Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Bạn của nai nhỏ.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :ngăn cản, hích vai, lao tơi, lo lắng Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
- Thấy được đức tính của bạn Nainhỏ:khoẻ mạnh, nhanh nhen, dám liều mình cứu người
- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người.
Thứ hai ngày 7 tháng 09 năm 2009. @&? Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài:Bạn của nai nhỏ. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :ngăn cản, hích vai, lao tơi, lo lắng Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Thấy được đức tính của bạn Nainhỏ:khoẻ mạnh, nhanh nhen, dám liều mình cứu người Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người.. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1: Luyện đọc Đọc trong nhóm Thi đọc HĐ2:Tìm hiểu bài HĐ3:Luyện đọc lại 3.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu: -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu -Đọc mẫu giọng Nai nhỏ hồn nhiên, ngây thơ. -Theo dõi phát hiện từ ngữ HS đọc sai ghi bảng. -HD HS đọc một số câu văn dài: +Sói sắpkhoẻ/ húc.. +Con.. cha/conthế/ thì nữa/giọng vui vẻ hài lòng. Em hiểu thế nào là rình? -Chia lớp thành các nhóm theo bàn -Theo dõi. -Theo dõi kiểm tra việc đọc thầm của HS. -Nai nhỏ xin pháp cha đi đâu? -Cha Nai nhỏ nói gì? -Nai nhỏ kể cho cha nga nghe ngững hành động nào của bạn mình cho cha nghe? -Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? -Theo em người bạn tốt là người bạn như thế nào? -Muốn đọc theo vai cần mấy bạn? -Vì sao cha Nai nhỏ bằng lòng cho con đi chơi? -Nhận xét tiết học. -2 HS đọc bài :Làm việc thật là vui -Quan sát tranh chủ điểm” Bạn bè, tranh bài học -Theo dõi, nhẩm đọc theo -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm từ khó -Đọc đồng thanh từ khó -Đọc câu văn dài -Đọc đoạn có câu văn dài -Nối tiếp nhau đọc từngđoạn +Giải nghĩa từ SGK +Tập hành động hích vai. -Đạt câu với từ hung ác, thông minh.( nối tiếp nhau đặt) -Nấp ở một nơi nào đó -Luyện đọc trong nhóm, nhận xét bạn đọc -Các nhóm cử HS đọc -2 Nhóm đọc -Nhận xét. Đọc đồng thanh -đọc thầm -Đi chơi xa cùng với bạn -Không ngăn cản con- yêu cầu con kể vềcác bạn của con -Thảo luận nhóm lần lượt từng HS kể lại từng hành động. -Báo cáo kết quả. -HĐ1:Lấy vai hích hòn đá -HĐ2:kéo Nai nhỏ chạy -HĐ3:Lao vào gã sói dùng gạc húc. -Nhiều HS cho ý kiến -Nhiều HS cho ý kiến. +Người sẵn sàng giúp người, cứu người là người bạn tốt đáng tin cậy -Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha của Nai nhỏ(3 bạn) -2,3 nhóm lên thi đọc. -Tự nhận xét đánh giá. -Con mình đi chơi với người bạn đáng tin cậy. ?&@ Môn: TOÁN Bài:Kiểm tra số 1. I:Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào:Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau. Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 100 -Giải bài toán bằng 1 phép tính. -Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. Bài 1: 3 điểm. Bài 2: 1 điểm. Bài 3:2,5 điểm. Bài 4: 2,5 điểm. Bài 5: 1 điểm. 3.Nhận xét –dặn dò: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Giới thiệu yêu cầu kiểm tra. -Đọc đề và ghi lên bảng -Viết các số: a.Từ 70- 80. b.Từ 89 đến 95. a.Số liền trước của số 61 là số b.Số liền sau của số 99 là số Tính: 42 + 54 60 + 25 55 - 23 84 + 31 66- 16 -Mai và Hoa làm được 36 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? Vẽ đọan thẳng có độ dài 1dm -Theo dõi HS làm bài. Thu bài chấm -Nhận xét chung -Dặn dò: -Nghe. -Đọc kĩ đề bài. -Làm bài. -nộp bài. -Ôn phép cộng có tổng =10 ?&@ Môn: ĐẠO ĐỨC (Tiết 1) Bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. I.:Mục tiêu -HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. -HS biêtý tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, nhắc bạn biết nhận lỗivà sửa lỗi. -HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. IIĐồ dùng dạy- học -Vở bài tập đạo đức 2, phiếu thảo luận của hoạt động .III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1:Phân tích truyện: Cái bình hoa KL: Liên hệ HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình 3.Nhận xét, dặn dò -Kiểm tra việc HS xây dựng thời gian biểu trong ngày -Đánh giá chung. -Giới thiệu và ghi bài -Chia lớp thành 8 nhóm và yêu cầu theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết của câu chuyện -Kể đoạn chuyện: Cái bình hoa với kết cục mở. -Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? -Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? -Trong cuộc sống ai cũng có lần mắc lỗi nhất là ở tuổi nhỏ nhưng điều quan trọng là cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Yêu cầu kể lại việc em đã biết nhận lỗi và sửa lỗ như thế nào? -Nhận xét, nhắc nhở. -Hướng dẫn và quy định cách giơ tay để bày tỏ ý kiến. +Tán thành : lòng bàn tay hướng lên trên +Không tán thành lòng bàn tay hướng xuống dưới +Bối rối: không giơ tay -Lần lượt đọc từng ý kiến. a.Người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực. b.Nếu có lỗi chỉ cần xin lỗi, không cần sửa. c.Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗ không cần nhận lỗi. d.Cần nhận lỗi cả khi người khác không biết mình có lỗi. Đ.Chỉ cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. c.Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. -Nhận xét tiết dạy. -Nhận xét. -Nhắc lại. +Theo dõi câu chuyện vở bài tập. +Thảo luận và cùng nhau xây dựng phần kết. -Nghe. -Đại diện các nhóm kể đoạn cuối. -Nhận xét. -Biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Mau tiến bộ và được nhiều người yêu quý -4-5 HS. -Tập 1-2 lần về cách giơ tay. -Bày tỏ ý kiến, giải thích. -Đúng -Cần thiết nhưng chưa đủ vì đó là nói suông. -Chưa đủ vì đó có thể làm cho người khác bị nghi oan. -đúng. -Đúng -Sai, phải xin lỗi cả người quen, người lạ. -Nhắc lại các ý a,d,đ. -Về chuẩn bị kể lai trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào? ?&@ GD To¸n: Ch÷a bµi kiĨm tra I.Mục ïtiêu: - Giĩp HS biÕt ®ỵc bµi lµm cđa m×nh ®Ĩ cã híng ph¸t huy nh÷ng phÇn tèt vµ kh¾c phơc nh÷ng mỈt cha ®¹t ®ỵc. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Ch÷a bµi: H§1: §äc néi dung bµi kiĨm tra H§2: Ch÷a bµi kiĨm tra. H§3: NhËn xÐt bµi kiĨm tra. 2. DỈn dß- vỊ nhµ -Yªu cÇu HS ®äc Viết các số: a.Từ 70- 80. b.Từ 89 đến 95. a.Số liền trước của số 61 là số b.Số liền sau của số 99 là số Tính: 42 + 54 60 + 25 55 - 23 84 + 31 66- 16 -Mai và Hoa làm được 36 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? Vẽ đọan thẳng có độ dài 1dm - Yªu cÇu HS lÇn lỵt lªn b¶ng ch÷a bµi - Gi¸o viªn theo dâi nhËn xÐt bµi lµm cđa c¸c em. - Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lÉn nhau. - Gi¸o viªn chèt bµi, bỉ sung cho c¸c em. - NhiỊu em ®· biÕt c¸ch tr×nh Bµy s¹ch sÏ, khoa häc, ch÷ viÕt ®ep: Nh Linh Anh, Mai Vi, Tïng Qu©n - MỈt kh¸c mét sè em tr×nh bµy bµi bÈn, lµm sai nhiªu - Nh÷ng em lµm sai ch÷a l¹ibµi - 1 HS ®äc c¶ líp ®äc thÇm tõng bµi mét. - 2 HS lªn lµm, c¶ líp lµm nh¸p. - NhiỊu HS nhËn xÐt - C¶ líp theo dâi. - C¸c em tiÕp thu, sưa ch÷a ?&@ GD TiÕng ViƯt: Luyện đọc bài :MÝt lµm th¬ I.Mục ïtiêu 1.Rèn kĩ năng đọc Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới . Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm II lên lớp Giáo viên Học sinh HĐ1: Luyện đọc H§2:Đọc trong nhóm Thi đọc 3.Củng cố, dặn dò HD h/s đọc bài -Đọc mẫu giọng vui t¬i -Yªu cÇu HS ®äc -Theo dõi phát hiện từ ngữ HS đọc sai ghi bảng. -HD HS đọc một số câu văn dài: -Gọi h/s Yếu đọc -Theo dõi kiểm tra việc đọc của h/s và rèn đọc cho những em yếu -Nhận xét tiết học. 1HS ®äc bµi to, c¶ líp ®äc thÇm theo. -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm từ khó -Đọc đồng thanh từ khó -Đọc câu văn dài -Đọc đoạn có câu văn dài -Nối tiếp nhau đọc từngđoạn -Luyện đọc trong nhóm, nhận xét bạn đọc -Các nhóm cử HS đọc ?&@ Thø ba ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2009 Môn: TOÁN Bài: Phép cộng có tổng êb»ng 10. I.Mục tiêu. Giúp HS : Củng cố về phépcộng có tổng băng 10 và đặt tínhcộng theo cột dọc. Củng cố về xem giờ trên đồng hồ. II.Chuẩn bị: - 10 quetính, Đồng hồ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh + + 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: nhắc lại các phép cộng có tổng bằng 10. Và đặt tính. HD làm bài tập Bài 2: Bài 3: Tính Bài 4: Xem đồng hồ. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét chung bài kiểm tra của HS. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu các phép cộng có tổng bằng 10 đã học ở lớp 1. -HD lấy 10 que tính và thực hiện phép cộng. -HD cắt đặt cột dọc. -Phép tính: 6 + 4= 10gọi là phép tính hàng ngang, còn ghi 6 gọi là đặt tính rồi tính. Bài 1: Ghi sẵn phép tính lên bảng và nêu yêu cầu. Tổ chức thi đua lên điền kết quả. -HD cách đặt tính và ghi kết quả. -HD nhẩm. 7 + 3+ 6 = 7 + 3 =10 lấy 10 + 6 = 16 Yêu cầu lấy đồng hồ và quan sát. -Nêu yêu cầu. -nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Nhận vở kiểm tra. -Lấy que tính ra theo yêu cầu. 5 – 6 HS nêu. 9+ 1 = 10 6+ 4 = 10 8 +2 = 10 5 +5 = 10 7 +3 =10 -thực hiện theo GV trên que tính. Ghi vào b ... dãn -Quan sát SGK nêu: Các bạn đang tập thể dục. -Tập thể dục, vân động, làm việc hợp lí, vui chơi, ăn uống đủ chất -Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật nhọn, sắt cứng, ăn uống không hợp lí -LÀm bài. -Tự làm bài 3. -Vài HS đọc bài -Trả lời bài 4. -3-4 HS kể -Nhận xét. -Thực hiện theo bài học. Thứ sáu ngày11 tháng 9 năm 2009 ?&@ Môn: TOÁN Bài: 9 cộng với một số: 9+5. I. Mục tiêu. Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, từ đó thànhlập bảng cộng và học thuộc các công thức cộng: 9+ với một số (qua 10). - Chuẩn bị cơ sở thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5; 49 + 25. II. Chuẩn bị. -Que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 HĐ 2: Lập bảng cộng dạng 9 + với một số Thực hành. Bài 2. Bài 3. Bài 4. 3.Củng cố – dặn dò. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét –đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Lấy que tính và yêu cầu. -Tất cả có bao nhiêu que? -Muốn biết 14 que ta làm gì? HD đặt tính. -Yêu cầu. -Xoá dần 1trong 3 số. Bài 1: yêu cầu thảo luận làm -yêu cầu đặt tính. -Nhận xét –chữa. HD tìm hiểu đề. -Nhận xét – chữa. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -Làm bảng con 12 + 28 36 + 4 -Nhắc lại tên bài học. -Lấy 9 que tính thêm 5que tính. -14 que. -Lấy 9 +5= 14 -Nêu: 9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1 ở hàng chục. 9+3 = 12 9 + 2 = 11 -Tự làm trên que tính và lập bảng. 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 9 =18 -Đọc đồng thanh, lớp, nhóm, cá nhân, bàn. -Các cặp tự nêu phép tính và kết quả. -Vài cặp lên bảng đọc. -Nêu cách viết kết quả. -Làm bảng con. 9+6+3 = 18 9+4+2 = 15 9+9+1 = 19 9+2+4 = 15 -Tự tóm tắt và giải vở. Giải Trong vườn có tất cả số cây táo. 9 + 6 = 15 (cây táo) Đáp số: 15 cây táo. -4 – 5 HS đọc lại bảng cộng dạng 9 cộng với một số. -Làm bài tập VBT. 9 4 + 9 2 11 + 9 8 17 + 9 9 18 + 9 7 16 + ?&@ Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: Gọi bạn. I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chính tả: -Nghe viết được khổ thơ cuối của bài thơ “ Gọi bạn?” 2.Tiếp tục củng cố về quy tắc chính tả ng/ ngh, làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn ch/tr. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Gtb HĐ 1:D nghe viết. HĐ 2: HD làm bài tập. Bài 3: 3.Củng cố – dặn dò. Đọc:nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che. -Nhận xét –đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đọc 2 khổ thơ cuối. -Bê Vàng và Dê Trắng gặp hoàn cảnh gì? -Bài những chữ nào đượcviết hoa? -Tiếng gọi của Dê trắng đựơc đặt trong dấu gì? -HD viết từ khó. -Đọc chính tả. -Chấm 8 – 10 bài. Bài 2. Nêu yêu cầu. -Em hãy nhắc lại quy tắc viết ngh? -Yêu cầu. -Nhận xét – tiết học. -Nhắc nhở HS. -Viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học. 2 HS đọc lại. -Trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo khô. -Chữ đầu dòng thơ, tên riêng. (Bê Vàng, Dê Trắng). -Đặt trong dấu ngoặc kép. -Phân tích và viết bảng con -Nghe –Viết vào vở. -Đổi chéovở soát lỗi. -Đọc yêu cầu bài. Làm bảng con. -Ngh: đi với e, ê, i. -Nêu: Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ. -Luyện viết chữ còn sai. Làm bài tập 2,3 vào vở bài tập. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Sắp xếp các câu trong bài –lập danh sách học sinh. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói:Biết sắp xếp lại nội dung các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện gọi bạn. Dựa vào tranh để kể lại được câu chuyện. Biết xắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3 – 5 HS trong tổ theo mẫu. II.Đồ dùng dạy – học. - 4 băng giấy ghi 4 câu văn. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ bài thơ. “Gọi bạn” Bài 2: Sắp xếp lại câu theo đúng thứ tự nội dung của truyện: Kiến và chim gáy Bài 3: lập danh sách. 3.Củng cố dặn dò: -Kiểm tra bản tự thuật cá nhân -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -HD làmbài tập. -Đọc yêu cầu dán tranh. -Đây là 4 tranh miêutả lại nội dung câu chuyện trong bài thơ : “Gọi bạn”. -Tranh 1 vẽ hình ảnh gì? -Hình ảnh tranh 2, 3, 4 vẽ điều gì? -Dựa vào bài Gọi bạn em hãy ghi lại thứ tự các tranh. -yêu cầu kể chuyện theo tranh. -Chia thành các nhóm theo bàn. -Cùng HS bình chọn. -Đọc bài. -Đây là chuyện kể về con chim gáy và kiến. -Gợi ý: +Kiến khát nước bèn làmgì? +Chuyện gì đã sảy ra đối với kiến? +Làm sao kiến thoát chết? +Nhờ đâu mà có cành cây? +Chia nhóm và phát bộ câu. -Nêu yêu cầu – treo bảng phụ -Dựa vào đâu để xếp được tên? -nhận xét –bổ xung. -Chốt nội dung bài học. -Dặn HS. -2 HS đọc bài tự thuật. -Nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại yêu cầu. -1 – 2 HS đọc bài thơ :Gọi bạn -Quan sát nói lại đựơc nội dung từng bức tranh. -Bê Vàng