Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
I.Mục đích, yêu cầu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ( Trả lời được CH1,3,4,5 )
-HS khá, giỏi trả lời được CH2
-Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
LỊCH SOẠN GIẢNG _TUẦN 30_ (Áp dụng từ ngày 09/04 đến ngày 13/04/2012) Thứ Môn Tên bài dạy Thứ hai (09/04/2012) HĐ Tập thể Chào cờ - SHL Đạo đức Dạy chuyên Tập đọc2 Ai ngoan sẽ được thưởng Toán Ki – lô - mét Thứ ba (10/04/2012) Toán Mi – li - mét Kể chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng Âm nhạc Dạy chuyên Chính tả Ai ngoan sẽ được thưởng Thủ công Làm vòng đeo tay (T2) Thứ tư (11/04/2012) Tập đọc Cháu nhớ Bác Hồ Tự nhiên xã hội Nhận biết cây cối và các con vật Luyện từ và câu Từ ngữ về bác Hồ Toán Luyện tập Chính tả Cháu nhớ Bác Hồ Thứ năm (12/04/2012) Thể dục Dạy chuyên Mĩ thuật Dạy chuyên Toán Viết các số thành tổngcác trăm ,chục đơn vị Tập viết Chữ M Thứ sáu (13/04/2012) Toán Phép cộng trong phạmvi 1000 Tập làm văn Nghe và trả lời câu hỏi Thể dục Dạy chuyên Hoạt động NG Tìm hiểu an toàn giao thông bài 6 **************************************************************************** Thứ hai ngày 09 tháng 4 năm 2012 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. I.Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ( Trả lời được CH1,3,4,5 ) -HS khá, giỏi trả lời được CH2 -Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. * GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Tự nhận thức -Ra quyết định II.Đồ dùng dạy- học. -GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. -HS: SGK *PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm,... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3-4’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. 28-30’ HĐ 2: Tìm hiểu bài. 18-20’ HĐ 3: Luyện đọc theo vai. 10-12’ 3.Củng cố dặn dò: 1-2’ -Gọi HS đọc : Cây đa quê hương -Nhận xét – đánh giá.. -Giới thiệu bài và chủ điểm -Bác Hồ quan tâm đến HS và thiếu nhi như thế nào? -Đọc mẫu toàn bài. -Yêu cầu HS đọc từng câu. -HD HS cách đọc câu hỏi. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ. -Yêu cầu đọc thầm -Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng . -Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? -Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? -Tại sao Tộ không dám ăn kẹo của Bác chia ? -Vì sao Bác khen Tộ ngoan ? -Nhận xét –tuyên dương HS. -Em học tập gì qua câu chuyện này? -Qua câu chuyện cho em biết điều gì? -Các em đã làm được gì để xứngđáng là cháu ngoan của Bác? -Chia lớp thành các nhóm. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -2-3HS đọc và trả lời câu hỏi. -Nêu ý nghĩa giáo dục. -Quan sát tranh và nêu. -Nêu: Yêu thương chăm lo, quan tâm. Hát bài : ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng. -Theo dõi dò bài. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Đọc cá nhân. -3HS đọc 3 đoạn. -Nêu nghĩa của các từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc cá nhân -Nhận xét. -Đọc. -Phòng ngủ , phòng ăn ,nhà bếp ,nơi tắm rửa -Vài HS nêu: Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng. -Ai ngoan thì được ăn kẹo , ai không ngoan thì không được ăn kẹo. -Vì Tộ chưa ngoan . -Vì Tộ Biết nhận lỗi . -Cần phải biết tự nhận lỗi. -Bác Hồ rất yêu thiếu niên, quan tâm, chăm sóc cho các cháu. -Nêu. -Luyện đọc trong nhóm -3-4Nhóm thực hiện. -Nhận xét cách đọc. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ?&@ Môn: TOÁN Bài:Ki lômet. I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km - Biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy- học. -GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. -HS: SGK *PP/KT: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, luyện tập, liên hệ thực tế,... III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3-4’ 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km 12-14’ HĐ 2:Thực hành. 15-18’ Bài 2 Bài 3 3.Củng cố dặn dò. 1-2’ -Chấm vở HS. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học? -Nêu mối quan hệ giữa cm- dm, m – dm? -Để đo khoảng cách độ bài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km. -Kilô mét viết tắt km. -Gọi HS đọc: 5km , 10km, 65km, -Nêu: 1km = 1000m 1000m = 1km Bài 1: Yêu cầu HS làm vào bảng con - Vẽ hình lên bảng. Cho HS trả lời theo cặp đôi. +Quãng đường từ A đến B dài km? +Quãng đường từ B đến D dài km +Quãng đường từ C đến A dài km? -Vậy quãng đường từ A đến D dài bao nhiêu km?(Dành cho HS giỏi) -Làm thế nào các em biết? -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/152 và đọc bài -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét chữa bài -Thu vở chấm -Cho HS nhắclại đơn vị đo độ dài km. -Nhắc HS về làm lại các bài tập và vở. -Làm bảng con. 1m = 100 cm 300cm = 3m 1m = 10 dm 20 dm = 2m -Nêu: m, dm, cm. -1m = 10 dm 1dm = 10cm -Nhắc lại km. -Viết bảng con: km -Đọc nối tiếp -Viết bảng con. 1km = 1000 m 1m = 10 dm 1m = 100 cm -Quan sát. -Thực hiện. -23km. -Nêu: 90 km -75 km -113km -Nêu:Phép cộng. -Làm bài vào vở. -Thực hiện -Nêu số đo thích hợp -Làm bài vào vở -Nối tiếp đọc kết quả bài tập -1km = 1000m 1000m = 1km Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ****************************************************** Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Mi li mét. I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị thước có chia vạch mi li mét. -HS: Mỗi HS 1 thước có chia vạch mi li mét, SGK *PP/KT: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, luyện tập, liên hệ thực tế,... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3-4’ 2.Bài mới. HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm 10-12’ HĐ 2: Thực hành. 15-18’ Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3.Củng cố dặn dò: 1-2’ -Đọc: 7km, 108 km, 26 km -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Cho HS nhắc lại các đơnvị đo độ dai đã học. -Cho HS lấy thước kẻ và chỉ tay vào 1cm -1cm trên thước có bao nhiêu vạch nhỏ? -Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là mm -Mi li mét viết tắt mm -Đọc: 10mm, 8mm, 25mm -Cho HS quan sát trên thước xem 1cm có bao nhiêu mm? -Cho HS nêu: 1m = 100cm 100cm= mm? -Cho HS quan sát trên thước kẻ 1m và nêu 1m bằng bao nhiêu mm? - Vậy 1m = 1000mm -Cho HS tập đo bề dày của quyển toán 2: Bài 1:Cho Hs làm bảng con. -Yêu cầu HS quan sát SGK. -Gọi HS đọc. -Gọi HS đọc. -Nhận xét giao bài tập về nhà. -Viết bảng con. 1km = 1000m 1000m = 1km -Nêu: km, m, dm, cm -Thực hiện. -10 vạch nhỏ. -Nhắc lại nhiều lần -Viết bảng con. -Đọc -Làm việc cá nhân. -Nêu: 10mm. -Nhắc lại 1cm = 10 mm 1000mm - Nhắc lại. -Thực hiện nêu kết quả -Nêu kết quả: 16 mm -1cm = 10mm 1000mm = 1m 1m – 1000mm 10mm =1cm 5cm = 50 mm 12 cm = 120mm 3cm = 30mm 26cm = 260mm -Quan sát thảo luận theo cặp đôi -Nêu: MN= 60 mm; AB=30mm CD= 70 mm -2HS đọc. -Làm bảng con. -Chu vi hình tam giác. 24+16+ 28=68 mm Đáp số:68mm -2HS đọc. -Thảo luận theo cặp. a) 10mm b)2mm c)15cm -Nhắc lại đơn vị đo độ dài km, m, dm, cm, mm Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ?&@ Môn: Kể Chuyện Bài: Ai ngoan sẽ đựơc thửơng I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện -HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) -Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. * GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Tự nhận thức -Ra quyết định II.Đồ dùng dạy- học. -GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. -HS: SGK. *PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm,... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra. 2-3’ 2.bài mới. HĐ 1:Kể theo tranh. 12-15’ HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện 8-10’ HĐ 3: Kể đoạn cuối theo lời bạn tộ 7-8’ 3.Củng cố dặn dò. 2-3’ ... t dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************************************* Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 3. -HS: SGK. *PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3-4’ 2.Bài mới HĐ 1: Ôn thứ tự các số đến 1000 5-6’ HĐ 2: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 5-6’ HĐ3:Thực hành 14-16’ Bài 2: Bài 3 3.Củng cố dặn dò:1-2’ -Nêu các đơn vị đo độ dài đã học? -Nhận xét. -Giới thiệu bài -Yêu cầu HS đếm miệng các số từ 200 đến 210; 321 đến 332; 461 đến 473; 591đến 610; 990 đến 1000. -Nhận xét. -Ghi Số 357 -Số 357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? -HD: 357 = 300+ 50 + 7 -Yêu cầu HS phân tích và viết thành tổng các số vào bảng con 529, 736, 412 +Số 820 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? +Vậy viết thành trăm thế nào? -Cho HS viết bảng con: 990, 760. -Hãy viết số 705 thành tổng. -Lưu ý HS viết.705=700+5 Bài 1: HD mẫu. -Cho HS làm bảng con. -Cho HS đọc. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài. -Nêu: -Mối quan hệ giữa chúng. -Nối tiếp nhau đọc. -Đọc số: 3trăm 7 chục và 5 đơn vị. -Đọc lại nhiều lần. -Thực hiện. 529 = 500 + 20 + 9 -8trăm, 2 chục, 0 đơn vị. 800+ 20 + 0 -Đọc lại. -Thực hiện. 705 = 700 + 0 + 5 -Làm bài vào vở. -Chữa bài lẫn nhau. -978 = 900 + 70 + 8 835= 800 + 30 + 5 -Đọc bài. -Làm bài. -Chữa bài. -Theo dõi. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa M (kiểu 2). I.Mục đích – yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Viết đúng chữ hoa M-kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Mắt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Mắt sáng như sau (3lần ) II.Đồ dùng dạy – học. -GV: Chữ mẫu M kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. -HS: Bảng, vở. *PP/KT: Quan sát mẫu, hỏi đáp – nhận xét, viết mẫu, thực hành, luyện tập,... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 1-2’ 2.bài mới. HĐ 1: Viết chữ hoa. 5-6’ HĐ2:Viết cụm từ ứng dụng 5-7’ HĐ3: Tập viết 12-15’ 3)Củng cố dặn dò 1-2’ -Chấm vở tập viết. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đưa 2 mẫu chữ M cho HS quan sát. -Chữa M kiểu 2 có độ cao mấy ô li viết bởi mấy nét? -Phân tích các nét, cách viết và viết mẫu. -Nhận xét sửa sai. -Nêu: Mắt sáng như sao +Giảng: Ý tả vẻ đẹp của đôi mắt. -Cho HS nêu độ cau của các con chữ trong cụm từ. -HD HS cách viết chữ:Mắt, Cách nối các con chữ. -Nhận xét sửa sai. -Nhắc nhở HS cách nối các con chữ. -Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? -Yêu cầu -Theo dõi chung -Thu chấm vở HS -Nhận xét đánh gía -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà tập viết -Viết bảng con A;a -Quan sát nhận xét -Cao 5 ô li, viết bởi 5 nét -Nêu cách viết các nét -Quan sát -Viết bảng con 3- 4 lần -2-3 HS đọc cả lớp đọc -nêu -Theo dõi -Viết bảng con 3-4 lần -1 Con chữ 0 -Viết vào vở Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ************************************************ Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012 ?&@ Môn: TOÁN Bài:.Phép cộng trong phạm vi 1000 I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm -Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3) Bài 2 (a)Bài 3 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Chuẩn bị. -GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132. -HS: SGK, bảng con. *PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,.... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3-4’ 2 Bài mới HĐ1:Cộng các số có 3 chữ số 14-15’ HĐ2: Thực hành 17-18’ Bài 1 Bài 2: Bài 3 3)Củng cố dặn do2-3’ ø -Yêu cầu HS viết các số sau thành tổng:909;310;286 -Nhận xét đánh giá -Nêu phép tính 326+253=? -Yêu cầu HS làm trên đồ dùng +Lần 1:Gắn 3 ô vuông 100 ô 2 thẻ 10 ô và 1 thẻ 6ô +Lần 2 gắn 2 tấm bìa 100 ô, 5 thẻ 10ô, 1 thẻ 3ô -Yêu cầu HS đếm gồm tất cả mấy tấm bìa 100 ô mấy thẻ 10ô -Vậy ta có tất cả bao nhiêu ô? -HD cách thực hiện phép cộng đặt tính theo cột dọc, sao cho các hàng phải thẳng cột với nhau -Ta thực hiện cộng như thế nào? -Muốn cộng 2 số có 3 chữ số ta làm như thế nào? - Cho HS làm bảng con -Yêu cầu đặt tính và thực hiện - Cho HS làm việc vào vở -Nhận xét bài làm của HS -Nhận xét giao bài tập về nhà -Thực hiện -Thực hiện theo GV -5 tấm bìa 100 ô 7 thẻ 10ô, thẻ 9ô -579ô -Làm bảng con + 326 253 579 -Từ trái sang phải -Từ hàng đơn vị -Thực hiện nêu cách cộng -nêu -Nhắc lại -Thực hiện -Nêu cách cộng -Làm bảng con -Nhắc lại cách cộng -Thực hiện -Nối tiếp nhau nêu kết quả Đọc bài -Thực hiện Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Nghe – trả lời câu hỏi.. I.Mục đích - yêu cầu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Nghe và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2) -Giáo dục HS cần phải biết quan tâm, lo lắng đến mọi người. * GDTGĐĐHCM (Bộ phận) : Qua câu chuyện Qua suối giúp HS hiểu được tình cảm và sự quan tâm của BH đối với mọi người II.Đồ dùng dạy – học. -GV: Tranh minh hoạ câu chuyện, bảng phụ. -HS: SGK, *PP/KT: Hỏi đáp, viết tích cực,.. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3-4’ 2 Bài mới HĐ1:Nghe kể chuyện 17-18’ HĐ 2:Viết 12-12’ 3)Củng cố dặn dò 2-3’ Gọi Hs kể chuyện Sự tích hoa da lan hương. -Câu chuyện muốn nói lên điều gì? -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài -Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Kể 2-3 lần chuyện Qua Suối -Yêu cầu HS tự thảo luận trả lời 3 câu hỏia,b,c theo cặp -Cho HS nối tiếp nhau đọc trả lời câu hỏi -Bác Hồ và các anh chiến sỹ bảo vệ đi đâu? -Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sỹ? -Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh làm gì? -Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì về Bác Hồ? -Nhắc HS viết thành câu -Nhận xét chấm một số bài HS -Qua câu chuyện em học tập điều gì? -Nhận xét giao bài tập về nhà -2-3 HS kể -Nêu -Nêu -2-3 HS đọc câu hỏi SGK -Nghe theo dõi -Thực hiện -Đi công tác -Khi qua suối anh xảy chân và bị ngã -Kê lại hòn đá để người sau đi khỏi bị ngã -Nhiều HS nêu -2-3 HS nói -Tập nói trong nhóm -Đại diện nói lại nội dung -Nhận xét -Viết vào vở -Vài HS đọc lại bài -Nêu biết quan tâm đến mọi người Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ An toàn giao thông - Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy I.Mục tiêu. -Sau bài học giúp hs hiểu: Thế nào là an toàn trên xe -Lên xe ở bên phải, ngồi ngay ngắn phía sau người lái -Ngồi trên xe không bỏ 2 tay, nghiêng ngả đứng trên iên -Đi và ngồi sau xe máy nên đội mũ bảo hiểm đi dày dép có quai II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểmtra 2-3’ 2 Bài mới HĐ1:Quan sát tranh SGK 14-15’ HĐ2: Thực hành 12-14’ 3)Củng cố dặn dò 1-2’ -Kể tên các phương tiện giao thông đường bộ mà em biết? -Eâm thực hiện an toàn thếa nào? -Nhận xét đánh giá việc thực hiện an toàn của HS trong tháng qua -Giới thiệu bài -Nội dung -Cho HS quan sát tranh về SGK -Khi đi trên xe đạp xe máy bố mẹ thường cho em ngồi như thế nào? -Khi được bố mẹ đưa đi học, đi chơi em cần chú ýa lên xe thế nào -Cho nhiều HS nhắc lại -GV chuẩn bị 1 xe đạp và HD cách lên xe và ngồi xe làm sao cho an toàn -Nhận xét đánh giá -Em đã thực hiện ngồi trên xe an toàn như thế nào? -Nhận xét đánh giá giờ học -Nhắc HS thực hiện an toàn tốt khi ngồi trên xe 2-3 HS nêu -Nêu -Quan sát 4-6 HS nêu -Lên xe bên trái -Ngồi bám chắc không vung vẫy tay chân -Đội mũ an toàn -nhắc lại -Thực hiện -Nhận xét việc lên xuống xe của HS -Nhiều HS nêu GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2012 BGH duyệt Ngô Duy Sơn
Tài liệu đính kèm: