Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao

GIÁO VIÊN

A. KIỂM TRA

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.

 2 x 3 2 x 5

 10 : 2 2 x 4

 12 20 : 2

- Nhận xét và ghi điểm học sinh.

B. BÀI MỚI :

1. Giới thiệu bài: Trong giờ học tóan hôm nay các em sẽ biết được tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia

- Ghi đề bài lên bảng.

2. Nội dung bài

Hoạt động 1: Giới thiệu “số bị chia- số chia-thương”:

a, GV giới thiệu phép chia 6 : 2 =?

- Yêu cầu HS làm bảng con để tìm kết quả của phép chia 6 : 2 =

- GV nêu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số vừa nêu và gắn thẻ từ vào bài học như SGK.

- Gọi HS tiếp nối nêu lại tên gọi trong phép tính

 6 : 2 = 3

b, GV nêu rõ thuật ngữ " Thương"

* 6 : 2 = 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6: 2 cũng là thương trong phép chia này.

- Yêu cầu HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương

- Số bị chia là số đứng ở vị trí nào trong phép chia?

- Số chia là số như thế nào trong phép chia?

- Thương là gì trong phép chia?

- Hãy nêu thương trong phép chia 6: 2= 3

c, GV ghi một số phép chia:

 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3

10 : 2 = 5 2 : 2 = 1

- Yêu cầu HS gọi tên từng số trong phép tính

- Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài

- GV kẻ bài tập lên bảng

- Yêu cầu HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả

- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia?

- Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao?

- Gọi HS nhận xét bài bảng.

- Nhận xét và cho điểm.

Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng

- GV nhận xét và cho điểm.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài:

- Treo bảng phụ có nội dung bài tập 3.

- Dựa vào phép nhân trên suy nghĩ lập các phép chia?

- Nêu tên gọi của phép chia 8 : 2 = 4

- Gọi HS điền tên gọi thành phần và kết quả phép chia.

- Yêu cầu HS làm tiếp bài.

- GV nhận xét và sửa sai.

3. Củng cố - dặn dò

- Yêu cầu HS đọc lại các phép chia trong bài 3, và nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và làm bài tập vở bài tập

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư ùhai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Toán
SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Nhận biết được sè bÞ chia - sè chia - th­¬ng
- BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các thẻ ghi số bị chia - chia - thương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
 2 x 3  2 x 5
 10 : 2  2 x 4
 12  20 : 2
- Nhận xét và ghi điểm học sinh. 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học tóan hôm nay các em sẽ biết được tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia
- Ghi đề bài lên bảng. 
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Giới thiệu “số bị chia- số chia-thương”:
a, GV giới thiệu phép chia 6 : 2 =?
- Yêu cầu HS làm bảng con để tìm kết quả của phép chia 6 : 2 = 
- GV nêu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số vừa nêu và gắn thẻ từ vào bài học như SGK.
- Gọi HS tiếp nối nêu lại tên gọi trong phép tính 
 6 : 2 = 3
b, GV nêu rõ thuật ngữ " Thương"
* 6 : 2 = 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6: 2 cũng là thương trong phép chia này.
- Yêu cầu HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương 
- Số bị chia là số đứng ở vị trí nào trong phép chia?
- Số chia là số như thế nào trong phép chia?
- Thương là gì trong phép chia?
- Hãy nêu thương trong phép chia 6: 2= 3
c, GV ghi một số phép chia:
 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3
10 : 2 = 5 2 : 2 = 1
- Yêu cầu HS gọi tên từng số trong phép tính
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV kẻ bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia?
- Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao?
- Gọi HS nhận xét bài bảng.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài:
- Treo bảng phụ có nội dung bài tập 3.
- Dựa vào phép nhân trên suy nghĩ lập các phép chia?
- Nêu tên gọi của phép chia 8 : 2 = 4
- Gọi HS điền tên gọi thành phần và kết quả phép chia.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- GV nhận xét và sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại các phép chia trong bài 3, và nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập vở bài tập	
- Hai học sinh làm bài bảng lớn, lớp làm bảng con
- Đọc cá nhân.
- HS tìm ra và nêu kết quả 6 : 2 = 3
- HS nêu: 6 là sồ bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương 
- Là số đứng trước dấu chia
- Là số đứng sau dấu chia 
- Kết quả trong phép chia
- 3 là thương, 6 : 2 cũng là thương.
- HS nêu tên gọi thành phần trong phép chia.
- HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả
 8 : 2 = 4
8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương.
- Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương số.
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS làm bảng lớn, lớp làm vở.
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS làm bảng lớn, lớp làm SGKû.
- Nhận xét bài bạn, đổi vở cho nhau để kiểm tra
- HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
Tập đọc
BÁC SĨØ SÓI
I. MỤC TIÊU:
-§äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, toan bµi. NghØ h¬i đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy m­u lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i(trả lời CH 1,2,3,5)
-HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cị và Cuốc
- Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Cho HS mở SGK trang 40 đọc tên chủ điểm của tuần. Tuần này các em sẽ học tiếng việt về chủ điểm muông thú .
- Bài học đầu tiên của chủ điểm là “Bác sĩ Sói”.
- Ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
 a, GV đọc mẫu: GV HD cách đọc.
 b, Luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu: 
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
- GV viết từ HS đọc sai lên bảng gọi HS đọc lại
- GV nghe và sửa sai 
 * Đọc đoạn: 
 + Bài tập đọc này gồm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào?
+ Trong bài tập đọc có những lời ai?
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Khoan thai nghĩa là gì?
- Gọi HS tìm cách ngắt giọng câu văn.
- GV nhận xét, gọi HS đọc cá nhân.
 + Em hiểu thế nào là làm phúc?
- Gọi 1 số em đọc đoạn 2; 3.
 + Cú đá trời giáng nghĩa là như thế nào?
- GV ghi câu văn bảng phụ:
- Thấy sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm sói bật ngữa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan, mủ văng ra//
- GV nhận xét cách đọc .
* Đọc trong nhóm:
- Đọc trong nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- GV theo dõi và nhận xét.
 3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
Câu 1:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa?
Câu 2: Vì thèm rõ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
Câu 4: Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
Câu 5: Sói định lừa Ngựa nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại Sói bị Ngựa đá .
Câu 6: Chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích tại sao lại chọn tên gọi đó?
- Câu truyện này khuyên chúng ta điều gì?
3. Luyện đọc lại
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài
4. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Đọc chủ điểm muông thú.
- Đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ khó
- Chia làm 3 đoạn:
- Lời dẫn truyện Sói và Ngựa
- Đọc cá nhân.
- Nghĩa là thong thả, không vội.
- Đọc cá nhân
- HS trả lời
- Đọc cá nhân đoạn 2; 3.
- Đá rất mạnh.
- HS đọc ngắt giọng nghỉ.
- HS đọc nhóm 3.
- HS nhận xét bạn đọc trong nhóm
- Đại diện 2 nhóm đọc bài 
- Lớp đọc thầm.
- Sói thèm rõ dãi.
 - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa ngựa.
- Khi biết Sói đang đến gần. Ngựa biết cuống lên là chết liền giả đau nhờ Sói khám bệnh.
- Sói định lựa miếng đớp chân cho ngựa hết đường chạy.
- HS tả.
- HS thảo luận theo cặp. Đại diện nêu tên gọi .
- Sói và Ngựa /chú Ngựa thông minh/ lừa người lại bi người lừa.
- Tác giả khuyên chúng ta hãy bìmh tĩnh đối phó với kẻ ác.
- Cả lớp đọc thầm 
- HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai trong nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc bài
Thư ùba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Kể chuyện
BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và nội dung câu truyện Bác sĩ Sói.
- HS kh¸, giái biÕt ph©n vai ®Ĩ dựng lại câu chuyện (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẶY - HỌC:
- 4 tranh minh họa SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Bài cũ 
- Yªu cÇu.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới * Phần giới thiệu :
 * Hướng dẫn kể chuyện .
a/Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Quan sát bức tranh 2 và cho biết Sĩi lúc này ăn mặc như thế nào ?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ? 
- Bức tranh 4 vẽ cảnh gì ? 
- Yêu cầu.
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm .
b/ Phân vai dựng lại câu chuyện :
- Để dựng lại câu chuyện chúng ta cần mấy vai, đĩ là những vai nào ?
- Khi nhập vào các vai , chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào ? 
- Yêu cầu .
- GV nhận xét tuyên dương những nhĩm kể tốt .
3. Củng cố dặn dị : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- 4 em lên kể lại câu chuyện “ Một trí khơn hơn trăm trí khơn “ .
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sĩi đang thèm thịt Ngựa rỏ dãi .
- Sĩi mặc áo khốc trắng , đầu đơi một chiếc mũ cĩ thêu chữ thập đĩ , mắt đeo kính .
- Sĩi mon men đến gần Ngựa , .
-Ngựa tung vĩ đá cho Sĩi một cú trời giáng,...
- Lớp chia nhĩm thực hành kể theo nhĩm.
- Một số nhĩm nối tiếp kể lại trước lớp .
- Lớp nghe và nhận xét bình chọn.
- HSKG.
- Cần 3 vai diễn : người dẫn chuyện , Sĩi và Ngựa .
- Giọng người dẫn chuyện : vui, dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép, bình tính; Giọng Sĩi: giả nhân , giả nghĩa .
-Cac nhĩm dựng lại câu chuyện theo vai .
- Lần lượt các nhĩm lên trình diễn .
- Lớp theo dõi nhận xét nhĩm diễn hay nhất .
- Một em khá kể lại tồn bộ câu chuyện .
-Về nhà tập kể lại cho người khác nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
Toán
BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU: 
- Lập bảng chia 3 
- Nhí ®­ỵc b¶ng chia 3.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 3).
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các tấm bìa, mỗi tầm có 3 chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
Viết phép chia và tính kết quả:
- Phép chia có số bị chia, số chia lần lượt là 8 và 2; 12 và 2; 16 và 2.
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ dựa vào bảng nhân 3 để thành lập bảng chia 3 và làm các bài tập.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Nội dung bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia
* Ôn tập phép nhân 3
- Yêu cầu HS lấy các tấm bìa có 3 chấm tròn
- GV gắn 1 tấm bìa: Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- GV gắn 4 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn và nêu: mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm ... û
- HS nêu miệng
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm theo mẫu vào bảng con 
- HS đọc đề bài
- HS tìm hiểu bài
- HS lên bảng trình bày, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt và làm bài trên bảng, lớp làm vở
- HS đổi chéo vở chữa bài
Chính tả
Nghe viết : NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe và viết ®ĩng chÝnh x¸c , trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài chính tả Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
 -Làm được BT 2 a/b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và cáa bài tập chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA 
- GV đọc: nối liền, ngọn lửa, một nửa, lướt ván.
- Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a, HD HS chuẩn bị
- GV đọc một đoạn văn cần viết .
- Ngày hội đua voi của đồng bào tây nguyên diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi được miêu tả như thế nào?
- GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ
- Đọan văn có mấy câu?
- Chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa vì sao?
- Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con 
- Nhận xét và sữa chữa.
b, Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết.
- GV uốn nắn ,đánh vần các từ khó.
c, Chấm và chữa bài: - GV chấm 7 bài và nhận xét
3. HD bài tập chính tả
Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở ý a
- Gọi HS chữa bài theo cách tiếp sức
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc phần b của bài 
- HD HS tương tự ý a
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà rèn viết cho đẹp
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Đọc cá nhân.
- 2 HS đọc lại đoạn văn 
- Diễn ra vào mùa xuân
- HS trả lời
- HS theo dõi trên bản đồ
- Có 4 câu
- HS nêu
- 2 HS viết bảng lớp, HS viết bãng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài vào vở ý a
- HS chữa bài theo cách tiếp sức
- 1 HS đọc phần b của bài 
- HS thực hiện tương tự ý a
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH - VIẾT NỘI QUY
I. MỤC TIÊU:
-BiÕt ®¸p lêi phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp cho tr­íc(BT1, BT2).
- §äc vµ chÐp l¹i ®­ỵc 2, 3 ®iỊu trong néi quy cđa tr­êng(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập 1. Bản nội quy của trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Gọi 2cặp HS lên bảng thực hành nói lời xin lỗi và đáp trong các tình huống đã học.
- Nhận xét- cho điểm HS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:( Miệng) - GV treo tranh minh họa 
- Yêu cầu HS đọc các lời nhân vật trong tranh.
- Bức tranh thể hiện nội dungtrao đổi giữa ai với ai?
Trao đổi về việc gì?
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp
- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lới đáp lại của bạn?
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV giúp HS nắm được các tình huống và nêu Y/C
- GV giới thiệu tranh ảnh hươu saovà báo
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a
- Yêu cầu 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Nhiều cặp HS thực hành đóng vai
- Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra câu trả lời khác.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ và gọi HS đọc nội quy trường học.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép vào vở và đọc lại
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hàng ngày.
- 2 cặp HS thực hành.
- HS quan sát
- HS đọc lời nhân vật
- HS trả lời
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp 
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- HS quan sát
- 1 cặp HS đóng lại TH 1.
- HS thực hành đóng vai
- HS nhận xét và đưa ra câu trả lời khác
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nhìn bảng chép vào vở và đọc lại
Toán
 TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- NhËn biÕt ®­ỵc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia.
- BiÕt c¸ch t×m thõa sè x trongc¸c bµi tËp d¹ng: x x a = b ; a x x = b (víi a, b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia(trong b¶ng chia 2)
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các tấm bìa, mỗi tấm gắn 2 chấm tròn.
- Thẻ từ ghi sẵn : thừa số – thừa so á- tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA 
- GV vẽ trước lên bảng một số hình học ,yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/3
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. 
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Yêu cầu HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Nêu phép tính để tìm chấm tròn?
- Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân?
- GV gắn các thẻ từ vào phép tính:
 3 x 2 = 6
 Thừa số Thừa số tích
- Dựa vào phép nhân lập các phép chia tương ứng.
* GV nêu: Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 ta lấy 
tích trong phép nhân chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ 2
- Tương tự giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2
- 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6?
* Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
Hoạt động 2: Giới thiệu tìm thừa số x chưa biết:
GV nêu phép tính nhân và ghi bảng X x 2 = 8
- X là thừa số chưa biết trong phép nhân
- X x 2 = 8 ta sẽ học cách tìm ra số X chưa biết này.
- X là gì trong phép nhân X x 2 = 8?
- Muốn tìm thừa số X trong phép nhân ta làm như thế nào?
- GV giải thích và nêu cách trình bày(SGK)
- Yêu cầu HS thực hiện viết và tính
- vậy X bằng mấy?
- GV ghi X = 4
* Tương tự: 3 x X = 15
- Gọi 1 HS làm bảng lớn. Cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét kết luậnvề lời giải đúng.
- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - HS tự nhẩm từng cột và nêu kết quả
Bài 2: - bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ X là gì trong phép tính của bài?
+ Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Hướng dẫn tương tự làm bài 2
- Nêu cách tìm X
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài tóm tắt bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
- Thu một số bài chấm.
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 số HS nêu lại quy tắc tìm thừa số.
- Về học thuộc qui tắc và làm bài tập VBT
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời
- HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn 
- 3 tấm bìa có 6 chấm tròn
- HS nêu 2 x 3 = 6
- 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích - Có 6 chấm tròn
- 6 : 2 = 3; 6 : 3 = 2
- HS nghe và nhắc lại.
- 2 và 3 là thừa số.
- Đọc cá nhân
- Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn kia(2).
- HS nêu X = 8 : 2
 X = 4
- X là thừa số trong phép nhân
- Ta lấy tích chia cho thừa số
- HS thực hiện viết và tính
- Đọc cá nhân X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
- X = 4
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con
3 x X = 15
 X = 15 : 3
 X = 5 
- HS nhận xét bài bảng
- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Đọc cá nhân phần ghi nhớ
- HS tự nhẩm từng cột và nêu kết quả
- Bài tập yêu vầu chúng ta tìmX
- X là thừa số chưa biết 
- 2 HS nêu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS làm tương tự bài 2
- 1 HS đọc đề bài tóm tắt bài
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
Thủ công
ÔN TẬP chđ ®Ị. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Cđng cè ®­ỵc kiÕn thøc, kü n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc
- Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®­ỵc Ýt nhÊt mét s¶n phÈm ®· häc.
- Víi HS khÐo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.Cĩ thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
- HS : Mỗi em có một tờ giấy, kéo, hồ dán, kéo. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kt bài cũ: (3 phút):
 - Nhận xét bài trước. 
2. Bài mới. (30’)
a-Giới thiệu bài:
- Hơm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại các sản phẩm đã học ở chương II à Ghi.
b-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình:
* Hình trịn:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình trịn + thực hành
+Bước 1: Gấp hình.
+Bước 2: Cắt hình trịn.
+Bước 3: Dán hình trịn.
-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhĩm. Nhận xét.
* Biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều.
+Bước 2: Dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhĩm.
* Biển báo giao thơng cấm đỗ xe:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ cấm đỗ xe.
+Bước 2: Dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhĩm.
3. Củng cố-Dặn dị 
-GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đúng? 
-Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo-Nhận xét.
- HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình trịn + thực hành
 - HS trình bày sản phẩm theo nhĩm
- HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều + thực hành
- HS thực hành theo 4 nhĩm.
- HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe + thực hành
- HS thực hành theo 4 nhĩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_luu.doc