Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm 2011

TẬP ĐỌC

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ r ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài .

- Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng . Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5 )

* HS khá , giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH : Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con ?)

*GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định.

II. CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Mái chèo thật hoặc tranh vẽ mái chèo. Tranh vẽ bánh lái.

III. CC PP/KTDH : Thảo luận nhĩm ; Đọc theo vai

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài .
- Hiểu ND: Cá Con và Tơm Càng đều cĩ tài riêng . Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5 )
* HS khá , giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con ?)
*GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định.
II. CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Mái chèo thật hoặc tranh vẽ mái chèo. Tranh vẽ bánh lái.
III. CÁC PP/KTDH : Thảo luận nhĩm ; Đọc theo vai
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ổn định:
2. Bài cũ : 5’Bé nhìn biển.
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 35’
Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1, 
b) Luyện đọc câu
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn HS đọc lời của Tôm Càng hỏi Cá Con.
- Hướng dẫn HS đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
 d) Thi đọc 
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. 
- Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
- Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.
e) Đọc đồng thanh
Hoạt động2: 35’Tìm hiểu bài 
- Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1, 2.
- Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông?
- Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh như thế nào?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
- Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
- Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn.
- Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
- Nhận xét, cho điểm HS.
*GDKNS: Em học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
4. Củng cố :5’ 
5. Dặn dò: HS về nhà đọc lại truyện 
- Chuẩn bị bài sau: Sông Hương.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài.
- Quan sát, theo dõi.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Dùng bút chì để phân chia đoạn 
- Luyện đọc đoạn. 
- Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn của GV
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
Thảo luận nhĩm.
- 1 HS đọc.
- Tôm Càng đang tập búng càng.
- Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh.
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn”
- Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
- Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.)
- HS phát biểu.
- Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./
- 3 đến 5 HS lên bảng.
Đọc theo vai
- Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con).
- Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn.
- 2 HS đọc lại tồn bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 .
- Biết thời điểm , khoảng thời gian .
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .
* Bài tập cần làm : 1,2
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:5’ Thực hành xem đồng hồ
GV đưa đồng hồ yêu cầu HS đọc giờ phút
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:30’ Luyện tập 
* Bài 1: SGK
Yêu cầu HS quan sát tranh
Tổ chức 5 cặp HS thực hành hỏi đáp
* Bài 2: 
GV cho HS làm bài
- GV nxét, sửa bài
4. Củng cố:2’
5. Dặn dò:Về nhà xem lại bài tập Xem giờ phút nhiều cho thạo
-Chuẩn bị: Tìm số bị chia.
Nxét tiết học
Hát
HS quan sát , đọc giờ phút
HS quan sát tranh
5 cặp HS hỏi đáp: kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn
HS nêu yêu cầu
a) Hà đến trường sớm hơn.
b) Quyên đi ngủ muộn hơn.
HS làm bài, sửa bài
- HS nghe.
- Nxét tiết học
LUYỆN TOÁN
LUYỆN XEM ĐỒNG HỒ – GIẢI TOÁN
I Mục tiêu
 -Luện tập về giờ, phút. Giải bài toán có lời văn.Quay kim đồng hồ chỉ giờ, phút.
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài1:Quay kim đồng hồ:
- Bài toán yêu cầu làm gì? 
-Yêu cầu HS tự quay kim đồng hồ.
a.Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 phút.
b.Nam và các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. 
c.Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút.
d.Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút.
e.Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: 
 a. Hà đến trường lúc 6 giờ 30 phút, Toàn đến trường lúc 6 giờ 45 phút.Ai đến trường sớm hơn?
b. Lan đi ngủ lúc 21 giờ 15 phút, Huệ đi ngủ 21 giờ.Ai đi ngủ muộn hơn?
- Bài toán yêu cầu làm gì? 
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
Có 45 bông hoa chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi có boa nhiêu bông hoa?
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?.
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 5 bạn có bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Quay kim đồng hồ.
-2 HS lên bảng quay kim đồng hồ, dười lớp làm theo cặp và nhận xét bạn làm trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Ai ngủ sớm hơn, ai ngủ muộn hơn.
-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS đọc.
-HS trả lời.
-Phép chia: 45 : 5.
-1 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen 
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
*GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Thể hiện sự tự tin.
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Động não
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 5’Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại (T2) GV yêu cầu vài HS lên sắm vai lại tình huống của BT 3.
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 30’Lịch sự khi đến nhà người khác (T1) 
Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích truyện 
GV kể chuyện đến chơi nhà bạn có kết hợp tranh minh họa.
GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ như thế nào?
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
à GV nhận xét 
Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đấn nhà người khác: Gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà
Hoạt động 2: Là việc theo nhóm 
GV phát cho 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bộ phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ. Trong đó, mỗi phiếu có ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi dán lên thành 2 cột: Nên làm và không nên làm à các nhóm thảo luận 1 phút, nêu ra kết quả.
à GV nhận xét, tuyên dương.
Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào? Những việc nào em chưa làm được? Vì sao?
à GV nhận xét.
Kết luận: Cần rèn thói quen lịch sự khi đến nhà người khác.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
GV nêu:
Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cần cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng làng xóm là không cần thiết.
Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
Yêu cầu HS giơ hoa để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành.
à Nhận xét, tuyên dương.
GDKNS: Khi đến nhà người khác, em cần làm gì?
4. Củng cố2’ 
5. Dặn dò : Thực hiện điều vừa học.
Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác (t 2).
- Nhận xét tiết học
Hát 
HS lên thực hiện.
Thảo luận nhĩm
HS trả lời.
- HS nghe.
HS thảo luận và trình bày kết quả.
- HS nxét, bổ sung
HS tự liên hệ và nêu.
Động não
HS giơ thẻ mầu.
Đ.
S.
S.
Đ.
- HS nxét
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC – VIẾT 
I. Mục tiêu
 -Luyện viết chữ hoa Y, B, E mỗi chữ 2 dòng.
 -Luyện viết chính tảbài Tôm Càng và Cá Con viết (Cá Con..bỏ đi).
 II.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS viết chữ hoa Y, B, E
a. Yêu cầu HS nêu quy trình viết chữ hoa Y, B, E
b. Viết bảng 
-Yêu cầu HS viết hoa Y, B, E c. Hướng dẫn viết vào vở
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Quan sát HS viết.
- Thu và chấm bài.
- Nhận xét bài viết HS.
2. Hướng dẫn viết chíng tả
a. GV đọc đoạn văn cần viết.
b. Hướng dẫn cách trình bày
 - Đoạn văn có mấy câu?
- Đầu dòng mỗi câu viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS viết từ khó.
- Y ... ẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnhBC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.
- HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
 3cm + 5cm + 4cm = 12cm
- HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
- HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó.
 - HS theo dõi
-HS tự làm rồi chữa bài.
-HS tự làm rồi chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TOÁN
CỦNG CỐ VỀ HÌNH TAM GIÁC – HÌNH TỨ GIÁC
I Mục tiêu
 -Luện tập về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, độ dài đường gấp khúc.Giải bài toán có lời văn .
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài1:Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
 a.10cm, 15cm và 20cm
 b. 15dm, 25dm và 35dm
-Gọi HS đọc yề cầu.
- Bài toán yêu cầu làm gì? 
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 : Tinh chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là:
 a. 7dm, 9dm, 11dm và 15dm 
 b.10cm, 20cm, 30cm và 40cm
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD : 
AB = 3dm, BC = 4dm, CD = 7dm
b.Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE:
 AB = 7cm, BC = 9cm, CD = 12cm, DE = 15cm
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc.
- Tính chu vi hình tam giác.
-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS đọc.
-HS trả lời.
-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS đọc.
-HS trả lời.
-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước .
- Kể được tên một số cây sống trơi nổi hoặc cây cĩ rễ cắm sâu trong bùn.
*GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, 
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm. Trị chơi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: Hát bài Quả 
2. Bài cũ:5’ Một số loài cây sống trên cạn.
- Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết.
- Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó?
- GV nhận xét 
3. Bài mới30’ 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Nĩi tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: 
Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.
Nêu nơi sống của cây.
Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
* Bước 2: Làm việc theo lớp.
- Hết giờ thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận (phóng to) trên bảng.
- GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ phiếu lớn trên bảng.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN 
- Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, nơi sống của cây sen?
- GV nxét, chốt
Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật.
* Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống ở dưới nước.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ.
GDKNS: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối ?
4. Củng cố :2 GV tổng kết bài, gdục liên hệ HS
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Loài vật sống ở đâu? 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các nhóm trả lời một cách ngẫu nhiên.
Thảo luận nhĩm.
- HS trả lời. 
- Bạn nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và ghi vào phiếu.
- HS dừng thảo luận.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
 Trả lời: 
Trong đầm gì đẹp bằng sen.
Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Trị chơi.
- HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ.
- HS liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác .
- Bài tập cần làm : 2, 3,4
- Ham thích môn học
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Ổn định:
2. Bài cũ :5’ Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
GV nhận xét 
3. Bài mới:35’ 
Bài 1: H.dẫn HS làm ở nhà
Bài 2: HS tự làm, chẳng hạn:
	Bài giải
	Chu vi hình tam giác ABC là:
	2 + 4 + 5 = 11(cm)
	Đáp số: 11 cm.
Bài 3: HS tự làm, chẳng hạn:
	Chu vi hình tứ giác DEGH là:
	 3 + 5 + 6 + 4 = 18(cm)
	Đáp số: 18cm.
 Bài 4:
	a)	Bài giải
	Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
	3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12cm.
	b)	Bài giải
	Chu vi hình tứ giác ABCD là:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12 cm.
4. Củng cố :2’GV tổng kết, gdhs
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS tự làm
- HS sửa bài.
- HS 2 dãy thi đua
- HS nhận xét 
- HS làm vở
- HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm).
- HS xnét, sửa bài
- HS nghe.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nĩi ở tiết Tập làm văn tuần trước – BT2)
* GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. 
III. CÁC PP/KTDH: Hồn tất một nhiệm vụ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ :5’ Đáp lời đồng ý. QST, TLCH:
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình huống 
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm từng HS. 
3. Bài mới:35’ 
Bài 1 
- GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại.
- Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài 2
-Treo bức tranh.
+Tranh vẽ cảnh gì?
+óng biển ntn?
+Trên mặt biển có những gì?
+Trên bầu trời có những gì?
- Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình.
- Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS.
- Cho điểm những bài văn hay. 
*GDKNS: Em xin phép mẹ đi chơi, mẹ đồng ý, em nĩi gì với mẹ?
4.Củng cố:2’ Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn vào vở.
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 cặp HS lên bảng thực hành.
Hồn tất một nhiệm vụ.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS 1: Đọc tình huống.
- HS 2: Nói lời đáp lại.
Tình huống a.
 HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. 
- Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn.
- Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.
- HS tự viết trong 7 đến 10 phút.
Nhiều HS đọc.
- HS nghe.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN VỀ TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu
 -Tập làm văn: quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
II.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Tập làm văn
 -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS viết.
- Thu và chấm bài. - Nhận xét bài viết HS.
e. Chấm bài
- Thu và chấm bài HS. - Nhận xét bài viết HS.
III. Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời.
-HS làm bài vào vở.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT TUẦN 26
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 26
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch tuần 27
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 26/3
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 27
- Tích cực tự ôn tập kiến thức để c bị thi giữa HKII
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_26_nam_2011.doc