và Dê Trắng ăn cỏ uống nước bên suối. T2: Dê Trắng gọi Bê Vàng T3: Dê Trắng tìm Bê Vàng. T4:Trời hạn hán cây cỏ héo khô. -Ghi vào bảng con thứ tự. 1 – 4 – 3 – 2 - 1 – 2 HS kể. -Kể nối tiếp trong nhóm. -Cử đại diện nhóm thi kể 4 tranh. -2 – 3 HS đọc, lớp đọc 4 câu. Xuống suối uống nước. -Bị trượt chân dòng nước cuốn đi. -Bám vào cành cây. Chim gáy thấy kiến bị nạn gắp cành cây thả xuống. -4nhóm nhận 4 bộ câu. -Dựa vào gợi ý, thảo luận rồi sắp xếp. -Báo cáo kết quả, b- d – a – c -Đọc lại bài. -Đọc yêu cầu và lấy bảng tự thuật đã chuẩn bị. -Làm bài vào vở bài tập. -bảng chữ cái. -Vài tổ đọc kết quả. -Làm lại bài tập trên lớp. ?&@ GD Tiếng Việt TẬP LÀM VĂN Sắp xếp các câu trong bài –lập danh sách học sinh. I.Mục ti eu - Biết sắp xếp lại nội dung các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện gọi bạn. - - Dựa vào tranh để kể lại được câu chuyện. - Biết xắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự diễn - Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3 – 5 HS trong tổ theo mẫu. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ bài thơ. “Gọi bạn” Bài 2: Sắp xếp lại câu theo đúng thứ tự nội dung của truyện: Kiến và chim gáy Bài 3: lập danh sách. 3.Củng cố dặn dò: -HD làm bài vào vở bài tập. -Dựa vào bài Gọi bạn em hãy ghi lại thứ tự các tranh. -yêu cầu kể chuyện theo tranh. -Chia thành các nhóm theo bàn. -Cùng HS bình chọn. -Đọc bài. -Đây là chuyện kể về con chim gáy và kiến. -Nêu yêu cầu – treo bảng phụ -Dựa vào đâu để xếp được tên? -nhận xét –bổ xung. -Chốt nội dung bài học. -Dặn HS. -1 – 2 HS đọc bài thơ :Gọi bạn -Quan sát nói lại đựơc nội dung từng bức tranh. -Ghi vào bảng con thứ tự. 1 – 4 – 3 – 2 - 1 – 2 HS kể. -Kể nối tiếp trong nhóm. -Cử đại diện nhóm thi kể 4 tranh. -2 – 3 HS đọc, lớp đọc 4 câu. -Dựa vào gợi ý, thảo luận rồi sắp xếp. -Báo cáo kết quả, b- d – a – c -Đọc lại bài. -Đọc yêu cầu và lấy bảng tự thuật đã chuẩn bị. -Làm bài vào vở bài tập. -Vài tổ đọc kết quả. Ôn Thể dục Quay phải – quay tr ái §éng t¸c v¬n thë vµ tay I.Mục tiêu: Ôn kĩ năng quay phai – quay trai, tËp c¸c ®éng t¸c ®Đp yªu cầu thực hiện tương đối chính xác đẹp hơn giờ trước. II. Địa điểm và phương tiện. - Sân trường. Còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Ôn cách chào báo cáo, điểm số. -Đứng tại chỗ hát. -Giậm chân tại chỗ. -Ôn bài thể dục lớp 1. B.Phần cơ bản. 1)Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, GV điều khiển – sau đó Cán sự lớp điều khiển. Ôn lại cách dàn hàng ngang và dồn hàng. 2. Häc 2 ®éng t¸c v¬n thë vµ tay. C.Phần kết thúc. -Đi theo hàng dọc theo nhịp 1 – 2 -Nhận xét đánh giá giờ học. 5 –7’ 8’ 2 lần 3 – 4 lần 5’ TËp 4-5 lÇn ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I .Mục tiêu. -Đánh giá các hoạt động trong tuần -Tiển khai kế hoạch tuần sau II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhận xét,đánh giá hoạt động tuần qua HĐ2:Triển khai kế hoạch tuần sau -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần -Đồ dùng học tập của các em gồm những gì? -Yêu cầu các tổ kiểm tra xem các bạn đã bao bọc được nhiều chưa. -Nhận xét chung. -Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày ĐH Đội +Ra chỉ tiêu cho các em phấn đấu, mỗi ngày 1-2 bông hoa điểm 1 +Thực hiện học tập tốt, cách ghi vở của một số HS chưa đều. +Vệ sinh cá nhân chưa tố -Các tổ lần lượt báo cáo Vài HS nêu -2-3 HS kể lại -Lấy đồ dùng họctập -Tự nêu và trình bày ra -Tổ trưởng kiểm tra
Tài liệu đính kèm: