1.Đạo đức
Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì II.
I. Mục đích yêu cầu:
- Các hành vi đạo đức đã học giữa học kì 2.
- Biết nhặt được của rơi trả lại người mất. Biết nói lời yêu cầu đề nghị. Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung các hành vi đã học.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 25 Ngày soạn : 20 / 02 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 1.Đạo đức Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì II. I. Mục đích yêu cầu: - Các hành vi đạo đức đã học giữa học kì 2. - Biết nhặt được của rơi trả lại người mất. Biết nói lời yêu cầu đề nghị. Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Đồ dùng dạy học - GV: Nội dung các hành vi đã học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: - Giờ trước học bài gì? - Vì sao cần lịch sự khi gọi điện? - Khi gọi điện em cần làm những thao tác nào vì sao? - GV nhận xét cho điểm B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng 2. Các hoạt động. HĐ1: Nhắc lại tên bài đã học - Chúng ta đã học những bài đạo đức nào từ tuần 20, 21, 22, 23, 24? HĐ2: Thực hành - Bài 1.Trả lại của rơi. + Em hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi? - GV nhận xét đưa ra ý kiến đúng. - Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. * Bài 2.Biết nói lời yêu cầu đề nghị. - Tập nói lời yêu cầu đề nghị: + Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là Nam trong tình huống: Trong giờ vẽ bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Là Tuấn trong tình huống: Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa độc chung quyển chuỵện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển chuyện từ tay Hằng và nói: Đưa đây đọc trước đã. Là Hùng trong tình huống : Đã đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp, Hùng liền nhét chiếc cặp sách của mình vào tay Hà và nói: Cầm vào lớp hộ với rồi chạy biến đi. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai. - Gọi một số cặp trình bày trước lớp. * Kl: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép. * Bài 3 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Trò chơi sắm vai: + Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm suy nghĩ, xây dựng kịch bản và đóng vai lại tình huống. * Em gọi điện hỏi thăm sức khoẻ của một bạn cùng lớp bị ốm. * Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em. * Em gọi điện thoại nhầm đến nhà người khác. Kl: Trong tình huống nào các em cũng phải cư sử cho lịch sự. 3. Củng cố dặn dò - Hôm nay học bài gì? - Nhận xét gìơ. - Nhắc HS thực hành tốt hành vi đạo đức đã học và chuẩn bị bài học mới- tiết 26 - Đại diện trả lời,nhận xét cho nhau - Học sinh nhắc lại tên bài - Cá nhân nêu cho đủ: 1.Trả lại của rơi. 2.Biết nói lời yêu cầu đề nghị. 3.Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Một số HS trình bày. - HS cả lớp nhận xét về độ đúng mực của các hành vi mà bạn đưa ra. - HS ghi nhớ. - Viết lời yêu cầu đề nghị vào giấy. - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. - Một số cặp trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống. - Nhận xét đánh giá cách xử lý từng tình huống xem đã lịch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lý cho phù hợp. - Học sinh nêu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2 - 3.Tập đọc Tiết 73 - 74: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. I. Mục đích yêu cầu. - Biết ngắt, nghỉ hơi đỳng, đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thớch nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gõy ra, đồng thời phản ỏnh việc nhõn dõn đắp đờ chống lụt. - Trả lời được cõu hỏi 1, 2, 4. * GDBVMT: Trồng và chăm sóc cây để bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh minh hoaù. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng đọc bài: Voi nhà - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải Đọc từng câu - Gọi HS đọc từng câu. - Yêu cầu HS đọc từ khó: tuyệt trần, nệp, cựa, lũ lụt. • Đọc từng đoạn - Bài chia làm 3 đoạn: - Đ1: Từ đầu đến nước thẳm. - Đ2: Tiếp đến được đón dâu về. - Đ3: Còn lại. - Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. * Gọi 1 em đọc đoạn 1. - HD đọc ngắt giọng câu dài. - Yêu cầu HS nêu nghĩa từ chú giải: cầu hôn. *Gọi 1 em đọc đoạn 2. - Đọc với giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật. * Gọi 1 em đọc đoạn 3. - Chý ý đọc giọng cao hào hùng cú ý nhấn giọng các từ ngữ: hô mưa, gọi gió, bốc dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu. Đọc bài trong nhóm. Thi đọc. Đồng thanh - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Học sinh nhắc lại tên bài - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp. - Đọc cá nhân- đồng thanh từ khó. - Tìm cách ngắt và luyện đọc câu dài: + Nhà vua muốn kén cho công chúa/ một người chồng tài giỏi.// + Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thuỷ Tinh, vua vùng nước thẳm.// - Nêu nghĩa từ cầu hôn. - Luyện đọc câu dài: + Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh trưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// + Thuỷ Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.// - Đọc bài trong nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đồng thanh. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài + Những ai đến cầu hôn Mị Nương? + Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào? + Lễ vật mà Hùng vương yêu cầu gồm những gì? + Vì sao Thuỷ Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh? + Thuỷ Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào? + Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh như thế nào? + Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này? + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 4: *KL: Đây là một câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong chuyện như Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Hùng vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường. 4. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. - Nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - GDBVMT: Để chống lụt các con phải làm gì? - Dặn HS đọc lại bài. - Hai vị thần đến cầu hôn Mị nương là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. - Hùng Vương cho phép ai mang lễ vật đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ. - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. - Vì Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương. - Thuỷ Tinh hô mưa, gọi gió dâng nước cuồn cuộn. - Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. - Sơn Tinh là người chiến thắng. - Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận sau đó một số hS phát biểu ý kiến: Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. - 3 HS lần lượt nối tiếp nhau đọc từng đoạn câu chuỵện. - HS nhận xét bạn đọc. - HS phát biểu theo suy nghĩ. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Toán Tiết 121: Một phần năm. I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) " Một phần năm ", biết đọc, viết 1/5. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống hình vẽ SGK. - HS: SG, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống >,<, = 5 x 2....50 : 5 30 : 5....3 x 2 3 x 5....45 : 5 - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét ghi điểm. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Giới thiệu "Một phần tư- " - Cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học SGK sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm 5 phần bằng nhau và giới thiệu: " Có một hình vuông, chia làm 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần năm hình vuông. - Tiến hành tương tự với hình tròn để rút ra kết luận: + Có một hình tròn, chia thành 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần năm hình tròn. + Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn, người ta dùng số "một phần năm" viết là . 3. Thực hành (SGK- 122) Bài 1: Đã tô màu hình nào? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sauđó gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét cho điểm HS. Bài 2, 3: Giảm tải 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài. - CB bài sau. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp. 5 x 2 = 50 : 5 30 : 5 = 3 x 2 3 x 5 > 45 : 5 - HS đọc bảng chia 5 theo yêu cầu. - Học sinh nhắc lại tên bài - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại: Còn lại một phần năm hình vuông. - Theo dõi bài giảng của GV và đọc viết số * Đã tô màu hình nào? - Các hình đã tô màu là hình A, C, D - Hs: nêu _____________________________________________ Ngày soạn : 21 / 02 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012 1.Kể chuyện Tiết 25: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. I. Mục đích yêu cầu. - Xếp đỳng thứ tự cỏc tranh theo nội dung cõu chuyện ( BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn cõu chuyện ( BT2). II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoaù - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Quả tim khỉ. - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các em đã được học bài tập đọc nào? - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện * Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. - Treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh. + Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? - Đây là nội dung mấy của câu chuyện? + Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung mấy của câu chuyện? + Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ ba? - Hãy sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò ... im. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên quay kim đồng hồ chỉ 11 giờ 15 phút, 2 giờ 15 phút, 6 giờ 30 phút, 9 giờ 30 phút. - GV nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn thực hành (SGK- 126) Bài 1: Đồng hồ chỉ nmấy giờ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ (GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay đến các vị trí như trong phần bài tập) - Yêu cầu HS nêu vị trí của kim đồng hồ trong từng trường hợp. - Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 4 giờ 15 phút? KL: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số3 em đọc là 15 phút, nếu kim phút chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút. Bài 2: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HD: Để làm đúng yêu cầu của bài tập này, trước hết em cần đọc từng câu trong bài, khi đọc xong 1 câu em cần chú ý xem câu đó nói về hoạt động nào, hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào, sau đó đối chiếu với các đồng hồ trong bài để tìm đồng hồ chỉ thời điểm đó. - 5 giờ 30 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? - Tại sao em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An ăn cơm lúc 7 giờ tối. Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ theo ý muốn. - Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ. - GV chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và HD cách chơi: Khi Gv hô 1 giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay sai sẽ bị loại. Hết thời gian đội nào nhiều điểm là đội đó thắng. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc giờ và nêu vị trí kim 6 giờ 15 phút, 7 giờ 30 phút. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài và CB bài sau. - 2 HS lên bảng thực hành. - Học sinh nhắc lại tên bài * Đọc giờ trên đồng hồ. - Đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 phút. - Đồng hồ B chỉ 1 giờ 30 phút. - Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15 phút. - Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30 phút. - Nêu vị trí kim. - Kim ngắn chỉ số 4 kim dài chỉ số 3. * HS thực hiện - 2 HS ngồi cạnh nhau làm việc theo cặp, 1 em đọc từng câu cho HS kia tìm đồng hồ. - Một số cặp trình bày trước lớp. a) An vào học lúc 13 giờ 30 phút: Đồng hồ A. b) An ra chơi lúc 15 giờ : Đồng hồ D. c) An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút: Đồng hồ B. d) An tan học lúc 16 giờ 30 phút: Đồng hồ E. e) An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút: Đồng hồ C. - 5 giờ chiều còn gọ là 17 giờ30 phút. g) An ăn cơm lúc 7 giờ tối: Đồng hồ G. - Vì đồng hồ G có kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ só 12. - Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. - Những em chậm hiểu trong lớp nêu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Tập làm văn Tiết 25: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đỏp lời đồng ý trong tỡnh huống giao tiếp thụng thường ( BT1, BT2). - Quan sỏt tranh về cảnh biển, trả lời đỳng được cỏc cõu hỏi về cảnh trong tranh ( BT3). II. Các kĩ năng sống. - Kĩ năng giao tiếp : ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. - HS: VBT IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời phủ định trong các tình huống đã học. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện vì sao? - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập SGK- 166) Bài 1: Đọc đoạn đố thoại sau..... - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn hội thoại. - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng? - Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào? - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? * Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để dáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào? - Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành. Bài 2: Nói lời đáp của em trong những trường hợp đối thoại sau: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. - Gọi 1 cặp HS đóng vai lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: + Sóng biển như thế nào? + Trên mặt biển có những gì? +Trên bầu trời có những gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm HS. - Cho nhiều em nêu lại bài hoàn chỉnh. 3. Củng cố dặn dò - Hôm nay học bài gì? - Khi quan sát tranh em cần chú ý nội dung gì? - Nhận xét giờ. - Dặn HS làm bài vào vở và CB bài sau. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Học sinh nhắc lại tên bài - HS: nêu - HS đọc đoạn hội thoại. - HS suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu của cô giáo - 2 HS thực hành đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. - Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. - Đó là lời đồng ý. - Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác ạ. Cháu xin phép bác. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp. a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong. b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá. * Hs thực hiện - Bức tranh vẽ cảnh biển. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Sóng biển cuồn cuộn. - Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi. - Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. - Cá nhân đọc bài. - HS thực hiện theo cầu và nx cho nhau. - Hs trả lời theo ý hiểu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Tự nhiên và xã hội Tiết 25: Một số loài cây sống trên cạn. I. Mục đích yêu cầu: - Neõu ủửụùc teõn, lụùi ớch cuỷa moọt soỏ caõy soỏng treõn caùn. - Quan saựt vaứ chổ ra ủửụùc moọt soỏ caõy soỏng treõn caùn. II. Các kĩ năng sống. - KN quan saựt, tỡm kieỏm vaứ xửỷ lớ thoõng tin veà caực loaứi caõy soàng treõn caùn. - KN ra quyeỏt ủũnh neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ caõy coỏi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham quan các hoạt động học tâp. - Phaựt trieồn KN hụùp taực: Bieỏt hụùp taực vụựi moùi ngửụứi xung quanh cuứng baỷo veọ caõy coỏi. III. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh ảnh SGk. - HS: SGK IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: - Cây sống ở đâu? Có những loại cây nào? Em hãy kể tên vài cây mà em biết ở 3 môi trường sống? - Gv: nx đánh giá B/ Bài mới: 1. Khởi động: Kể tên các loài cây sống trên cạn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 1. Tên cây. 2. Thân, cành, lá, hoa của cây. 3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Yêu cầu nhóm HS nhanh nhất trình bày. HĐ2: Làm việc SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Yêu cầu các nhóm trình bày. + Hình 1: + Hình 2 + Hình 3 + Hình 4 + Hình 5: + Hình 6: + Hình 7: - Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc: 1. Loại cây ăn quả? 2. Loại cây lương thực thực phẩm. 3. Loại cây cho bóng mát. * Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho thầy các cây trên cạn thuộc: 1. Cây lấy gỗ? 2. Cây làm thuốc? KL: Có rất nhiều các loài cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau, tuỳ thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc... HĐ3: Trò chơi tìm đúng loại cây. - Phổ biến luật chơi: GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhuỵ cây có ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm tìm các loại cây thuộc nhóm để gắn vào. - Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả. HĐ4: Củng cố dặn dò. - Hôm nay học bài gì? - Hãy kể tên mọt số loài cây sống trên cạn mà em biết? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà thực hiện tốt và chuẩn bị một số cây sống dưới nước để giờ sau học. - 2 em trả lời câu hỏi và nhận xét cho điểm - Thảo luận cặp đôi, đưa ra kết quả. - Nhóm HS nhanh nhất trình bày. 1. Cây cam. 2. Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả. 3. Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây. - HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu. Cây sống trên cạn Tên cây Đặc điểm của cây ích lợi của cây - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành lá. Quả to có gai. - Cho quả để ăn. + Cây phi lao: Thân tròn, thẳng, lá dài, ít cành. - Chắn gió, chắn cát. + Cây ngô: Thân mềm, không có cành. - Cho bắp để ăn. + Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành. - Cho quả để ăn. + Cây thanh long: Có hình dạng giống như cây xương rồng. Quả mọc đầu cành. - Cho quả để ăn. + Cây sả: Không có thân, chỉ có lá, lá dài. - Cho củ để ăn. + Cây lạc: Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. - Cho củ để ăn. - Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ xung. - Các nhóm HS thảo luận - Dùng bút để ghi tên cây phù hợp. - Đại diện các nhóm HS lên trình bày. 1. Loại cây ăn quả: Cây mít, đu đủ, thanh long. 2. Loại cây lương thực thực phẩm: Ngô, lạc. 3. Loại cây cho bóng mát: mít, bàng, xà cừ. - Các nhóm khác nhận xét. - Cây pơ mu, bạch đàn, thông.. - Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng.. - HS nghe ghi nhớ. - Hs thực hiện - Dùng bút ghi tên các loại cây phù hợp. - Đại diện lên trình bày. - HS nêu và nhận xét cho nhau - Nghe và rút kinh nghiệm - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Thể dục ( Giáo viên bộ môn soạn giảng ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh hoạt tuần 25 Nhận xét tuần 25. I. Mục đích yêu cầu: - HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. - Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau. - GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức II. Sinh hoạt lớp: * GV nhận xét chung: - GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân. + Nền nếp:.. + Học tập:... + Các hoạt động khác:... III. Phương hướng tuần 26: + Nền nếp:. + Học tập: + Các hoạt động khác:.... Kí duyệt Đinh Thị Thúy
Tài liệu đính kèm: