Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Dương Thị Huệ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Dương Thị Huệ

Tiết 23 ĐẠO ĐỨC

 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1 )

 I. MỤC TIÊU:

1. HS hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng , từ tốn, lễ phép, nhắc và đặt máy điện thoại rõ ràng.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.

2. HS có các kĩ năng:

 - Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.

 - Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

3. GD HS có thái độ:

 - Tôn trọng từ tốn , lễ phép trong khi gọi điện thọai

 - Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.

 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc 47 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Dương Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 23 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 18 tháng 2 năm 2006.
 Ngày dạy: 6 ,ngày 24 tháng 2 năm 2006.
	Tiết 23 ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1 )
 I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng , từ tốn, lễ phép, nhắc và đặt máy điện thoại rõ ràng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
2. HS có các kĩ năng:
 - Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
 - Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
3. GD HS có thái độ: 
 - Tôn trọng từ tốn , lễ phép trong khi gọi điện thọai 
 - Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ chơi điện thoại.
- Vở bài tập.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS trả lời.
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài :Hôm nay ta cùng tìm hiểu làm thế nào khi nghe và nhận điện thoại.
- Ghi đề bài.
.Hoạt động 1: Thảo luận lớp
* Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
Vinh: ( nhắc máy khi nghe điện thoại reo)
 - A lô; Tôi xin nghe.
Nam: A lô;Vinh đấy à! Tớ là Nam đây.
Vinh: Vinh đây, chào bạn!
2 HS trả lời: Oánh , Linh .
HS lắng nghe. Ghi đề bài
Thảo luận lớp
- Từng cặp HS đóng vai thảo luận .
- Đại diện 1 số cặp thực hành trước lớp
- Lớp theo dõi.
Nam: Chân bạn đã hết đau chưa?
Vinh: Cảm ơn!chân tớ đỡ rồi, ngày mai tớ đi học.
Nam: Chúc mừng bạn ! hẹn ngày mai gặp lại.
Vinh: cảm ơn bạn. Chào bạn!
 + Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì? Nói gì?
 + Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?
 + Em có thích cuộc nói chuyện của hai bạn không vì sao?
 + Em học được điều gì qua hội thoại trên ?
Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại , em cần có thái độ lịch sự , nói năng rõ ràng lịch sự.
Hoạt động 2:Sắp xếp các câu thành đoạn hội thoại 
* Tiến hành : Viết các câu trong một đoạn hội thoại lên 4 tấm bìa, mỗi câu một bìa
- A lô, tôi xin nghe.
- Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc 
- Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
- Dạ. Cháu cảm ơn bác.
- Nhận xét cách sắp xếp đúng.
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm.
* Tiến hành:HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
Kết luận:Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to nói trống không 
- Lịch sự khi gọi điện thoại là tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
3.Củng CoÁ 
-Khi nhận và gọi điện thoại cần nói năng như thế nào.
4.Dặn Dò:
 Nhận xét tiết học. 
Về nhà thực hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- HS thảo luận theo cặp.
- Nhấc ống nghe , chào và giới thiệu tên.
-A lô .Vinh đấy à?
 Tớ là Nam đây.
- Chân bvạn đã hết đau chưa?
- Có. Vì hai bạn nói chuyện qua điện thoại rất lịch sự .
- Khi nhận điện thại em cần lịch sự .
- Lắng nghe.
- 1 em đọc
- 4 HS lên bảng cầm 4 tờ đó đứng thành hàng ngang và đọc to các câu trên bảng của mình.
-1 số em lên xếp lại các tấm bìa đó cho hợp lí .
- HS nêu 
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Lớp nhận xét góp ý.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 	67	 TẬP ĐỌC
 BÁC SĨØ SÓI
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc : đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó dễ lầm.
* Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 * Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
2. Hiểu:
* Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng
* Hiểu nội dung bài:qua câu truyện này tác giả khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cò và Cuốc.
- Nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới :
2.1:Giới thiệu bài mới: cho HS mở SGK trang 40 đọc tên chủ điểm của tuần. Tuần này các con sẽ học Tiếng Việt về chủ điểm muông thú .
Bài học đầu tiên của chủ điểm là “bác sĩ Sói”.
- Ghi đề bài.
2.2:Luyện đọc bài:
 a, Đọc mẫu: Đọc mẫu tòan bài.
 b,Đọc câu: GV nghe và sửa sai 
 c, Đọc đoạn:
 + Bài tập đọc này gồm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào?
+ Trong bài tập đọc có những lời ai?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Khoan thai nghĩa là gì? 
- Gọi HS tìm cách ngắt giọng câu văn.
- Nhận xét ,gọi hs đọc cá nhân .
- Đọc trả lời câu hỏi theo nội dung bài: Trâm , Hân .
- Đọc chủ điểm muông thú.
HS lắng nghe. Ghi đề bài
- Theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chia làm 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu  về phía ngựa.
Đ2: Sói đến gần  xem giúp.
Đ3: Còn lại.
- Lời dẫn truyện Sói và Ngựa
- Đọc cá nhân.
- Nghĩa là thong thả, không vội.
- Nó liền kiếm một cặp kính đeo lên mắt /một ống cặp vào cổ/một ao choàng khoác lên người //một chiếc mũ thêu chử thập đỏ chụp lên đầu ///
 + Phát hiện nghĩa là gì?
- Gọi 1 số em đọc đoạn 
 + Cú đa ùtrời giáng nghĩa là như thế nào?
- Ghi câu văn bảng phụ:
Thấy sói đã cúi xuống đúng tầm ,/nó tung vó đá một cú trời giáng,/làm sói bật ngửa,/bốn cẳng huơ giữa trời,/kính vỡ tan, mũ văng ra//
- Nhận xét cách đọc .
d. Đọc trong nhóm:
- Đọc trong nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- GV theo dõi và nhận xét.
 đ.Thi đọc trong nhóm:
- Đại diện nhóm đọc phân vai
- Nhận xét chọn nhóm đọc tốt.
 e,Đọc đồng thanh đoạn 2:
+.Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
 + Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa
 + Vì thèm rỏ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
 + Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
+ Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
 + Sói định lừa Ngựa nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại Sói bị Ngựa đá .
- 1 em đọc câu hỏi 3.
Chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích tại sao lại chọn tên gọi đó?
- Câu truyện này khuyên chúnh ta điều gì?
+.Luyện Đọc:
- Tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai.
3.Củng Cố : 
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài 
 - Nhận xét 
 4. Dặn Dò: 
 - Về nhà ôn bài và học bài ngày mai..
- Tìm thấy, nhìn thấy.
- 1 số em đọc đoạn 
 - Đá rất mạnh.
- HS tìm cách đọc ngắt giọng .
- Đọc cá nhân.
- Đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- Lớp đọc thầm.
- Sói thèm rõ dãi.
- Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa ngựa.
- Khi biết Sói đang đến gần. Ngựa biết cuống lên là chết liền giả đau nhờ Sói khám bệnh.
- Sói định lựa miếng đớp chân cho ngựa hết đường chạy.
- HS tả.
- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu tên gọi .
Sói và Ngựa /chú Ngựa thông minh / lừa người lại bị người lừa.
- Tác giả khuyên chúng ta hãy bìmh tĩnh đối phó với kẻ ác.
- Luyện đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 111 	
 TOÁN
 SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Nhận biết được tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia 
- Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ ghi số bị chia – chia – thương .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
 2 x 3  2 x 5
 10 : 2  2 x 4
 12  20 : 2
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
2. Bài mới :
2.1: Giới thiệu bài: Trong giờ học tóan hôm nay các em sẽ biết được tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia
- Ghi đề bài lên bảng. 
2.2: Giới thiệu “số bị chia- số chia-thương”:
 - Yêu cầu HS tính : 6 : 2 = ?
Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số 
- Gọi 1 HS nêu lại tên gọi trong phép tính 
 6 : 2 = 3
+ Số bị chia là số như thế nào trong phép chia?
+ Số chia là số như thế nào trong phép chia 
+ Thương là gì trong phép chia?
ð 6 : 2 = 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6: 2 cũng là thương trong phép chia này.
+ Hãy nêu thương trong phép chia 6: 2= 3
Ghi một phép chia:
 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3
10 : 2 = 5 2 : 2 = 1
Nhận xét và cho điểm.
+.Luyện Tập:
Bài 1: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Hai học sinh làm bài bảng lớn,lớp làm bảng con: Tài , Duy .
 2 x 3 < 2 x 5
 10 : 2 <2 x 4
 12 > 20 : 2
HS lắng nghe. Ghi đề bài
- HS tìm ra và nêu kết quả 
 6 : 2 = 3
- HS nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- Là một trong hai thành phần của phép chia.
- Là thành phần thứ 2 trong phép chia.
- Kết quả trong phép chia.
- 3 là thương, 6 : 2 cũng là thương.
Hãy nêu tên gọi các thành phần trong phép chia.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
Ghi: 8 : 2 =
+ 8 : 2 = mấy?
+ Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia?
+ Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao?
Gọi HS nhận xét bài bảng.
Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: bài tập ... NG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS viết bảng lớn chữ S Sáo.
-Nhận xét 
Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các con sẽ tập viết chũ T hoa và cụm từ ứng dụng Thẳng như ruột ngựa.
- Ghi đề lên bảng.
2.2: Hướng dẫn tập viết:
a,Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ mẫu 
 + Chữ T hoa cao mấy dòng li?
 + Chữ T hoa gồm mấy nét là những nét nào?
GV tô trên chữ mẫu và giảng quy trình viết : Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ 5 và nằm giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5.Từ điểm này ta viết nét cong trái nhỏ điểm dừng bút nằm trên đường kẻ 6,từ điểm dừng bút của nét 1 ta viết tiếp nét lượn ngang từ trái sang phải.Điểm dừng bút của nét hai nằm trên đường kẻ 6 .Từ điểm dừng bút của nét 2 ,viết tiếp nét cong trái to ,nét cong trái này cắt nét
-2 HS lên bảng viết :Phương , Hiệp .
- Lớp viết bảng con.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát và nhận xét.
- Chữ T hoa cao 5 dòng li.
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản.là 2 nét cong trái và một nét lượn ngang.
lượn ngang tạo thành một vòng xoắn nhỏ nằm dưới đường kẻ 6 rồi vòng xuống dưới ,cuối nét chữ vòng vào trong ,dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết.
* Viết bảng: GV theo dõi và uốn nắn
- Nhận xét.
b,Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-GV gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
 + Con hiểu cụm từ Thẳng như ruột Ngựa nghĩa là như thế nào?
* Quan sát nhận xét:
 + Cụm từ có mấy chữ? Là những chữ nào?
 + Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ T hoa?và cao mấy li?
 + Các chữ còn lại cao mấy li?
+ Nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ?
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết chữ Thẳng vào bảng con.
- Nhận xét và sửa sai.
c, Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV chỉnh sửa lỗi.
- Thu một số bài chấm,nhận xét.
C.Củng cố và Dặn dò:
- 2 HS thi viết bảng lớn: T , Thẳng.
- Nhận xét chọn em viết đẹp.
 Nhận xét tiết học.
- HS tô tay trên không.
- HS viết bảng con hai lần.
- Chỉ những ngưới thẳng thắn,không ưa gì thì nói ngay,không để bụng.
- 4 chữ.
- Chữ h và g cao 2,5 dòng li.
- Chữ t cao 1,5 dòng li.
Các chữ còn lại cao 1 dòng li.
- Dấu hỏi đặt trên chữ ă,dấu nặng đặt dưới chữ ô và chữ ư.
- Viết bảng con.
- HS viết.
1 dòng chữ T cỡ vừa
2 dòng chữ T cỡ nhỏ.
1 dòng chữ thẳng cỡ vừa
1 dòng chữ thẳng cỡ nhỏ.
3 dòng cụm từ ứng dụng.
- 2 HS viết bảng lớn.
	 TƯ NHIÊN- XÃ HỘI 	 
Tiết 23 ÔN TẬP :XÃ HỘI
I .MỤC TIÊU : Sau bài học ,học sinh biết.
- Kể tên các kiến thức đã họcvề chủ đề xã hội.
- Kể với bạn về gia đình ,trường học và cuộc sống xung quanh ( phạm vi quận huyện)
- Yêu quý gia đình,trường học và quận (huyện ) của mình.
- Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trườnh học sạch đẹp.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số tranh ảnh vẽ về chủ đề xã hội.
 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2 .Bài mới :
Giới thiệu bài- ghi đề.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “hái hoa dân chủ”
GV làm thăm có ghi các câu hỏi cho HS bốc thăm.
 + Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình.
 + Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn,phân loại chúng thành 4 nhóm:đồ gỗ,đồ sứ,thuỷ tinh,đồ điện.
 + Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó?
 + Kể về ngôi trường của bạn?
 +Kể về các công việc của các thành viên trong trường?
 +Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và trường học?
 + Kể tên cá loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phươngt bạn?
 + Bạn sống ở quận ( huyện ) nào?Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện mình?
- GV và lớp nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập.
- GVphát phiếu bài tập.
1.Đánh dấu X vào ô c trước ý kiến của con vho là đúng: 
c a.Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
c b.Cô hiệu trưởng có trách nhiệm đánh trống hết giờ.
c c.Không nên chạy nhảy ở trường,để giữ an toàn cho mình và cho các bạn.
c d.Chúng ta có thể ngắt hoa ở vườn trường để 
-Lắng nghe.
- Đại diện lần lượt từng em ở từng nhóm lên bốc thăm trả lời.
- Bạn nào đã trả lời đúng đầy đủ đươc tính 10 điểm.
- Bạn nào làm sai trừ 10 điểm.
- Lớp làm phiếu.
- 3 HS làm bảng phụ.
tặng các thầy cô nhân ngày 20/11
c e.Đường sắt dành cho tàu hoả đi lại.
c g.Bác nông làm việc trong các nhà máy.
c h.Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để phóng tránh các ngộ độc.
2.Nối các câu ở cộ A với các câu tương ứng ở cột B.
 Tiết 23 THỦ CÔNG
 ÔN TẬP CHƯƠNG II-PHỐI HỢP GẤP,CẮT,DÁN HÌNH ( Tiết 1)
I Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức ,kĩ nằng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp ,cắt ,dán đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Các hình mẫu của các bài 7,8,9,10,11,12.
HS : Mỗi em có một tờ giấy,kéo ,hồ dán,kéo.
III. Nội dung ôn tập:
- Đề kiểm tra :em hay gấp cắt ,dán một trong những sản phẩm đã học.
- HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp ,cắt,dán hình tròn .Các biển báo giao thông ,phong bì,thiếp chúc mừng để làm bài kiểm tra.
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán,đã học trong chương II yêu cầu các nếp gấp,cắt phải thẳng ,dán cân đối.phẳng,đúng quy trính kĩ thuật ,màu sắc hài hoà ,phù hợp.
- GV quan sát gợi ý.
IV.Đánh giá:
Đánh giá kết quả kiểm tra thực hành theo 2 mức:
 + Hoàn thành:
Nếp gấp,đường cắt thẳng.
Thực hiện đúng quy trình.
Dán cân đối,phẳng.
 + Chưa hoàn thành:
Nếp gấp,đường cắt không thẳng.
Thực hiện không đúng quy trình.
Chua làm ra sản phẩm.
V.Nhận xét và dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị và học tập của HS
- Tiết sau mang giấy thủ công ,kéo,hồdán làm dây xúc xích
 Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 18 tháng 2 năm 2006
Ngày dạy : , ngày tháng 2 năm 2006
Tiết 45	THỂ DỤC
 BÀI 45
I.MỤC TIÊU
 -Oân đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay dang ngang.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Học sinh chơi “ Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI
Sân bãi tập, 
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp,biện pháp tổ chức
I.Phần mở đầu
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
-Tập hợp 3 hàng dọc , điểm số báo cáo
GV nhận lớp phổ biến nội dung bài:Xoay cổ chân ,đầu gối , hông
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc.Sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
* Oân các động tác tay chân ,lườn , bụng, tòan thân và nhảy. 
3 / Khởi động chung
4/ Kiểm tra bài cũ
II . Phần cơ bản
1 / Bài mới
-Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông.
-Lần 1 GV điều khiển
Lần 2 : Lớp trưởng điều khiển.GV sửa sai động tác
-Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay dang ngang
70-80m
mỗi đ/tác 
2x8 nhịp
2 lần 
10m
2 lần
10-15 m
 x x x
 x x x
 x x x
2 / Trò chơi : Kết bạn
* GV nê tên trò chơi ,phổ biến cách chơi,kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc,khi thấy HS đã nắm được cách chơi.GV cho HS đi thường theo hàng dọc 2-4 hàng sau đó hô “Kết 2” hoặc “Kết 3 hoặc 4 “ Chưa yêu cầu đọc vần điệu)
III .Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay hát
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
GV cùng HS hệ thống,ôn động tác gì?Học động tác gì?
GV nhận xét tuyên dương tổ,cá nhân tập đẹp
Ngày soạn : Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2006
 Ngày dạy : Thứ ngày tháng 2 năm 2006
Tiết 46 THỂ DỤC 
 BÀI 46
I.MỤC TIÊU
 -Học đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng
-Oân trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI
Sân bãi tập, 
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp,biện pháp tổ chức
I.Phần mở đầu
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
-Tập hợp 3 hàng dọc , điểm số báo cáo
GV nhận lớp phổ biến nội dung bài:Học đi nhanh chuyển sang chạy.Trò chơi “Kết bạn”
3 / Khởi động chung
 Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông ,vai –chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc – Đi thường theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông.
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.GV chỉ cho HS biết biết vạch chuẩn bị (CB) vạch xuất phát (XP) vạch bắt đầu chạy (C) và vạch đích (Đ ) từng đợt chạy xong , vòng sang bên,đi thường về tập hợp ở cuối hàng.
4 / Kiểm tra bài cũ
II . Phần cơ bản
1 / Bài mới
 Sau lần 1 GV nhận xét để HS nắm được động tác sau đó cho chạy lần 2
2 lần 10m
2 lần 10m
2lần 20m
x x x 
x x x 
 x x x 
Ví dụ “Bắt đầu” . . . hô “Chạy” . . .”Nhanh nhanh”
2 / Trò chơi : “Kết bạn”
* GV phổ biến cách chơi,cho HS đi thường thành vòng tròn sau đó vừa chạy chậm vừa hô “Kết bạn , kết bạn ”chúng ta cùng kết bạn
* GV hô “ Kết 2 , 3 , 4 . . . “
* HS đứng không đúng qui định bị phạt nhảy lò cò.
III . Phần kết thúc
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
GV cùng HS hệ thống,ôn động tác gì?Học động tác gì?
GV nhận xét tuyên dương tổ,cá nhân tập đẹp
x x x 
x x x 
x x x 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_23_duong_thi_hue.doc