Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

TẬP ĐỌC

BÁC SĨ SÓI

I/ MỤC TIÊU : 1:Chuẩn KTKN:

•-Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ .

-Hiểu nội dung truyện : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(TLCH 1,2,3,5)

*HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa lừa đá lại (CH 4)

- Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, thật thà.

 2. Kĩ năng sống:

 -Ra quyết định ;Ứng phó với căng thẳng

II/ CHUẨN BỊ :

- Tranh : Bác sĩ Sói.

- Sách Tiếng việt/Tập2.

III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:

- Trình bày ý kiến cá nhân ;Thảo luận cặp đôi

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ
Môn
Bài dạy
LG
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Đạo đức
Bác sĩ Sói( T1)
Bác sĩ Sói ( T2)
Số bị chia, số chia, thương
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( T1)
KNS
KNS
Thứ3
Toán 
Tập viết
Thể dục
Chính tả
Thủ công
Bảng chia ba
Chữ hoa: T
Đi theo vạch thảng , hai tay chống hông
 (N-V) Bác sĩ Sói
Kiểm tra: gấp, cắt hình
 Thứ 4
Hát 
Mỹ thuật 
Tập đọc
Toán
 Học bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương 
Vẽ tranh. Đề tài: Mẹ hoặc cô giáo
Nội quy đảo khỉ
Một phần ba
LGMT
 LGMT
Thứ 5
Tóan 
LT&câu
Thể dục
Kể chuyện
TNXH
Luyện tập
MRVT: TN về muông thú, TLCH về
Đi nhanh, chuyển sang chạy
Bác sĩ Sói
Ôn tập
Thứ 6
Chính tả
Toán 
TLV
Sinh hoạt
( N-V) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Tìm một thừa số của phép nhân
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
KNS
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI 
I/ MỤC TIÊU : 1:Chuẩn KTKN:
•-Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ .
-Hiểu nội dung truyện : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(TLCH 1,2,3,5)
*HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa lừa đá lại (CH 4)
- Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, thật thà.
 2. Kĩ năng sống:
 -Ra quyết định ;Ứng phó với căng thẳng 
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh : Bác sĩ Sói.
- Sách Tiếng việt/Tập2.
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
- Trình bày ý kiến cá nhân ;Thảo luận cặp đôi
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
70’
35’
15’
15’
5’
1.Hoạt động 1: -Gọi 3 em đọc bài “Cò và Cuốc”Và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Hoạt động 2: 
a. Luyện đoc . (mt 1. )
* GV đọc mẫu lần 1
-HD HS đọc từng câu ( HDHS phát âm đúng) gv ghi bảng 
-YC HS đọc đoạn trước lớp ( HD HS ngắt nghỉ đúng 
 * Luyện đọc từng đoạn trong nhóm
-YC HS đọc trong nhóm
 * Thi đọc
NX các nhóm đọc
 3. Hoạt động 3 Tiết 2
. Tìm hiểu bài . (mt 2)
-GV đọc lần 2 (Gọi HS đoạn để TLCH)
1-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?
2-Sói làm gì để lừa Ngựa ?
3-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
4-Tả cảnh Sói bị Ngựa đá ?GQMT*
5-GV yêu cầu học sinh chọn tên khác cho truyện ?
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm trình bày.
-Nhận xét. 
-HD HS rút ra nội dung bài :
-Luyện đọc lại:
-H/dẫn luyện đọc theo vai thi đọc 2-3 nhóm.
4. Hoạt động 4:
-Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
- Sống chân thật không nên gian dối . 
 -Nhận xét 
- Dặn về nhà đọc bài.Xem trước bài sau “Nội qui đảo khỉ “
-3 em đọc bài và TLCH.
-Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp .
- HS đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm 
 - 1 em đọc. Hs đọc thầm
- Trình bày ý kiến cá nhân
1-Thèm rỏ dãi.
-1-2 em nói lại nghĩa thèm rỏ dãi.
2-Nó giả làm bác sĩ chữa bệnh cho Ngựa.
3-Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
4-Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. 
5.-HS thảo luận cặp đôi để chọn tên truyện .
Đại diện nhóm trình bày .
 *nội dung : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
-Các nhóm thi đọc theo vai.
+Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng ca ngợi.
 -HS tự nêu 
TOÁN
 SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG .
I/ MỤC TIÊU : 
 1-Nhận biết số bị chia- số chia –thương
 -Biết cách tìm kết quả phép chia.
 2.1-HS biết số bị chia- số chia –thương
 2.2 -HS tìm kết quả phép chia.
-Hs cần làm bài 1,2
*HS khá giỏi làm bài 3.
3. HS có ý thức làm đúng,chính xác..
II/ CHUẨN BỊ : 
- Các thẻ từ ghi sẵn : Số bị chia- Số chia- Thương.
- Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
15’
15’
8’
7’
5’
1. Hoạt động 1
-Điền dấu thích hợp vào chỗ trống .
2 x 3 c 2 x 5
8 : 2 c 2 x 2
 20 : 2 c 6 x 2
2.Hoạt động 2 :
 Giới thiệu Số bị chia- Số chia- Thương.GQMT 1
-Viết bảng : 6 : 2
-6 : 2 = ?
-Giới thiệu : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là Thương (vừa giảng vừa gắn thẻ từ). p :
6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
-Số bị chia là số như thế nào trong phép chia ?
-Số chia là số như thế nào trong phép chia ?
-Thương là gì ?
 6 : 2 = 3, 3 là thươ ng trong phép chia 6 : 2 = 3
nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này.
-Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ?
-Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia.
-Nhận xét.
 3.Hoạt động 3 : Thực hành . GQMT 2
Bài 1 : GQMT 2.1
Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Viết bảng : 8 : 2 và hỏi 8 : 2 = ?
-Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính chia trên ?
-Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : GQMT 2.1 Bài 2 yêu cầu làm gì ?
YChs làm vở-Nhận xét.
Bài 3 : GQMT *
-YCHS tự làm
4. Hoạt đông 4:
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia 20 : 2 = 10.
Giáo dục -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-Bảng con, 3 em lên bảng.
2 x 3 c 2 x 5
8 : 2 c 2 x 2
 20 : 2 c 6 x 2
-6 chia 2 bằng 3.
-Theo dõi.
6 gọi là số bị chia.
2 gọi là số chia.
3 gọi là thương.
-Là một trong hai thành phần của phép chia (hay là số được chia thành hai phần bằng nhau)
-Là thành phần thứ hai trong phép chia (hay là số các phần bằng nhau được chia ra từ số bị chia)
-Thương là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trị của một phần.
-1 em nhắc lại.
-Thương là 3, Thương là 6 : 2.
-Trao đổi theo cặp (tự nêu phép chia và nêu tên gọi).
1 --Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống.
8 chia 2 được 4.
 8 : 2 = 4 
 ¯ ¯ ¯
 Số bị chia Số chia Thương
 Thương 
-8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương.
-2 em làm trên bảng. Lớp làm vở BT.
-Nhận xét.
2-Tính nhẩm .
-2 em lên bảng làm, mỗi em làm 4 phép tính . 
-Lớp làm vở .
HS tự làm
-1 em nêu : Số bị chia- số chia- thương.
-Học thuộc bảng chia 2.
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI / TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :1.Chuẩn KTKN:
-HS nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ;nói năng rõ ràng lễ phép ,ngắn gọn;nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng .-Biết xử lí 1 số tình huống đơn giản ,thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
*-Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện nếp sống văn minh.
2. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
3. Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.
II/ CHUẨN BỊ :
- Băng ghi âm một đoạn hội thoại. Bộ đồ chơi điện thoại.
- Sách, vở BT.
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm;Động não;Đóng vai
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
6’
10’
9’
5’
1. Hoạt động 1:
-Cho HS nói chuyện cặp đôi .
-Nhận xét, đánh giá
2.Hoạt động 1 : Thảo luận.
- :GV mở cho học sinh nghe băng, hoặc 2 em lên sắm vai đang nói chuyện điện thoại.
 -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói chuyện qua điện thoại.
-Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì ?
-Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế 
nào ?
-Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không ? Vì sao ?
-Em học được điều gì qua hội thoại trên ?
-Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại. em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn.
3.Hoạt động 3 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại. 
-Hướng dẫn thực hiện :
-GV viết các câu trong đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa.
-Kết luận về cách sắp xếp.
-Đoạn hội thoại diễn ra lúc nào ?
-Bạn nhỏ đã thể hiện được điều gì khi nói chuyện điện thoại ? 
4.Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm.
 Giáo viên đưa câu hỏi :
-Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
-Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to nói trống không.
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
-Nhận xét, đánh giá.
-Luyện tập.
5. Hoạt đông 5 :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 2.
-2 cặp học sinh thực hành sắm vai :
Mượn sách.
Hỏi mượn bạn vở bài học.
-2 em lên đóng vai (nội dung SGV/ tr 68)
-Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe.
-Hỏi thăm lịch sự nhẹ nhàng. Vinh đây 
chào bạn ! Chân bạn đã hết đau chưa ?
-Em thích vì hai bạn nói chuyện với nhau rất tế nhị lịch sự.
-Học được cách nói chuyện qua điện thoại lịch sự nhẹ nhàng.
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
Động não
-4 em cầm 4 tấm bìa đứng thành hàng ngang và lần lượt từng em đọc to các câu trên tấm bìa của mình. 
-Một số em sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lí.
-Trả lời.
-Lịch sự nhẹ nhàng.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Làm bài 2,3 trang 36 vở BT.
-Học bài.
Thứ ba,ngày 14 tháng 2 năm 2012
TOÁN
BẢNG CHIA 3 .
I/ MỤC TIÊU : 
 1-Lập bảng chia 3 
 -Nhớ được bảng chia 3
 -Biết giải bài toán bằng 1 phép tính chia (trong bảng chia 3)
 2.1-Vận dụng được bảng chia 3
 2.2-HSgiải bài toán bằng 1 phép tính chia (trong bảng chia 3)
Hs cần làm bài 1,2
*HS khá giỏi có thể làm bài 3
3. HS có thái độ làm đúng ,trình bày đẹp.
II/ CHUẨN BỊ : 
- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Ghi bảng bài 1-2.
- Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
15’
6’
9’
5’
1.Hoạt động 1 : 
-Gọi 3 em lên bảng làm bài .
-Tính kết quả : 8 : 2 = 12 : 2 = 16 : 2 =
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
-Nhận xét, cho điểm.
2.:Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia 3.GQMT 1 
A/ Phép nhân 3 :
-Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
-Nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?
-Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn trong 4 tấm bìa ?
-Nêu bài toán : 4 tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy tấm bìa ?
-Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa ?
-Giáo viên viết : 12 : 3 = 4 và yêu cầu HS đọc.
-Tiến hành tư ... có thể sử dụng:
 -Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
10’
10’
10’
5’
1. Hoạt động 1: GV tạo ra 2 tình huống :
-Gọi 2 em thực hành nói lời xin lỗi .
-1 em đem vở lên cho cô kiểm tra khi em đưa vở, cô lỡ tay làm rơi vở của em, cô nói: Cô lỡ tay, xin lỗi em”
-Cô đi xuống lớp, mượn bảng con của một bạn, vô tình cạnh bảng đụng vào vai bạn bên cạnh, cô nói: Em có sao không, cô xin lỗi em nhé!
-Nhận xét.
2. Hoạt động 2 : Làm bài miệng.
Bài 1,2 GQMT 1 
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
 Tranh.
--Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ?
-Trao đổi về việc gì ?
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Giáo viên nhắc nhở : Không nhất thiết phải lập lại nguyên văn từng lời nhân vật mà chỉ cần hỏi- đáp
với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
- Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ như thế nào ?
Bài 2 : Yêu cầu gì ? Làm miệng
 Tranh : hươu sao và báo.
-Giáo viên hướng dẫn.
-Bảng phụ: Ghi nội dung bài 2.
-GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp .
-Trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ vui vẻ, lịch sự.
-Nhận xét.
Bài 3 : GQMT 2 (Bài viết) Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên treo bảng nội quy :
-Hướng dẫn cách trình bày : Tên bảng nội quy viết giữa dòng. Xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho mỗi điều.
- 
-Giáo viên kiểm tra, chấm vở.
3. Hoạt đông 3 :
 Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Thực hành đáp lời khẳng định với thái độ lịch sự, lễ phép. Ghi nhớ và tuân theo nội quy nhà trường
-2 em thực hành nói lời xin lỗi.
-Thưa cô, cô đừng nói thế, không có gì đâu ạ, em nhặt lên được mà.
-Thưa cô không có gì , em không có sao cả, cô đừng bận tâm.
-Quan sát tranh đọc lời các nhân vật trong tranh.
-Quan sát.
-Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh với cô bán vé.
-1 em đọc lời các nhân vật.
-2 em thực hành đóng vai.
+Các bạn : Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ?
+Cô đáp : Có chứ.
-Từng cặp 2 học sinh thực hành tiếp :
+Thưa cô, chương trình biểu diễn hôm nay có tiết mục xiếc hổ không ạ?
+Tất nhiên là có cậu bé a!
+Hay quá! Tuyệt quá! Cô bán cho cháu một vé.
-Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
-Nói lời đáp của em trong từng tình huống a.b.c.
-Quan sát.
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống.
-Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp:
a/Mẹ ơi!Đây có phải con hươu sao không ạ!
-Phải đấy con ạ.
-Con đáp lại lời khẳng định với thái độ tán thưởng :Trông nó dễ thương quá! Nó giống con hươu trong phim thế, mẹ nhỉ ? Nó xinh quá!
-Nhận xét.
b/Thế cơ ạ ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ?Vào rừng mà gặp nó thì nguy mẹ nhỉ ?
c/May quá, cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ! Cháu xin phép gặp bạn ấy được không ạ?
 -1-2 em đọc nội quy (đọc rõ ràng rành mạch)
-Học sinh tự chọn và làm bài vào vở.
-5-6 em đọc lại bài (rõ ràng rành mạch từng điều), giải thích lí do vì sao chọn điều này mà không chọn điều khác.
-Nhận xét.
-Ghi nhớ và tuân theo nội quy nhà trường.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
 .Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
Khơi đông 
 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
 *Đánh gia các mặt 
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
THỂ DỤC
PPCT 45 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG. 
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU: - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Kết bạn”.
 NX 5(CC1, 2, 3) và NX 7(CC 1) TTCC: HS tổ 3+ 2
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Phần mở đầu :
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối
Đi thường theo vòng tròn.
Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: Đ/C: Bỏ
Trò chơi “Kết bạn”.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. Khi thấy HS đã nắm vững, GV cho HS đi thường theo hang dọc sau đó hô “kết hai”, “kết ba”.
3. Phần kết thúc :
Đứng vỗ tay hát.
Cúi lắc người thả lỏng: 4 – 5 lần.
Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
 7’
16’
 7’
Theo đội hình hàng ngang.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Theo đội hình vòng tròn.
 x x x x 
 x x x x 
Theo đội hình vòng tròn.
 5GV
- HS thực hiện theo y/c
Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
Nxét tiết học
Bi 23: vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I- MỤC TIU.
1- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
2- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cơ gio.
3- HS thm yu quí mẹ hoặc cơ gio.
*GDBVMT có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường 
II- THIẾY BỊ DẠY - HỌC.
1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị :
 - Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo.
 - Vở tập vẽ, bt chì, tẩy, mu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
pht
5
pht
20
pht
5
pht
- Giới thiệu bi mới.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cơ gio v gợi ý:
+ Những bức tranh ny cĩ nội dung gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh l ai ?
+ Mu sắc trong tranh ?
+ Em thích bức tranh no nhất ?
- GV tĩm tắt:
- GV y/c HS nu 1 số nội dung về mẹ, cơ gio:
- GV củng cố:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh:
- GV hướng dẫn:
+ Tìm, chọn nơui dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ mu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hnh.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại công việc mẹ hoặc cô giáo đ lm hằng ngy,vẽ hình ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh, vẽ mu theo ý thích,.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số vài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xt.
- GV nhận xt.
GDBVMT có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường 
* Dặn dị:
- Quan st hình dng, đặc điểm con vật.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, mu,/.
- HS quan st v trả lời.
+ Mẹ đưa em tới trường, cô giáo đang giảng bài,
+ Hình ảnh chính: mẹ v cơ gio.
+ Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt,
+ HS trả lời theo cảm nhận ring.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận ring.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan st v lắng nghe
- HS vẽ bi.
- Tìm v chọn nội dung theo cảm nhận ring, vẽ hình ảnh sng tạo, vẽ mu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xt.
- HS quan st v lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
TuÇn 23 
Hc bµi h¸t: chĩ chim nh dƠ th­¬ng
 Nh¹c : Ph¸p
 Li: Hoµng Anh
I/ Mơc tiªu:
H¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ li ca
Bit bµi h¸t Chĩ chim nh dƠ th­¬ng lµ bµi h¸t trỴ em Ph¸p, li Hoµng Anh.
II/ Chun bÞ:
Thuc bµi h¸t chun x¸c
Nh¹c cơ
III/ Lªn líp:
1/ ỉn ®Þnh líp:	KiĨm tra s s
	Hs b¾t h¸t mt bµi	
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hs nh¾c l¹i ni dung bµi hc tit tr­íc
Gi 2-3 em lªn kiĨm tra h¸t bµi Hoa l¸ ma xu©n, nh¹c vµ li Hoµng Hµ
Gv nhn xÐt
3/ Bµi míi:	L¹i ®©y hìi chĩ chim nh xinh dƠ th­¬ng nµy
	L¹i ®©y hìi chĩ chim nh xinh dƠ th­¬ng
	Mi b¹n cng hßa nhÞp c©u h¸t.
Chim lÝu lo ht theo vang lng
Chim ¬i chim mi b¹n hiỊn
Ct ting h¸t nµo b¹n hiỊn.A!
 Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS
A/ Hc h¸t: Bµi h¸t Chĩ chim nh dƠ th­¬ng, nh¹c Ph¸p, Li Hoµng Anh. Vit nhÞp 4/4 Ging Fdur , h×nh thc mt ®o¹n ®¬n, víi tit tu nhanh, vui t­¬i c du quay l¹i.
Gv ®µn giai ®iƯu cho hs nghe
H¸t mu cho hs nghe
H­íng dn hs ®c ®ng thanh, ®c li ca theo tit tu
D¹y h¸t tng c©u theo kiĨu mc xÝch ®n ht bµi
Hs «n luyƯn theo tng bµn, nhm.
B/ H¸t kt hỵp vn ®ng:
H­íng dn hs h¸t kt hỵp vç tay, g ®Ưm theo c¸c kiĨu
L¹i ®©y hìi chĩ chim nh xinh dƠ th­¬ng nµy l¹i ®©y.
 * * * * * * * * * * * * tit tu
 * * * * * * * * * *ph¸ch
 * * * * * * nhÞp 
Ch huy cho hs va ®ng t¹i chç va h¸t t vn ®ng theo bµi h¸t
Cho hs «n luyƯn theo tỉ, bµn, nhm.
Nghe giai ®iƯu bµi h¸t nhm theo
§c ®ng thanh, ®c theo tit tu. Hc h¸t tng c©u theo kiĨu mc xÝch ®n ht bµi
¤n luyƯn cho thuÇn thơc
Thc hiƯn vn ®ng
Hs thc hiƯn
¤n luyƯn cho thuÇn thơc
 Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TC: KẾT BẠN
I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi.	
-Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động.
 NX 8 CC3 NX5 CC1,2,3 ( cả lớp)
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, vạch kẻ thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
_ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
_ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
_ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
_ Đi nhanh chuyển sang chạy.
_ Ôn trò chơi “Kết bạn”.
3. Phần kết thúc :
_ Đi đều và hát.
_ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ GV và HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
_ Theo đội hình hàng ngang.
_ Đội hình như bài 45. GV hay cán sự lớp điều khiển.
_ Tương tự như trên.
_ GV điều khiển.
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Về nhà luyện tập thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_le.doc