự nhiên xã hội:
Nhận biết cây cối và các con vật
I.Mục tiêu:
- Nêu đợc tên một sốcây cối, con vật và nơi sống của chúng.
- HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
- RKNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và sử lí thông tin về cây cối và các con vật.
 + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
 + Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa trong SGK.
- Các tranh ảnh về cây con vật do HS sưu tầm đợc.
- Giấy, hồ dán, băng dính.
III.Các hoạt động dạy học:
Hđ của gv
Hđ của hs
A. Bài cũ: ? Kể tên một số loài vật sống dưới nước?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hđ1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
 Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số cây cối trong tranh vẽ.
 Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm.
GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ từ hình 1 đến hình 4 trong SGK và thảo luận nhóm 4 nội dung sau:
1.Tên gọi.- 2.Nơi sống.- 3.ích lợi.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả.
? Trong số các loài cây đó cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước, cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước?
- Y/c HS kể tên một số loài cây sống trên cạn, dưới nước, mà em biết.
 Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dỡng trong không khí.
Bước 3: Hoạt động cả lớp.
? Hãy quan sát các hình minh hoạ và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?
? Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
 Hđ2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ.
 Mục tiêu: HS nhận biết được một số con vật trong tranh vẽ.
 Cách tiến hành:
Bớc 1: Hoạt động nhóm
- Y/C quan sát các tranh vẽ từ hình 5 đến hình 11 trong SGK , thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau:
-Tên gọi.- Nơi sống.- ích lợi.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Y/C đại diện các nhóm trình bày kq.
? Trong số các con vật trên con nào sống trên cạn, con nào sống dưới nước, con nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn, con nào bay lượn trên không?
- Y/c HS kể tên một số con vật sống trên cạn, dưới nước, trên không mà em biết.
 Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.
Hđ3: Sắp xếp tranh ảnh su tầm theo chủ đề.
 Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật.
 Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giáy A0, băng dính, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
+ N1: Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn.
+ N2: Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
+ N3: Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ N4: Thu thập và trình bày tránh ảnh cây cối và các con vất sống trên không.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp và trình bày.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Củng cố dặn dò:
? Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giải thích Tuyệt chủng)
? Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
? Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kể.
- Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất).
- Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước).
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận.
- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kể.
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
- Hình thức thảo luận: HS dán các bức tranh vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.
- Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Cá nhân HS trình bày.
- HS kể.
- HS kể
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Tiết 5
Thể dục
Tâng cầu - Trò chơi “Tung bóng vào đích”
	I. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu. Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước.
- Tiếp tục học trò chơi “Tung vòng vào đích” bằng hình thức “Tung bóng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
	II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, dụng cụ để chơi trò chơi..
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân.
- Ôn 4 động tác tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
Cơ bản
* Tâng cầu bằng vợt gỗ hoặc bảng con
* Ôn trò chơi “Tung bóng vào đích”:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi tương tự “Tung vòng vào đích”cho 2 học sinh chơi thử.
- Chia thành 2 nhóm chơi sau đó cho thi đấu xem tổ nào nhất (đại diện các tổ có số nam và số nữ như nhau)
Đ 
GH ● ●
 CB 
 ● ●
 ● ●
 ● ● 
Kết thúc
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát 
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà. 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
Tuần 30
I . Mục tiêu :
- Đánh giá kết quả học tập và thực hiện nề nếp của lớp trong tuần 30 .
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt , động viên , nhắc nhở kịp thời các em thực hiện chưa tốt.
- Thông qua kế hoạch hoạt động của lớp tuần 31 .
II. Chuẩn bị: 
- GV tổng hợp những ưu, khuyết điểm của HS trong tuần.
- Thảo ra các biện pháp khắc phục và nhiệm vụ của lớp trong tuần tới.
III. các hoạt động dạy học :
Hđ của gv
Hđ của hs
1- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần 28:
- GV Y/c các tổ trưởng báo cáo ưu khuyết điểm của các bạn trong tổ mình.
- GV nhận xét chung về u khuyết 
điểm của lớp trong tuần qua và tuyên dương những học sinh tiến bộ.
- Đề ra biện pháp khắc phục.
2- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới: 
- GV phổ biến một số nhiệm vụ của HS trong tuần tới và Y/c lớp thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra:
* Tiếp tục học tập tốt để thực hiện đợt thi đua chào mừng ngày giải phóng Miền Mam và ngày Quốc tế lao động.
+ Thực hiện đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Chăm chú nghe giảng bài và hăng say phát biểu ý kiến.
+ Học và làm BT ở nhà đầy đủ, Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Chấp hành và thực hiện tốt luật lệ giao thông khi tham gia giao thông.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sanh sạch đẹp.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt nhiệm vụ tuần sau.
- Các tổ trưởng báo cáo về việc thực hiện nề nếp của tổ mình:
+ Về học tập:
Sĩ số.
Nề nếp đi học đúng giờ.
Kỉ luật trật tự
Tinh thần thái độ học tập.
+ Về lao động:
Vệ sinh trong và ngoài lớp học
- HS lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------0-0-0-0-0---------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_pha.doc