Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Phạm Thị Nguyệt

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Phạm Thị Nguyệt

TUầN 30

Chào cờ đầu tuần

TẬP ĐỌC

 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5 )

- Giáo dục học sinh có đức tính chăm ngoan.

* Hỗ trợ cho học sinh cách đọc ngắt giọng.

* KNS: Tự nhận thức, ra quyết định

 II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài; Tranh minh hoạ.

 Phần hướng dẫn luyện đọc.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Bài cũ : Cây đa quê hương

 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.

 

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ hai ngày tháng năm 2012
Chµo cê ®Çu tuÇn
TẬP ĐỌC 
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5 )
- Giáo dục học sinh có đức tính chăm ngoan.
* Hỗ trợ cho học sinh cách đọc ngắt giọng.
* KNS: Tự nhận thức, ra quyết định
 II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài; Tranh minh hoạ.
 Phần hướng dẫn luyện đọc.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ : Cây đa quê hương
 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc toàn bài
Mục tiêu: Rèn cho học sinh đọc trơn được toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Phát âm những từ khó theo yêu cầu.
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn + giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn trong nhóm. Báo cáo kết quả đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-1 HS đọc
-HS lần lượt đọc nối tiếp từng câu 
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc đoạn nối tiếp
- Đọc trong nhóm. Báo cáo.
- Các nhóm thi đọc đoạn.
- Đọc đồng thanh 1 đoạn.
TIẾT 2
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh tìm hiểu được nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 +Khi Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ?
+Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
=> GV nói : Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. Hỏi tiếp:
+Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?
+Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
+Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
+Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho ?
+Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
- GV chỉ vào bức tranh và hỏi : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại?
Tự nhận thức, ra quyết định
=> Chốt lại nội dung bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
-1 số học sinh trả lời 
-3 HS lên chỉ vào tranh và kể lại.
- Trình bày ý kiến cá nhân
Hoạt động 1: Luyện đọc lại bài
Mục tiêu: Rèn cho học sinh đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng ở một số dấu câu.
-Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân vai.
-Nhận xét và ghi điểm.
- 4 HS thi đọc theo phân vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai em bé, Tộ)
3. Củng cố – dặn dò: 
H: Qua bài học em thấy Bác Hồ là Người như thế nào?
- Giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhận xét tiết học.
Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN 
 KI-LÔ-MET
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết ki –lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
 Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- Học sinh yêu thích môn học.
* Hỗ trợ cho học sinh độ lớn của đơn vị đo độ dài ki-lô-mét.
 II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. Bảng phụ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Gọi học sinh làm bài:
 1m = ... cm ...dm = 100 cm 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu ki-lô-mét (km)
Mục tiêu: Giúp cho học sinh nhận biết được km.
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào?
- GV nói: Trong thực tế, con người thường xuyên phải thực hiện đo những độ rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông ... Khi đó, việc dùng các đơn vị như xăngtimét, đềximét hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét đó là kilômét.
- Kilômet kí hiệu là km.
+1 km bằng bao nhiêu mét? 
* Đọc:1 km bằng 1000 m.
- GV viết lên bảng : 1km = 1000 m
- Gọi học sinh đọc phần bài học trong sgk.
- HS trả lời
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
-1 học sinh trả lời.
- Cả lớp đọc lại.
- 1 học sinh đọc.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm được các bài tập.
Bài 1: Số?
Mục tiêu: HS đổi đơn vị và điền số vào chỗ trống.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm ra bài lẫn nhau.
- Nhận xét, đưa ra kết quả đúng.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi.
Mục tiêu: HS dựa vào hình vẽ và trả lời được các câu hỏi trong bài.
-Vẽ đường gấp khúc như sgk lên bảng, yêu cầu học sinh đọc tên đường gấp khúc.
+Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét?
+Quãng đường từ B đến D (đi qua C ) dài bao nhiêu kilômet ?
+Quãng đường từ C dến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômet ?
=> Nhận xét, đưa ra kết quả đúng. 
Bài 3: Nêu số đo thích hợp ( theo mẫu)
Mục tiêu: HS nêu đúng số đo thích hợp của từng quãng đường.
- Treo lược đồ như sgk, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nộïi đến Cao Bằng dài 285km.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk và làm bài.
- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
=> Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-1 HS nêu cầu bài.
-2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Học sinh đọc.
-Quan sát và trả lời.
-1 em nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát lược đồ.
-Làm bài theo yêu cầu.
- 6 HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường.
3. Củng cố – dặn dò:
H: 1 km bằng bao nhiêu mét? - Nhận xét tiết học.
Về làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN 
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
* Hỗ trợ cách kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài cũ: Những quả đào 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
Mục tiêu: Rèn cho học sinh biết kể được câu chuyện.
Bước 1: Kể trong nhóm.
 - Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp 
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- Cho điểm các học sinh kể tốt.
* Nếu HS lúng túng có thể gợi ý:
Tranh 1:
+ Bức tranh thể hiện gì?
+ Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu?
+ Thái độ của các em nhỏ ra sao?
Tranh 2:
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì? 
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
Tranh 3:
+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ? 
 - HS kể chuyện trong nhóm.
- Mỗi nhóm 2 học sinh lên kể.
- Nhận xét bạn kể.
- Học sinh kể theo trả lời 
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh kể được toàn bộ câu chuyện.
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương ghi điểm.
- Mỗi lượt 3 HS thi kể từng đoạn.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hoạt độïng 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh kể được đoạn cuối câu chuyện.
 -Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
- Gọi 1 học sinh khá kể mẫu.
-Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
 3 - 5 học sinh kể.
- 1 HS khá lên kể
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT )
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Chép đúng không mắc lỗi đoạn: Một buổi sáng .... da Bác hồng hào trong bài Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; êt/ êch.
- Học sinh có thói quen viết bài cẩn thận, viết chữ đẹp.
* Hỗ trợ cho học sinh phân biệt được tr/ ch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 1. Bài cũ: 2 HS lên viết các từ sai ở tiết trước 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
Mục tiêu: Giúp cho học sinh viết được bài chính tả không mắc lỗi.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn viết.
+ Câu chuyện có mấy câu? 
+ Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
+ Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết như thế nào? 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm: ch, tr?
-Yêu cầu học sinh viết và đọc các từ khó vừa nêu
 - GV đọc từng câu cho HS viết bài.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm một số bài và nhận xét. Gọi HS sửa lỗi.
- 2 HS đọc. HS khác theo dõi.
- Một số em trả lời.
- HS tìm và nêu.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c.
- HS nghe đọc, viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- HS lên bảng sửa lỗi sai.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: Giúp cho học sinh la ... ãng.
6. §Ỉt c©u hái cho bé phËn g¹ch ch©n trong c©u sau:
ë n¬i ®Êt kh« c»n, th«ng vÉn xanh tèt.
Bµi 2: §iỊn dÊu chÊm hoỈc dÊu phÈy vµo « trèng thÝch hỵp vµ viÕt l¹i ®o¹n v¨n cho ®ĩng chÝnh t¶.
S¸o chµo mµo liÕu ®iÕu giỴ qu¹t vui vỴ bay ®i kiÕm ¨n chĩng gäi nhau chµo nhau, rÝu rÝt ®đ mäi chuyƯn.
Bµi 3: ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u kĨ vỊ ng­êi th©n.
Bµi 4: Gv ®äc ®o¹n trong bµi: Ai ngoan sÏ ®­ỵc th­ëng.
Hs nghe, viÕt bµi vµo vë.
III. Thu bµi, chÊm
To¸n 
¤n luyƯn:
I. Mơc tiªu:
 Giĩp Hs cđng cè vỊ nh©n, chia trong b¶ng. 
- T×m thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp tÝnh.
- §¬n vÞ ®o ®é dµi. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Giíi thiƯu bµi.
2. H­íng dÉn «n luyƯn.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Bµi 1: TÝnh
- Hs lµm vµo VBT.
- Gäi Hs nªu c¸ch tÝnh vµ kq.
- Líp vµ gv nhËn xÐt.
Bµi 2: TÝnh:
- Hs lµm vµo VBT.
- 1 hs lªn b¶ng thùc hiƯn.
- Líp vµ gv nhËn xÐt.
Bµi 3: T×m x:
 - Hs lµm vµo b¶ng con.
- Gv nhËn xÐt.
- 1 hs nªu quy t¾c t×m thõa sè ch­a biÕt.
- V× sao em lÊy 2 x 3 trong bµi x : 3 = 2 ?
Bµi 4: Gv ghi ®Ị bµi to¸n lªn b¶ng.
- Hs lµm vµo VBT.
- 1 hs gi¶i ë b¶ng líp.
- GV ch÷a bµi ë b¶ng.
Bµi 5: ( TiÕn hµnh t­¬ng tù)
3 x 4 + 26 = 12 : 4 x 5 =
5 x 4 - 12 = 20 : 5 : 4 =
§iỊn dÊu > < =
5 x 6 : 3 .. 24 : 6 x 3
4 x 5 + 26 .. 16 : 4 + 45
8 : 2 : 4 . 25 : 5 : 5
x 5 = 25 x : 3 = 2
4 x = 20 x : 5 = 4
- 1 hs ®äc ®Ị bµi to¸n. C¶ líp ®äc thÇm.
- TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c ABC cã sè ®o c¸c c¹nh lµ
AB = 25 dm; BC = 25 dm; CA = 250 dm.
Mét h×nh tø gi¸c cã 4 c¹nh b»ng nhau vµ cã chu vi b»ng 20 cm. TÝnh ®é dµi 1 c¹nh?
3. Cđng cè: Gv tỉng kÕt bµi.
GD NGLL
 CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ 
I. Mục tiêu
- HS biết hát một số bài hát cĩ nội dung nĩi về tình bạn.
- Giáo dục học sinh biết: thương yêu, đồn kết, chan hịa với bạn bè.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
- Hát bài : Em yêu trường em.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học
- Lớp lắng nghe.
b. Hoạt đợng chủ yếu:
* Hoạt đợng1: Chuẩn bị. (Tiết 3)
- GV phổ biến nội dung: Trình diễn từ 2 – 3 tiết mục văn nghệ cĩ nội dung nĩi về tình bạn.
+ Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn.
+ Thể loại: hát tốp ca, song ca, đơn ca.
- Cử chọn MC điều khiển chương trình.
- Cả lớp lắng nghe.
Hoạt đợng 2: HS luyện tập.
- GV cho các tổ chọn bài hát và tiến hành luyện tập dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
+ GV giới thiệu đến các đội một số bài hát như: bài “Đường và chân” , “Lớp chúng ta đồn kết”, “Thiếu nhi thế giới liên hoan”,...
- GV lập danh sách học sinh tham gia các tiết mục văn nghệ. (GV viết vào bảng phụ để các đội mắm được thứ tự thi diễn của đội mình)
- Các tổ chia nhau luyện tập.
- Các đội đăng kí bài hát váo cuối tiết học.
- GV nhận xét chung tiết tập dợt của các các đội.
- Trong các tiết giải lao, đầu tiết học, ở nhà các em hát những bài mà mình đăng kí để cho các bạn gĩp, tiết sau ta thi diễn cho tốt hơn.
- Tiết sau ta sẽ liên hoan văn nghệ.
- Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ (Tiết 4)
- GV cùng MC sắp xếp chương trình trước 1 ngày.
- Liên hoan văn nghệ:
+ MC tuyên bố l‎í do, giới thiệu ‎ nghĩa của buổi liên hoan văn nghệ.
+ Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn các tiết mục văn nghệ.
+ Các học sinh cịn lại là khán giả.
* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sơi nổi trong buổi liên hoan văn nghệ. Lời ca tiếng hát luơn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong một tập thể. “Hát hay khơng bằng hay hát” . Chúc các em luơn sẵn sàng mang lời ca tiếng hát của mình để tạo nên bầu khơng khí vui tươi, toải mái trong học tập, trong sinh hoạt tập thể.
- MC mới GV lên nhận xét buổi liên hoan văn nghệ.
3. Chuẩn bị tiết sau:
- GV dán tiểu phẩm “Chú lợn nhựa biết nĩi” vào gĩc tư liệu ở cuối lớp và phát cho mỗi nhĩm 1 kịch bản.
- GV cho học sinh suy nghĩ và xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm, báo cho Gv vào ngày hơm sau.
- Lớp chuẩn bị một con heo bằng nhựa để các nhĩm lên trình diễn.
- Tiết sau ta sẽ tập dợt theo nhĩm với tiểu phẩm này.
- HS đại diện nhóm lên nhận kịch bản.
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
TOÁN
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết:
- Thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) theo cột dọc.
- Rèn học sinh hiểu được cách cộng từ phải sang trái và cộng hàng đơn vị trước.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
* Hỗ trợ cho học sinh cách thực hiện phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 1000.
* Điều chỉnh: Bài 1 (cột 4 và cột 5), bài 2 ( câu b) /156
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ: 3HS lên bảng 
 Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 234, 230, 405.
 657, 702, 910 c. 398, 890, 908.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ).
Mục tiêu: Giúp cho học sinh cộng được số có ba chữ số.
- Gắn hình biểu diễn và nêu bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, làm thế nào? 
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
+ Tổng 236 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? 
+ Gộp 5 trăm, 7 chục , 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? 
+ Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? 
-Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính và thực hiện phép tính của số 236 và 253.
- Gọi học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
=> Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và cho học sinh học thuộc:
 + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
 + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
-Theo dõi và tìm hiểu bài toán. Phân tích bài toán.
-1 học sinh trả lời.
-Một số học sinh trả lời.
-2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp
-2 HS nêu, lớp theo dõi bổ sung.
-Học sinh đọc quy tắc cá nhân, sau đó đọc đồng thanh một lần.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
Mục tiêu: Rèn cho học sinh làm được các dạng bài tập.
Bài 1 và bài 2: 
Mục tiêu: HS thực hiện phép cộng (không nhớ) các số có 3 chữ số đúng thứ tự.
 Bài 1 : Tính
 -Yêu cầu HS làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, đưa ra kết quả đúng.
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính
+ Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài. Gọi 4 em lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Chấm một số bài. Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
=> Chốt cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính theo cột dọc.
Bài 3 : Tính nhẩm ( theo mẫu)
Mục tiêu: HS tính nhẩm nhanh theo mẫu.
 -Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp.
+ Các số trong bài là các số như thế nào?
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
-1 HS đọc đề bài tập.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm sgk
-1 HS đọc đề bài tập.
-1 học sinh trả lời.
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài tập.
-10 HS nối tiếp đọc kết quả.
-1 em trả lời.
3. Củng cố – dặn dò: Nêu lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính số có ba chữ số?
- Về ôn lại quy tắc và chú ý khi đặt tính cũng như thực hiện phép tính các số có 3 chữ số.
- Làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được ưu - khuyết điểm chính trong tuần 30, phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục nhược điểm trong tuần. Nắm được kế hoạch tuần 31.
- Biểu dương những HS có nhiều thành tích trong học tập và các hoạt động khác. Nhắc nhở HS còn mắc những tồn tại cần sửa chữa.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết.
II/ CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Nhận xét hoạt động tuần 30
Ưu điểm:
+ Đạo đức và nề nếp : 
 Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Có ý thức cao trong học tập. 
 HS tham gia tốt các hoạt động chung của trường. 
 Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, đi học chuyên cần.
 Ra vào lớp đúng giờ, đảm bảo nề nếp của lớp. 
+ Học tập : 
 Có nhiều cố gắng, chuẩn bị bài chu đáo khi tới lớp, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. Trong lớp hăng hái xây dựng bài. 
 Tích cực học mới, ôn cũ vận dụng kiến thức đã học vào tập thực hành.
 Nhiều HS có nhiều thành tích cao trong học tập.
Nhược điểm:
 - HS thực hiện chưa tốt việc rèn chữ, giữ vở.
 - Một số HS chuẩn bị bài chưa thật chu đáo, chưa tích cực trong học tập.
* Các hoạt động khác: 
- Thực hiện chưa thật tốt an toàn vệ sinh thực phẩm (vẫn còn tình trạng ăn quà vặt)
- Chấp hành tương đối tốt về an toàn giao thông (Khi đi biết đi bên phải đường)
- Tham gia sôi nổi các phong trào thi đua do nhà trường phát động.
2. Phương hướng tuần 31:
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong học tập.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.
* Hoạt động ngoài giờ: 
- Thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ theo chủ điểm.
- Thực hiện tốt an toàn vệ sinh thực phẩm (Không ăn quà vặt, luôn ăn chín uống sôi)
- Nghiêm chỉnh chấp hành tốt an toàn giao thông (Khi đi cần đi bên phải đường)
- Tham gia các phong trào thi đua do nhà trường phát động sôi nổi.
----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_pha.doc