Tuần 24 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x a = b; a x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 24 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x a = b; a x = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau: X x 3 = 18 2 x X = 14 - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện tập : Bài 1: Tìm X? - Gọi HS đọc yêu cầu. - X là gì trong các phép tính của bài? - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Bài 2: Tương tự bài 1 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 3, yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng. - Muốn tìm tích ta làm thế nào? - Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài tiếp - Gọi HS nhận xét chữa bài. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu kilôgam gạo? - 12 kilôgam gạo được chia đều thành mấy túi? - Chia đều thành 3 túi có nghĩa là chia như thế nào? - Vậy làm thế nào để tìm được số gạo trong mỗi túi? - Yêu cầu Hs làm bài gọi 1 em lên bảng làm bài. Tóm tắt 3túi: 12 kg 1 túi:...kg? - Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm. Bài 5: Tương tự bài 4 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào? - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm nháp. X x 3 = 18 X = 18 : 3 X = 6 2 x X = 14 X = 14 : 2 X = 7 - HS nhắc lại tên bài - Đọc yêu cầu. - X là thừa số trong các phép tính của bài. - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Làm bài: 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. X x 2=4 X=4 : 2 X=2 2 x X=12 X=12:2 X=6 3x X=27 X=27:3 X=9 - Đọc yêu cầu. - Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số. - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số kia. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. Thừa số 2 2 2 3 3 3 Thừa số 6 6 3 2 5 5 Tích 12 12 6 6 15 15 - Đọc đề bài. - Có tất cả 12 kilôgam gạo. - 12 kilôgam gạo được chia đều thành 3 túi. - Chia đều thành 3 túi có nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau. - Thực hiện phép chia. - HS làm bài. Bài giải Mỗi túi có số kilôgam gạo là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số kia. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3, 4 Tập đọc Qủa tim khỉ. I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5). - Ra quyết định ; Ứng phó với căng thẳng; Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng đọc bài: Nội quy Đảo Khỉ. - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải Đọc từng câu - Gọi HS đọc từng câu. - Yêu cầu Hs đọc từ khó: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, lủi mất, cá sấu. • Đọc từng đoạn - Bài chia làm 4 đoạn: - Đ1: Từ đầu đến hái cho. - Đ2: Tiếp đến vua của bạn. - Đ3: Tiếp đến như mi đâu. - Đ4: Còn lại. - Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. * Gọi 1 em đọc đoạn 1. - HD : Đây là đoạn giới thiệu câu chuyện, phần đầu các em chú ý ngắt giọng sao cho đúng vị trí của các dấu câu. Phần sau, cần thể hiện được tình cảm của nhân vật qua lời nói của nhân vật đó. (đọc mẫu lời đối thoại giữa khỉ và cá sấu) - Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách . - Yêu cầu HS nêu nghĩa từ chú giải: dài thượt, ti hí, trườn. *Gọi 1 em đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS luyện đọc 2 câu nói của Khỉ và cá Sấu. - Gọi HS nêu nghĩa từ chú giải: trấn tĩnh * Gọi 1 em đọc đoạn 3, 4. - Luyện đọc lời của Khỉ mắng cá Sấu. * Đọc bài trong nhóm. - GV theo dõi giúp đỡ các em còn đọc yếu. - Gọi HS Thi đọc. + Gọi HS theo dõi, chấm điểm cho nhóm bạn. + Gv chốt lại, nhận xét cho điểm. - Đồng thanh - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Hs nhắc lại tên bài - Hs nhẩm theo giáo viên - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp. - Đọc cá nhân- đồng thanh từ khó. - HS quan sát SGK - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. - 1 em đọc to đoạn 1. - Luyện đọc câu: + Bạn là ai? // Vì sao bạn khóc?// (giọng lo lắng quan tâm) + Tôi là cá sâu.// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (giọng buồn bã, tủi thân) - 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh. - Nêu nghĩa từ: dài thượt, ti hí, trườn. - HS đọc 2 câu trong đoạn hội thoại giữa Khỉ và Cá Sấu. + Vua của chúng tôi oóm nặng,/ phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.// + Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,/ tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// (giọng bình tĩnh tự tin) - Nêu nghĩa từ: trấn tĩnh. + Con vật bội bạc kia.// Đi đi!// Chẳng ai thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi đâu.//(giọng phẫn nộ) - Đọc bài trong nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp đồng thanh. Tiết 4 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? + Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? * Chuyện gì sảy ra với đôi bạn lớp mình cùng học tiếp nhé. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4. + Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? + Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình? + Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? + Vì sao Khỉ lại gọi cá Sấu là con vật bội bạc? + Tại sao cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? + Theo em Khỉ là con vật như thế nào? + Còn Cá Sấu thì sao? * Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu. 4. Luyện đọc lại. - Cho HS thi đọc theo vai. - Nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố, dặn dò - Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khi nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá Sấu bị ép lại chứ không phải do nó thương xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta có câu" Nước mắt cá Sấu" là để chỉ những kẻ giả dối, giả nhân giả nghĩa. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và CB bài sau. - HS đọc đoạn 1. - Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. - Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi. - 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4. - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ. - Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh. - Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được. - Vì Cá Sấu sử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân. - Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu. - Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. - Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối xấu tính. - Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn. - 3 em đóng vai người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ để đọc lại chuyện. - Nhiều nhóm đọc - HS nghe để hiểu thêm - Hs nghe về thực hiện cho tốt ---------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1 TIẾNG VIỆT (tăng) Luyện đọc: Quả tim khỉ. Gấu trắng là chúa tò mò I. Mục tiêu - Cñng cè kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng: §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng. RÌn ®äc giäng phï hîp víi néi dung bµi. - RÌn kü n¨ng ®äc hiÓu: HiÓu néi dung c©u chuyÖn:. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. LuyÖn ®äc: Qu¶ tim KhØ * LuyÖn ®äc ®o¹n. - Gäi hs kh¸ ®äc c¶ bµi. - Tæ chøc thi ®äc ®o¹n. - B×nh chän hs ®äc hay. * LuyÖn ®äc hay - Giäng ®äc cña Khỉ lµ giäng ®äc g×? - CÇn nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ nµo. - Gäi hs ®äc. - Gäi nhËn xÐt, chØnh söa lçi trong qu¸ tr×nh ®äc. * T×m hiÓu bµi. - Gäi ®äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ë cuèi bµi - Qua bµi tËp ®äc chóng ta hiÓu ®iÒu g×? 2. LuyÖn ®äc: Gêu tr¾ng lµ chóa tß mß - H×nh thøc t¬ng tù bµi Qu¶ tim khØ 2. Cñng cè, dÆn dß - VÒ nhµ ®äc bµi tËp ®äc, tr¶ lêi l¹i c¸c c©u hái cuèi bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. - 1 hs ®äc. - Tham gia thi ®äc ®o¹n. - NhËn xÐt. - Tr¶ lêi. - Tr¶ lêi. - §äc. - NhËn xÐt. - Tr¶ lêi. - Tr¶ lêi. - Lµm theo yªu cÇu. - Nghe. ---------------------------------------------------------------------- TiÕt 2 LUYÖn ch÷ Ch÷ hoa S, T I. Môc tiªu - Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa S, T. BiÕt cÊu t¹o con ch÷, cì ch÷. - ViÕt ®óng, viÕt ®Ñp ch÷ hoa S, T, c©u øng dông. - Yªu thÝch m«n häc, gi÷ g×n vë s¹ch, ch÷ ®Ñp, rÌn tÝnh cÈn then, s¹ch sÏ. II. §å dïng d¹y häc MÉu ch÷ hoa S, T. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. KiÓm tra bµi cò - Ch÷ hoa S gåm mÊy nÐt? ®ã lµ nh÷ng nÐt nµo? - Ch÷ hoa T gåm mÊy nÐt? ®ã lµ nh÷ng nÐt nµo? - Gäi 2 hs lªn b¶ng viÕt ch÷ hoa S, T. Díi líp viÕt b¶ng con. - Quan s¸t b¶ng con, nhËn xÐt, chØnh söa. - Gäi nhËn xÐt, ghi ®iÓm. 2. LuyÖn ch÷. * Ch÷ hoa S - Treo mÉu ch÷ cho hs quan s¸t. - Yªu cÇu hs viÕt ch÷ hoa S vµo b¶ng con. - NhËn xÐt. - Cho hs viÕt vµo vë bµi tËp tæng hîp (viÕt 1 trang vë). - Quan s¸t, chØnh söa. * Ch÷ hoa T - T¬ng tù ch÷ hoa S. * Luyªn viÕt côm tõ øng dông - Ghi b¶ng côm tõ øng dông. - Yªu cÇu hs ®äc - HiÓu ý nghÜa c©u øng dông lµ g×? - NhËn xÐt. - Cho hs viÕt vµo vë 2 côm tõ øng dông (mçi côm tõ 7 dßng). 3. Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. - Tr¶ lêi. - Tr¶ lêi. - ViÕt ch÷ hoa S, T. - Gi¬ b¶ng con. - NhËn xÐt. - Quan s¸t. - ViÕt b¶ng con. - NhËn xÐt. - ViÕt vë. - T¬ng tù ch÷ hoa S. - §äc thÇm. - §äc. - Tr¶ lêi. - NhËn xÐt, bæ sung. - ViÕt vë. -------------------------------------------------------------------- Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Kể chuyện theo chủ điểm I. Mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng lắng nghe, đưa ra nhận xét, trả lời, phân tích câu chuyê ... + 22 + 17 + 20 = 82 (cm) Đáp số: 82 cm Câu 4 Tóm tắt 4 tổ: 32 học sinh 1 tổ: học sinh? Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Câu 5 Phép nhân có tích là một thừa số thì phải có một thừa số bằng 1. Ví dụ: 3 x 1 = 3, 5 x 1 = 5, ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Luyện chữ ÔN TẬP (q2) I. Mục tiêu: - Viết đúng viết đẹp các từ trong bài ôn tập. - Hiểu được ý nghĩa các từ đó. - Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy hoc: - Vở luyện chữ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết các từ ứng dụng có các chữ hoa chúng ta đã được học. b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc. - Cho học sinh phân tích các từ ứng dụng. * Viết vở - Yêu cầu hs viết vở các từ úng dụng có trong tuần 27. * Chấm chữa bài -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh. -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Củng cố, dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà viết lại bài viết trong vở bt tổng hợp. -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên bài. - Lắng nghe. - Đọc. - Phân tích cấu tạo từ. - Viết bài. -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm. -Lắng nghe. - Làm theo yêu cầu ---------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2012 Tiết 4 Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T8) I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và trả lời đúng câu hỏi. - Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài. -Vận dụng làm tốt bài tập II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26. - Bảng phụ chơi trò chơi ô chữ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra học thuộc lòng : - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Trò chơi ô chữ + Giáo viên nêu cách chơi và tổ chức cho tất cả học sinh cùng chơi. - Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý đoán đó là từ gì ? - Bước 2 : Ghi từ vào ô trống hàng ngang mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. - Bước 3: Sau khi đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để bết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ? - Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là 1 trong 2 nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam.( Nhánh còn lại là sông hậu ) 3. Củng cố,dặn dò + Khi đáp lại lời đồng ý của người khác. Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? + Câu hỏi“ Vì sao” dùng để hỏi về nội dung gì ? - Nhận xét tiết học - HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2 phút. - HS lần lượt lên đọc bài cả lớp theo dõi bài. - Đáp án : - Dòng 1:Sơn Tinh Dòng 5:Thư viện - Dòng 2: Đông Dòng 6:Vịt - Dòng 3: Bưu điện Dòng 7:Hiền - Dòng 4: Trung Thu - Dòng 8: sông Hương - Ô chữ hàng dọc : Sông Tiền - Thể hiện thái độ lịch sự. - Nguyên nhân, lí do. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 1 Tiếng Việt (tăng) Tả ngắn về mùa xuân I. Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tả nắn về mùa xuân. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Trình bày sạch sẽ và khoa học. II. Đồ dùng dạy học - Sách tập làm văn mẫu. II. Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nói đặc điểm của mùa xuân - Hs thảo luận nhóm đôi nói về đặc điểm mùa xuân mà hs biết. - Trình bày trước lớp kết quả thảo luận. - Nhận xét, ghi điểm 2. Tả ngắn về mùa xuân - Đọc một số đoạn văn tả về mùa xuân cho hs tham khảo. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi trình bày bài làm - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày kết quả. - Lắng nghe. - Gọi đọc yêu cầu. - Làm bài. - Trình bày. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Tiếng Việt (tăng) Kiểm tra thử I. Mục tiêu: - Làm được các bài tập trong đề kiểm tra. - Viết chính tả sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả. - Giáo dục ý thức học tập. II. Đề bài 1. Chính tả a. Bài viết: Cá rô lội nước (sgk trang 80) b. Bài tập Phân biệt l/ n Mắc ỗi ỗi buồn ối đi ối dây ơ ửng sơ ược Phân biệt s/x Linh ay ưa ngắm những ngôi ao a ôi lấp lánh trên bầu trời đêm. 2. Tập làm văn Viết một đoạn văn ngắn tả về mùa xuân (5 – 6 dòng) 3. Đáp án Bài tập Phân biệt l/ n Mắc lỗi nỗi buồn lối đi nối dây lơ lửng sơ lược Phân biệt s/x Linh say sưa ngắm những ngôi sao xa xôi lấp lánh trên bầu trời đêm. ---------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Tập làm văn KIỂM TRA I. Mục tiêu - Đọc và hiểu nội dung của bài tập. - Trình bày sạch sẽ. - Có ý thức trong tiết kiểm tra. II. Chuẩn bị: Giấy , bút, đề kiểm tra III. Đề bài:. * Đọc thầm bài: “Cá rô lội nước” trang 80/ TV tập 2. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu nhân vào ô trống trước câu trả lời đúng. 1. Cá rô có màu như thế nào? c a. Giống màu đất c b. Giống màu bùn c c. Giống màu nước 2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu? c a. Ở các sông c b. Trong đất c c. Dưới bùn ao. 3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào? c a. Như cóc nhảy. c b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh. c c. Nô nức lội ngược trong mưa. 4. Trong câu: “Cá rô nô nức lội ngược trong mưa” từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi “con gì?” c a. Cá rô c b. Lội ngược c c. Nô nức 5. Bộ phận in đậm trong câu: “Chúng khoan khối đớp bóng nước mưa” TL cho CH nào? c a.Vì sao? c b.Như thế nào? c c. Khi nào? IV. Đáp án và biêu điểm. Câu 1: b (1 điểm) Câu 2: c (1 điểm) Câu 3: b (1 điểm) Câu 4: a (1 điểm) Câu 5: b (1 điểm) ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học, biết thực hiện phép nhân, phép chia có kèm đơn vị đo...( BTCL: Bài 1 cột 1,2,3 câu a, cột 1,2 câu b, 2,3b). - Rèn cho học sinh tích cực luyện tập, hoàn thành tốt bài tập. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng, phấn, vở, bút... II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Tìm Y. -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : Bài 1. a: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 hay không ? Vì sao? b. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2 : Tính - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài toán -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. b. - GV gọi HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố,dặn dò: + Nêu nội dung luyện tập. - Về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm tra. - Nhận xét tiết học. - 2H lên bảng, lớp vở nháp. y : 3 = 5 y : 4 = 1 y = 5 x 3 y = 1 x 4 y = 15 y = 4 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 - Ghi ngay kết quả, vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. 2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 2 = 5 dm 5 dm x 3 = 15 dm 12 cm : 4 = 3 cm 4 l x 5 = 20 l 18 l : 3 = 6 l 20 dm : 2 = 10 dm 3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 20 = 0 3 x 10 – 4 = 30 -4 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 26 = 6 - 2 em đọc. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - 2 HS đọc. Bài giải Số nhóm học sinh là : 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số : 4 nhóm - 2 HS nêu. - Hs lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tự nhiên xã hội LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu: - Biết được động vật có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước. - Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn trên không, dưới nước của một số động vật. - Biết yêu quý và bảo vệ các loài vât có ích. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh trong SGK, các tranh ảnh về các loài vật. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : + Hãy kể tên các lồi cây sống dưới nước mà em biết ?Nêu ích lợi của chúng ? -GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Hoạt động 1 : Kể tên các con vật. + Hãy kể tên các con vật mà em biết ? * Hoạt động 2 : Loài vật sống ở đâu ? -Hoạt động nhĩm 2:Quan sát hình trong SGK cho biết tên các con vật trong từng hình. +Trong những loài vật này loài nào sống trên mặt đất ? + Loài nào sống dưới nước ? + Loài nào sống trên không trung ? * Kết luận : Loài vật áo thể sống khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không. * Hoạt động 3 : Triễn lãm tranh - Bước 1 : Hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, và ghi tên và nơi sống của con vật. - Bước 2 : Trình bày sản phẩm. - GV yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng. - GV yêu cầu các nhóm đọc to tên các con vật mà nhóm mình sưu tầm được theo 3 nhóm Kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật, Chúng ố thể sống được khắp nơi : Trên cạn, dưới nướcvà trên không trung.Chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng. 3. Củng cố,dặn dò: + Loài vật sống được ở đâu ? + Kể tên một số loài vật sống trên cạn, dưới nuớc, trên không. -Bảo vệ các loài vật có ích. - Một số lồi cây sống dưới nước. -2 HS lên bảng trình bày. - HS kể : cố, mèo, khỉ, chim chào mào, chích choè, cá, tôm, cua... H1 : Đàn chim ;H2 : Đàn voi; H3:ù dê H4 : vịt ; H5 : cá, tôm, cua -Voi, dê - Tôm, cá, cua, vịt. -Chim. - H lắng nghe. - HS tập trung tranh ảnh ; phân công người dán, người trang trí. - Các nhóm lên treo tranh lên bảng. - Đại diện các nhóm đọc tên các con vật đã sưu tầm và phân nhóm theo nơi sống. - Loài vật có thể sống khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không. - HS kể. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4 SINH HOẠT Kiểm điểm tuần 27. Kế hoạch tuần 28 Chủ điểm: Tiến bước lên đoàn I. Mục tiêu: - Kiểm điểm lại những ưu, khuyết điểm của hs trong tuần 27. - Nêu ra kế hoạch tuần 28. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm tuần 27: * Ưu điểm; * Nhược điểm: 2. Kế hoạch tuần 28
Tài liệu đính kèm: