Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Trả lại của rơi
I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
-HS khá – giỏi biết nhắc các bạn và người khác thực hiện.
-Có thái độ quý trọng những người thật thà, có thói quen nhặt được của rơi trả lại người mất
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
LỊCH SOẠN GIẢNG _TUẦN 20_ (Áp dụng từ ngày 09/01 đến ngày 13/01/2012) Thứ Môn Tên bài dạy Thứ hai (09/01/2012) HĐTT -Chào cờ - SHL Đạo đức Trả lại của rơi(T2) Tập đọc2 Ông Mạnh thắng thần gió Toán Bảng nhân 3 Thứ ba (10/01/2012) Toán Luyện tập Kể chuyện Ông Mạnh thắng thần gió Chính tả (TC) Ông Mạnh thắng thần gió Thủ công Gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng (T2) Âm nhạc Dạy chuyên Thứ tư (11/01/2012) Tập đọc Mùa xuân đến Luyện từ và câu Từ ngữ về thời tiết. đặt câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than Mĩ thuật Dạy chuyên Toán Bảng nhân 4 Chính tả (N-V) Mưa bóng mây Thứ năm (12/01/2012) Toán Luyện tập Tập viết Chữ hoa Q Thể dục Dạy chuyên Tự nhiên xã hội An toàn khi đi các phương tiện giao thông. Thứ sáu (13/01/2012) Toán Bảng nhân 5 Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa Thể dục Dạy chuyên Hoạt động NG Tìm hiểu cảnh đẹp của đất nước ********************************************************************* Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Trả lại của rơi I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. -HS khá – giỏi biết nhắc các bạn và người khác thực hiện. -Có thái độ quý trọng những người thật thà, có thói quen nhặt được của rơi trả lại người mất *Các KNS được giáo dục trong bài: -Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) -Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. -Bài hát: bà còng. -Các tấm thẻ xanh đỏ. -Vở bải tập đạo đức của hs. *PP/KT: Thảo luận nhóm, Động não, Đóng vai, Xử lí tình huống... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 3-4’ 2 Bài mới HĐ1:Đóng vai xử lý tình huống 15-18’ HĐ2:Trình bày tư liệu 12-15’ 3)Dặn dò củng cố 2’ -Vì sao cần phải trả lại của rơi -Nói một số cách trả lại của rơi -Nhận xét- đánh giá -Giới thiệu bài Bài tập 3: Gọi HS đọc -Chia lớp thành các nhóm theo bàn tập đóng vai xử lý tình huống -Yêu cầu HS nhận xét +Em có đồng tình với cách xử lý của bạn đóng vai không? +Em có suy nghĩ gì khi bạn trả lại đồ vật đã đánh mất? +Em nghĩ gì khi nhạn được lời khuyên của bạn? Nêu KL từng tình huống -Bài tập 4:-Yêu cầu HS đọc nội dung -Gọi hs kể chuyện,tấm gương về những người thật thà, không tham của rơi ở sách báo, truyện, em đã đọc, nghe Kl:Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được -Gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét giờ học -Nhắc học sinh về thực hiện theo bài học -2 HS nêu -5-6 HS nêu -Đọc bài học -Nhắc lại -2-3 hs đọc -Thảo luận -Các nhóm lên đóng vai -Nhận xét bổ sung -2 hs đọc -4-6 HS lên kể -Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến -Nghe -3-4 HS đọc -Cả lớp đọc Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài:Ông Mạnh thắng thần gió I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ váo quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên ( trả lời được CH 1,2,3,4 ). -HS khá – giỏi biết đọc diễn cảm và trả lời nội dung bài học theo cách hiểu của mình. -Giáo dục HS thái độ gần gũi, bảo vệ thiên nhiên. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề -Kiên định II.Đồ dùng dạy- học. -GV: Tranh minh họa bài học (nếu có) Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. -HS: SGK *PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận cặp đôi-chia sẻ,... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3-4’ 2.Bài mới. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc. 27-30’ HĐ2:Tìm hiểu bài 15-18’ HĐ3:Luyện đọc lại. 10-12’ 3.Củng cố-Dặn dò 1-2’ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Thư Trung thu . -Nhận xét- đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc mẫu, HD cách đọc -HD luỵên đọc -HD đọc câu văn dài +Lồm cồm bò dậy có nghĩa như thế nào?(Dành cho HS giỏi ) -Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu HS đọc -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? -Kể lại việc ông Mạnh chống lại Thần Gió ? -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ? -Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ? -Yêu cầu HS Qsát tranh +ông Mạnh tượng trưng cho ai? +Thần gió tượng trưng cho ai? -Nhờ vào đâu mà con người chiến thắng thiên nhiên? (Dành cho HS giỏi) -Qua câu chuyện nói lên điều gì? -Theo em con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? -Chia lớp thành nhóm và yêu cầu luyện đọc theo vai -Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em phải làm gì? Dặn HS về nhà luyện đọc -3-4HS đọc -Nhắc lại -Theo dõi dò bài -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm từ khó, hoành hành, ngạo nghễ -Luyện đọc cá nhân -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Giải nghĩa từ SGK -Chống cả 2 tay để nhổm người dậy -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc đồng thanh -4 Cá nhân đại diện đọc -Nhận xét HS đọc -Luyện đọc Thần gió xô ông ngã lắn quay, cười ngạo nghễ -Dựng nhà cả 3 lần bị lật đổ.. +3: Sáng hôm sau.Không thể xô đổ ngôi nhà +:An ủi mời ông đến nhà chơi -Q Sát -Con người -Con người -Nhờ vào quyết tâm và lao động -Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ có quyết tâm, ý chí và lao động -Nêu -Đọc trong nhóm -2 nhóm lên thể hiện -5 HS đọc 5 đoạn -Nhận xét -Yêu thiên nhiên, bảo vệ TN, trồng cây,gây rừng, giữ môi trướng sạch sẽ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ?&@ Môn: TOÁN Bài:Bảng nhân 3 I:Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Lập được bảng nhân 3 - Nhớ được bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm 3 -Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 3 -HS khá giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II Đồ dùng dạy học: -GV: Các tấm bìa như SGK, bảng cài. -HS: Bộ thực hành toán, SGK, bảng con *PP/KT: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thực hành, động não,... II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3’ 2 bài mới HĐ1: Lập bảng nhân 3 12-14’ HĐ2: thực hành 18-20’ Bài 1:Tính nhẩm. Bài 2:Giải toán. Bài3:Đếm thêm 3rồi viết số. 3)Củng cố dặn dò 2-3’ Cjhia lớp 2 dãy thi đọc đối đáp về bảng nhân 2 -Nhận xét -Giới thiệu bài -Gv lấy bộ thực Hành toán phát cho HS và yêu cầu tự hình thành bảng nhân 3 -Em có nhận xét gì về TS thứ nhất và TS thứ 2 của bảng nhân 3? -Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? -Yêu cầu HS đếm thêm 3 đến 30 -Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2 -Nêu yêu cầu ch HS nhẩm theo cắp đôi Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải -Gợi ý HS yếu tìm hiểu đề bài Gọi HS đọc đề -Bài tập yêu cầu gì? -Thu vở chấm -Tổ chức cho HS thi đua hình thành bảng nhân 3 -Nhắc HS về nhà đọc bảng nhân 3 nhân 2 -Thi đua đọc -3 HS đọc thuộc bảng nhân 2 -HS tự lấy lần lượt 1 lần3 chấm tròn có nghĩa thế nào? 3x1=3 -Lấy 2 lần mỗi lần3 chấm tròn ta có: 3x2=6 -HS tự hình thành đến 3x10=30 -Nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3 -Đọc từng nhóm -Đọc thuộc -Đọc đồng thanh -TS thứ nhất la ø3 +TS thứ 2 được tăng dần 3x3=9 3x4=12 -3 đơn vị -Thực hiện: 3,6,9,12,30 -Vài HS đếm -5-6 HS đọc -Nhẩm -Nối tiếp nhau nêu kết quả 3x3=9 3x8=24 3x5=15 3x4=12 3x9=27 3x2=6 -1 Nhóm:3 HS -10 nhóm.. hs? Giải: 10 nhóm có số HS là 3x10= 30 (HS) Đáp số: 30 HS -2 HS đọc -Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống -Nối tiếp đọc -Chia lớp 2 nhóm mỗi nhóm 10 HS lên thành lập bảng nhân3 mỗi HS ghi một phép tính -4-5 HS đọc lại Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Luyện tập I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Thuộc bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3) -Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 4 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học. -GV:Bảng phụ. -HS: SGK, bảng con *PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, động não,.. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3-5’ 2 Bài mới HD HS làm bài tập Bài1:Số? Bài 3,4: giải toán 18-20’ -Bài 5: Điền số vào dãy số 6-8’ 3)Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS đọc bảng nhân 3 -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -yêu cầu HS làm vào bảng con Bài 3: gọi HS đọc đề Gợi ý HS yếu tìm hiểu đề bài -Bài4 Nêu: 3,6,9..em có nhận xét gì về các số trong dãy? -Vậy điền số nào? -Gọi HS đọc bảng nhân 3 -Nhận xét dặn dò -8-10 HS nối tiếp nhau đọc -làm bảng con -1 bó có: 3 bông hoa -6 bó có:.. bông ? 1)3x3=9 3x9=27 3x8=24 3x5=15 2)3x1=3 3x8=24 3x2=6 3x10=30 -2 HS đọc -Tạ đặt câu hỏi tóm tắt bài toán -1 can = 5 lit -5 can=? Lit -Giải vào vở 5 can dựng được số lít dầu là 5x5 +25 (lít ) Đáp số : 25 ... nắn nót, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy – học. -GV:Mẫu chữ Q, bảng phụ. -HS: Bảng con, Vở tập viết, bút. *PP/KT: Viết mẫu , thực hành, Quan sát,thuyết trình, luyện theo mẫu, III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới. GTB HĐ1:HD viết chữ hoa 8’ HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 10’ HĐ 3: Viết vào vở 12 – 15’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chấm bài ở nhà của HS -Nhận xét, đánh giá -Dẫn dắt ghi tên bài -Cho HS quan sát chữ hoa Q -Chữ Q có độ cao mấy li? -Chữ Q gồm có mấy nét? -Phân tích và Hd Hs cách viết chữ Q -Nhận xét uốn nắn. -Nêu: Quê hương tươi đẹp -Em hiểu gì về câu quê hương tươi đẹp? -Muốn quê hương ngày càng tươi đẹp em phải làm gì? -Nêu nhận xét về độ cao các con chữ trong cụm từ? -HD HS cách viết chữ Quê -Yêu cầu -Nhắc HS cách nối các nét và khoảng cách giữa các chữ. -Chấm vở HS. -Nhận xét và đánh giá -Nhận xét giờ học. -Dặn hs. -Viết bảng con: P, Phong -Quan sát nêu nhận xét -5 li. -Nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang như dẫu ngã -theo dõi. -Viết bảng con 2 –3 lần -3-4 HS đọc.-Đồng thanh đọc -Ca ngợi về quê hương -Nhiều HS nêu. -Nêu. -Theo dõi. -Viết bảng con. -Viết vào vở. -Về nhà luyện viết. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:An toàn khi đi các phương tiện giao thông. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông -HS khá – giỏi biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy,ô tô,thuyền bè tàu hoả -Giáo dục HS thái độ chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. *Các KNS được giáo dục trong bài: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông II.Đồ dùng dạy – học. -GV:Các hình trong SGK. -HS: SGK *PP/KT: Thảo luận nhóm, Trò chơi ,Chúng em biết 3.. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 – 4’ 2 Bài mới 2’ HĐ1:Thảo luận theo tình huống 10’ HĐ2: Quan sát tranh 10-12’ HĐ3:Vẽ tranh 8-10’ 3)Củng cố dặn dò 1’ -Kể tên các loại đường giao thông? -Kể tên các phương tiện giao thông? -Gọi HS tả hình dáng biển báo, HS đoán. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Khi đi các phương tiện giao thông các em cần lưu ý điều gì? -Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu thảo luận : +Điều gì sẽ sảy ra đối với các bạn trong hình 1, 2, 3? +Em đã có khi nào hành động như các bạn không? +Em Khuyên các bạn như thế nào? -Để đảm bảo an toàn giao thông các em cần lưu ý điều gì? -Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 trang 43 và đặt câu hỏi -H4: Khách hàng đang làm gì? ở đâu? Họ đứng xa hay gần mép đường? H5: Khách hàng đang làmgì? Họ lên xe khi nào? H6: Hành khách phải làm gì khi lên xe ô tô? -Khách hàng đang làm gì? -Họ xuống xe bên phải hay bên trái? -Yêu cầu HS vẽ tranh và thảo luận với bạn: +Tranh vẽ phương tiện giao thông gì?Đi ở loại đường nào? +Những điều cầu lưu ý khí đi phương tiện đó? -Nhận xét đánh giá chung. -Nhắc HS thực hiện an toàn giao thông -Kể -2 HS kể -Nhiều HS thực hện -Nhiều HS cho ý kiến -Hình thành nhóm quan sát SGK, thảo luận câu hỏi -Báo cáo kết quả -Không đi lại, nô đùa không bám ở cửa xe ra vào -không thò đầu, tay khi xe đang chạy -Thảo luận theo cặp đôi -đứng ở điẻm đợi xe buýt xa mép đường -Đang lên ô tô, khi xe dừng lại hẳn -Ngồi ngay ngắn trên xe -Đang xuống xe - xuống ở bên phải -Thực hiện vẽ tranh -Thảo luận theo cặp -Vài HS trình bày trước lớp -Nhận xét đánh giá Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************* Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Bảng nhân 5. I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Lập được bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ) - Biết đếm thêm 5. -Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 3 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Chuẩn bị. -GV:Các tấm bìa như SGK. -HS: Bộ thực hành toán, bảng con, SGK,.. *PP/KT: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thực hành, động não,.. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 –5’ 2.Bài mới. HĐ1: Lập bảng nhân 5 10 –12’ HĐ 2: Thực hành : Bài 1:Tính nhẩm. Làm miệng .Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi Hs đọc bảng nhân 2, 3, 4 -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. -yêu cầu HS lấy 10 tấm bìa 1tấm bìa có 5 chấm tròn và tự lập bảng nhân 5. -Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5. Cho HS đọc theo cặp Bài 3,4: Yêu cầu -Gợi ý HS yếu tìm hiểu đề bài Bài 5: Nêu 5, 10, 15, 20 Em có nhận xét gì về dãy số? -Gọi HS đọc bảng nhân 5 -Nhận xét chung -Dặn HS. -3 – 6 HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -thực hiện. -Lấy một tấm bìa có 5chấm tròn là 5 lấy một lần 5 x 1 = 5 Lấy 2 tấm bìa có 5 chấm tròn 5 lấy 2 lần 5 x 2 = 10 5 x 3, 5 x 4, 5 x 5 5 x 10 = 50 đọc trong nhóm, theo cặp, cá nhân. -Cả lớp đọc đồng thanh -Thực hiện. -Tự hỏi nhau nêu kết quả các phép tính. -Vài HS đọc lại bảng nhân 5 -Tự đọc bài, đặt câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Đổi vở và chấm -Các số tăng dân lên 5 đơn vị -Làm bảng con. a) 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20. -Nêu -Nhiều HS đọc. -Về nhà học thuộc bảng nhân 5 Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Tả ngắn theo bốn mùa. I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn ( BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) về mùa hè ( BT2) -HS khá – giỏi viết được những câu văn hay. -Giáo dục biết yêu thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy – học. -GV:Bảng phụ ghi các gợi ý. Bảng phụ tranh ảnh về mùa hè. -HS: SGK, vở BT *PP/KT: Hỏi đáp, thảo luận cặp đôi, thực hành, trình bày cá nhân,... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Đọc và trả lời câu hỏi 15 – 17’ KL: HĐ 2: Tả ngắn về mùa xuân 13 – 15’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. -Đánh giá chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu gì? -Một 1HS nêu câu hỏi 1 -1HS đọc câu hỏi 2 -Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan Bài 2: Gọi HS đọc bài. -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thế nào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Em có tình cảm gì về mùa hè? -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học – bạn lớp trưởngnói gì? b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ. -Nhận xét bình chọn HS ứng sử hay. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc.-Cả lớp đọc. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm. -Hương thơm của các loài hoa. +Khôngkhí thay đổi +cây cối thay đổi . Ngửi mùi hương thơm . Nhìn ánh nắng, cây cối thay đổi -2HS đọc. Cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4 -kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang -Làm cho trái ngọt, hoa thơm -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch, -Rất yêu, thích vào mùa hè. -Tập nói trong nhóm -Nối tiếp nhau đọc đọan văn -Viết bài vào vở. -6 – 8 HS đọc bài. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Tìm hiểu về cảnh đẹp của đất nước I.Mục tiêu: -Biết 1 số cảnh đẹp của đất nước. -Biết giới thiệu sơ lược về các cảnh đẹp đó. -Biết 1 số việc làm để giữ gìn cảnh đẹp. II.Đồ dùng GV.Tranh ảnh về thác nước Đà Lạt. III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định .2' 2.Giới thiệu cảnh đẹp ở địa phương. 25-27' 3.Nhiệm vụ giữ gìn cảnh quan sạch đẹp. 8-10' 4.Tổng kết. 3' -Dẫn dắt ghi tên bài. -Chia nhóm 4 giao nhiệm vụ. -Em sẽ cùng bạn giới thiệu cảnh gì ở đâu? -Theo dõi gợi ý thêm. -Nhận xét đánh giá. -Đưa 1 số tranh ảnh về cảnh ở địa phương. -Nhận xét. -Để cảnh quan sạch đẹp em cần làm gì? -Bản thân em đã làm gì để giữ vệ sinh cảnh quan? *KL: Thực hiện nếp sống văn minh,bảo vệ cảnh quan là làm đẹp cho bản thân. -Nhận xét chung. -Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp. -Hát tập thể bài quê hương tươi đẹp. -Thảo luận trao đổi nhóm. (1nhóm có thể giới thiệu nhiều cảnh) -Tập giới thiệu trong nhóm. -Thi giới thiệu. (Thác nước,sắc hoa Đà Lạt,rừng cà phê) -Nhận xét. -Quan sát. -Tập giới thiệu -Giới thiệu trước lớp. -Giữ vệ sinh chung. -Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Nêu. GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2012 BGH duyệt Ngô Duy Sơn
Tài liệu đính kèm: