Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

-Tự nhận thức

-Xác định giá trị bản thân

III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:

-Trình bày ý kiến cá nhân

-Trình bày 1 phút

-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

 IV. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Trình bày 1 phút 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
 IV. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng 
V. Hoạt động dạy học.
1. Bài cuõ : Cây dừa
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
HÑ 1:Giôùi thieäu ghi teân baøi 
HÑ2 : Höôùng daãn HS luyện đọc
a) Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi .
b) Luyện câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
*Từ khó:
-giỏi,với vẻ tiếc rẻ,vẫn thèm,thốt lên
c) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
 HĐ3: Tìm hiểu bài
Y/c HS đọc thầm bài, TLCH
Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai?
Câu 2: Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
Câu 3:Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy?
Câu 4: Em thích nhân vật nào vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại
HĐ4: Luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài
- Gọi HS đọc bài theo vai
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
4. Củng cố,dặn dò : 
HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương.
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng, đọc TL bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài.
-HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn.
- HS theo dõi,1HS khá đọc lại bài
-Cả lớp theo dõi và đọc thầm 
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.
-HSđọc cá nhân,ĐT
-1 HS đọc bài.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng)
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. 
- HS nhaän xét.
- HS đọc đồng thanh.
 - HS đọc thầm bài, TLCH
 -HS trả lời
-- HS trả lời 
-- HS trả lời
 -HS trả lời
 HS nhận xét, bổ sung
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
- 5 HS đọc lại bài theo vai.
- HS nhận xét, bình chọn
- HS nghe.
_________________________________________________
TOÁN
CÁC SOÁ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu - Nhận biết được các số từ111 đến 200.
 Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3.
 II. Chuẩn bị: 
Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.Các số đếm từ 101 đến 110
.- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới .
HĐ1:Giới thiệu ghi tên bài.
HĐ2: Giới thiệu các số từ 111 đến 200
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
-Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
-Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
-Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
-Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
HĐ3 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1 (nhóm)
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2 (b ) (phiếu cá nhân)
-Lớp làm phiếu cá nhân, 1 HS làm phiếu nhóm dán bảng
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Y/c HS làm vở
- Chấm chữa bài 
3.Củng cố,dặn dò: HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nxét.
Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.
Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
HS viết và đọc số 111.
Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó.
-Làm bài vào vở.
123 < 124	120 < 152
129 > 120	186 = 186
126 125
136 = 136	148 > 128
155 < 158	199 < 200
________________________________________________
Đạo đức
Gióp ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 2)
I . Mục tiêu:
- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật .
- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.
- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
người khác 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Thảo luận nhóm
 -Động não
 -Đóng vai
 -Dự án 
 IV. Chuẩn bị: 
 Tranh ảnh phiếu thảo luận.
V.Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Giúp đỡ người khuyết tật 
-Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn bị khuyết tật? (HS trả lời.)
-Muốn giúp đỡ người bị khuyết tật ta phải dựa vào đâu?
-Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Giúp đỡ người khuyết tật 
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
*HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
 -GV nêu tình huống: 
Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ vàQuân gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào: “Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo: “Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ”
- GV :Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?
-Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quaû (HS thảo luận, trình bày ý kiến)
- GV nhận xét 
* Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà tìm
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật
*HS củng cố, khắc sâu cách ứng xử đối với người khuyết tật.
-GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày, GV tổ chức HS thảo luận và trình bày ý kiến.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt.
* Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
 3. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS nêu những việc mà em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật.
Nhận xét, tuyên dương.
-Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1).
-Nhận xét tiết học
 ......................................................................
Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011
KÓ chuyÖn
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Môc tiªu:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) 
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)	
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Trình bày 1 phút 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
 IV. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện 
V. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ : Kho báu.
-Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
Nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu ghi bài.
HĐ2 Hướng dẫn HS kể chuyện. 
1) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-Nội dung của đoạn 3 là gì?
-Nội dung của đoạn cuối là gì?
- Nhận xét phần trả lời của HS.
2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhóm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trong lớp 
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
-Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
-Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
-Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
3) Phân vai dựng lại câu chuyện
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
-Tổ chức cho các nhóm thi kể.
-Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
3. Củng cố,dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-Đoạn 1: Chia đào.
-Quà của ông.
-Chuyện của Xuân.
-HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho...
-Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ...
-Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?...
-HS nhận xét, bổ sung
Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
-8 HS tham gia kể chuyện.
- HS tự phân vai dựng lại câu chuỵen
Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
HS nhận xét, bình chọn
________________________________________________
Chính tả
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 ... ạy học : 
A.Bài cũ: . 
 + Để làm đồng hồ đeo tay phải qua mấy bước ? Nêu rõ từng bước ?
 -Kiểm tra đồ dùng của HS .
B . Bài mới : 
HĐ.Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2.H/dẫn HS làm đồng hồ đeo tay.
-GV treo quy trình lám đồng hồ đeo tay .
 -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay .
* Thực hành làm đồng hồ đeo tay:
 - Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng , nhắc nhở HS nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo phải có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho dễ .
* Trưng bày sản phẩm :
 - GV nhận xét tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp . 
C. Củng cố, dặn dò : 
 + Muốn làm được chiếc đồng hồ đeo tay, chúng ta phải qua mấy bước ? Là những bước nào ?
 -Nhận xét đánh giá tiết học . 
-Làm đồng hồ đeo tay .
 + Bước 1 : Cắt các nan giấy
 + Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
 + Bước 3 : Gài dây đeo.
 + Bước 4 : Vẽ số và kim.
-2 HS nhắc lại .
 -HS thực hành làm đồng hồ đeo tay .
 -HS trưng bày sản phẩm .
-2 HS nêu .
Luyện tiếng Việt
TIẾT2
I.Mục tiêu:
-Củng cố viết đúng phụ âm l,n,vần ên, ênh vào ô trống trong đoạn văn ngắn.
-Củng cố cách viết tên riêng cho đúng chính tả Bến Tre, Tháp Mười,Phong Nha,Mụ Gịa, Gianh.
-Củng cố trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?phân loại cây theo nhóm.
 III. Hoạt động dạy học.
HĐ1:Giới thiệu,ghi tên bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1.Gọi HS đọc yêu cầu của bài,cả lớp theo dõi bài.
-2HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập.
Gọi HS đọc bài làm của mình,cả lớp nhận xét.
Đáp án đúng theo thứ tự: a) n,l,l,l; b)ên,ênh,ên.
Bài2.Gọi HS đọc yêu cầu của bài,cả lớp theo dõi bài.
-Những chữ nào được in nghiêng ? (HSnêu )
-2HS làm bảng phụ,cả lớp làm vào vở bài tập.
-Củng cố cách viết hoa tên riêng.
-Chấm,chữa bài.
Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu của bài,cả lớp theo dõi bài.
-5HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập.
Chữa bài ,nhận xét
*Củng cố, dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Thủ công
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay:
Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
II. Chuẩn bị:
Mẫu vòng đeo tay. Qui trình làm vòng đeo tay.Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III. Họat động dạy học:
A.Bài cũ: Làm đồng hồ (tiết 2)
GV kiểm tra dụng cụ 
Nhận xét bài làm đồng hồ đeo tay
Tuyên dương
B.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu ghi tên bài.
 HĐ2: Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
-GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi:
-Vòng đeo tay được làm bằng gì?
-Có mấy màu?
-Muốn giấy có đủ độ dài để làm thành vòng ta phải làm gì?
HĐ3: Hướng dẫn làm 
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
-GV hướng dẫn mẫu cho HS 
Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ôy
 Bước 2: Dán nối các nan giấy cùngmàu thành một nan giấy dài 50 ô – 60 ô, làm 2 nan như vậy
 Bước 3: Gấp các nan giấy
-Dán đầu của 2 nan như hình 1
Gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho nếp gấp sát mép nan như hình 2
Gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3
Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy
Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài như hình 
 Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy như hình 5
-GV theo dõi, uốn nắn
C.Củng cố,dặn dò:- Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị: “Làm vòng đeo tay (Tiết 2)”
-HS quan sát mẫu và trả lời
-Làm bằng giấy
-Có 2 màu hoặc nhiều màu
-Phải dán nối các nan giấy
-HS lắng nghe, quan sát
- HS quan sát
- HS tập làm vòng đeo tay bằng giấy nháp
- HS trưng bày sản phẩm
 ______________________________________
TËp lµm v¨n
 	 ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
 - BiÕt ®¸p l¹i lêi chia vui trong t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ (BT1).
 - §äc vµ tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vÒ bµi miªu t¶ ng¾n (BT2); viÕt ®­îc c¸c c©u tr¶ lêi cho 1 phÇn BT2 (BT3)
II. Chuẩn bị :
 - Tranh minh häa s¸ch gi¸o khoa .
 - Tranh (¶nh) hoÆc qu¶ m¨ng côt.
III .Ho¹t ®éng d¹y häc :
A.Bµi cò:
- Gäi häc sinh lªn ®äc ®o¹n v¨n t¶ vÒ con vËt em yªu thÝch.
- GV chữa bµi , cho ®iÓm.
B. Bµi míi : 
HĐ1: Giíi thiÖu,ghi tên bài bµi.
 HĐ2: H­íng dÉn HS làm BT
Bài1..Hướng dẫn HS ®¸p l¹i lêi chóc mõng.
- Treo tranh vµ gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi 1.
-Gäi 2 HS lªn lµm mÉu.
-Yªu cÇu HS nh¾c l¹i lêi cña HS 2, sau ®ã suy nghÜ ®Ó t×m c¸ch nãi kh¸c.
-Yªu cÇu nhiÒu em lªn thùc hµnh.
-Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng .
 Bài 2: H­íng dÉn ®äc vµ TLCH
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 2.
-Gi¸o viªn ®äc mÉu bµi : Qu¶ m¨ng côt.
-Cho HS xem tranh hoÆc qu¶ m¨ng côt thËt.
-Cho HS thùc hµnh hái ®¸p theo tõng néi dung.
-Yªu cÇu nãi liÒn m¹ch vÒ h×nh d¸ng bªn ngoµi cña qu¶ m¨ng côt.
-NhËn xÐt, cho ®iÓm HS .
-PhÇn nãi vÒ ruét vµ mïi vÞ qu¶ m¨ng côt. TiÕn hµnh nh­ phÇn a.
Bài 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 3.
- Yªu cÇu HS viÕt mét ®o¹n v¨n theo c¸c c©u tr¶ lêi cña m×nh.
- Gäi HS ®äc bµi viÕt cña m×nh, gi¸o viªn chó ý söa sai c©u cho tõng HS .
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. 
C. Cñng cè , dÆn dß:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
- ViÕt vÒ mét lo¹i qu¶ mµ em thÝch nhÊt.
-2 em lªn b¶ng ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh.
 -2 HS nh¾c l¹i tªn bµi.
-HS më s¸ch gi¸o khoa vµ ®äc l¹i yªu cÇu cña bµi .
-HS thùc hµnh nhóm 2 
-Mét sè em nãi theo suy nghÜ cña mình
-5 cÆp lªn thùc hµnh.
-HS ®äc yªu cÇu cña bµi .
-HS nghe vµ 1 em ®äc l¹i 
-Quan s¸t.
-HS ho¹t ®éng theo cÆp hái - ®¸p tr­íc líp.
-3 ®Õn 5 HS lªn tr×nh bµy.
-1 em ®äc.
-HS tù viÕt bµi 
-NhiÒu em ®äc bµi.
___________________________________________________
Buổi chiều.
Luyện toán
Tiết 1
I.Mục tiêu:
-Củng cố nhận biết được các số từ 101đến 110.
-Củng cố cách so sánh các số từ 101đến 110,biết được thứ tụ các số từ 101đến 110.
II. Chuẩn bị:
Vở thực hành toán.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ1:Giới thiệu ghi tên bài.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Baøi1. Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi
-HS laøm vieäc theo caëp HS ghi keát quaû noái tieáp ,caû lôùp laøm vaøo vôû BT.
GVvaø HS nhaän xeùt ,chöõa baøi 
Baøi 2.Goïi 2HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
-2HS laøm baûng phuï ,caû lôùp laøm vaøo vôû BT
-Chấm,chữa bài.
Baøi 3.Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi-caû lôùp theo doõi baøi 
-Tia số này được viết theo thứ tự như thế nào?(Tia số này được viết theo thứ tự từ bé đến lớn,số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trên tia số
-2HS laøm baûng phuï ,caû lôùp laøm vaøo vôû BT.
GV chaám ,chöõa baøi.
Baøi4.Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi,caû lôùp theo doõi baøi.
-3HS làm bảng phụ,cả lớp làm vào vở bài tập. 
 -GV và HS nhận xét.
Baøi 5.Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi
(daønh cho HS khaù gioûi )
-2HS laøm baûng phuï,caû lôùp laøm vaøo vôû BT.
*Cuûng coá ,daën doø.
Nhaän xeùt tieát hoïc
________________________________________
Luyện tiếng Việt
Tieát 1
I.Muïc tieâu:
Củng cố ngắt nghỉ hơi đúng ở sau các dấu câu và cụm từ ;bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
-Luyeän ñoïc hieåu noäi dung baøi,laøm ñuùng caùc BT .
II.Chuaån bò:
Vôû BT thöïc haønh.
III.Hoaït ñoäng daïy hoïc:
HÑ1:Giôùi thieäu ,ghi teân baøi.
HÑ2:Höôùng daãn HS luyeän ñoïc. 
a)GV ñoïc maãu –HS theo doõi vở thực hành.
-1HS khaù ñoïc baøi.
*Luyeän ñoïc caâu –Moãi HS ñoïc moät caâu ñeán heát baøi 
* Luyeän ñoïc ñoaïn-2HS ñoïc moãi em ñoïc moät ñoaïn.
*Löu yù cho HS yeáu ñoïc nhieàu .
HÑ3.Höôùng daãn HS laøm baøi taäp.
GV goïi 2 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi1.
Ñaùp aùn ñuùng:các từ cần điền là :rực rỡ,chê, cao, rút lui, vút lên.
-HS töï laøm baøi –goïi 3HS ñoïc baøi laøm cuûa mình.
GV vaø HS nhaän xeùt,chöõa baøi.
Bài 2:
.GV goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi2,cả lớp làm vào vở bài tập.
-GVchấm, chữa bài.
Ñaùp aùn ñuùng:
a) yù1; b) yù 3; c) y 2;d) ý 2; e) ý3.
*Cuûng coá,daën doø.
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
_________________________________________________________
Luyện thể dục
Luyện BÀI 56
I. Mục tiêu :
 - ¤n trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých ch¹y ®æi chç vç tay nhau
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II. §Þa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn:
- Trªn s©n tr­êng, kÎ v¹ch s½n
III. Néi dung - ph­¬ng ph¸p:
1. PhÇn më ®Çu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu tiết học
- TËp hîp líp 
 + §iÓm danh
 + B¸o c¸o sÜ sè 
 -Trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých 
 (nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch lµm mÉu c¸ch ch¬i)
2. PhÇn c¬ b¶n:
 -¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông, nh¶y, «n bµi thÓ dôc PTC
 Khëi ®éng: 
GiËm ch©n t¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
 -Trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých 
(nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch lµm mÉu c¸ch ch¬i)
 - Trß ch¬i : Ch¹y ®æi chç vç tay nhau 
(chia tæ tËp luyÖn, 2 tæ ch¬i trß ch¬i Tung vßng vµo ®Ých)
3. PhÇn kÕt thóc:
- 2 tæ cßn l¹i ch¬i trß ch¬i: Ch¹y ®æi chç vç tay nhau
- Giao bµi tËp vÒ nhµ
- 1 trß ch¬i håi tÜnh 
- HÖ thèng nhËn xÐt
- Mét sè ®éng t¸c th¶ láng 
Buổi chiều:
Luyện viết
CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
 - Nghe vµ viÕt chÝnh x¸c bµi Cây dừa, tr×nh bµy ®óng c¸c c©u th¬ lôc b¸t.
 -HS viết đúng mẫu chữ cở nhỏ, trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: . Bảng lớp viết sẵn nội dung bài Cây dừa
III. Hoạt động dạy học:
 Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu,ghi thiệu tên bài. 
HĐ2: Hướng dẫn viết luyện viết.
a) Ghi nhớ nội dung bài viết.
-GV đọc bài Cây dừa.
-Bài thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa?
-Các bộ phận đó được so sánh với những gì ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng ?
- Dòng thứ hai có mấy tiếng ?
-GV: Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất lùi vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề.
-Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc các từ khó cho HS viết.
d) Viết luyện viết
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng và chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc lại bài.
-Bài thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa ngọn dừa, 
-HS đọc lại bài sau đó trả lời 
- 14 dòng thơ.
- Dòng thứ 1 có 6 tiếng.
- Dòng thứ 2 có 8 tiếng.
-Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- dang tay, bạc phếch, hũ rượu, quanh...
HS nghe GV đọc chép bài vào vở
soát lỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2010_2011.doc