TUẦN 16 Thứ hai, ngày12 tháng 12 năm 2011
Tiết 46 +47: MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: CON CHĨ NH HNG XĨM
I MỤC TIÊU:
- Đọc trơn tòan bài. Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu , giữa các cụm từ dài
- Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung câu chuyện : Sự gần gũi đáng yêu của vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( trả lời đước các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục Hs biết yêu thương gần gũi và chăm sóc vật nuôi.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông - Trình bày suy nghĩ
II CHUẨN BỊ:
GV : Tranh minh họa, bảng phụ HS: SGK
TUẦN 16 Thứ hai, ngày12 tháng 12 năm 2011 Tiết 46 +47: MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM I MỤC TIÊU: - Đọc trơn tòan bài. Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu , giữa các cụm từ dài - Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung câu chuyện : Sự gần gũi đáng yêu của vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( trả lời đước các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục Hs biết yêu thương gần gũi và chăm sóc vật nuôi. *KNS: - Thể hiện sự cảm thông - Trình bày suy nghĩ II CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh họa, bảng phụ HS: SGK III HỌAT ĐỘNG DAY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1/ .Bài cũ: Bé Hoa - Gọi HS lên bảng đọc nội dung bài tập đọc Bé Hoa kết hợp trả lời câu hỏi. -Nhận xét : cho điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Con chó nhà hàng xóm Họat động 1: Luyện đọc a.Đọc mẫu: - Đọc mẫu cả bài b.Luyện phát âm . Cho HS đọc từng câu nối tiếp nhau -Cho HS nêu từ khó đọc - Hướng dẫn HS phát âm c.Luyện ngắt giọng Cho HS ngắt giọng bằng trò chơi ghép từ -GV đọc mẫu d.Đọc cả đọan, bài - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đọan –Đọc trong nhóm e.Thi đọc giữa các nhóm -Gọi 4 nhóm đọc thi -Nhận xét Hoạt động 2: Luyện đọc lại -Đọc cá nhân -Đọc theo vai -Nhận xét +Dặn dò: Nghỉ chuyển tiết -3 HS đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi SGK và đọc thầm theo mổi em đọc 1 câu dãy ngang -Liên, nuôi, không xuể. -Đọc bài phát âm theo hướng dẫn của Gv - gạch vào SGK + Chó nhà Giang / đẻ những sáu con . // Nhiều chó con quá,/ nhà mình nuôi sao cho xuể. // -Nêu từ : nuôi sao cho xuể là không nuôi nổi tất cả -Cá nhân đọc nối tiếp đoạn -Đọc từng đọan trong nhóm Cả nhóm thi đọc với nhau . Mỗi nhóm 5 em ( Tiết 2) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Họat động 1: Tìm hiểu bài -Cho HS đọc từng đọan và luyện tập trả lời câu hỏi -Gọi HS đọc đoạn 1 + Bạn của Bé ở nhà là ai? -Gọi HS đọc đoạn 2 + Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào? -Gọi HS đọc đoạn 3 + Những ai đến thăm bé? Vì sao bé vẫn buồn? -Gọi Hs đọc đoạn 4 + Cún đã làm cho Bé vui bằng cách nào? -Gọi Hs đọc đoạn 5 + Bác sĩ nhĩ rằng bé mau lành là nhờ ai ? - Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi: Theo em bác sĩ nghĩ có đúng không? *Chốt ý: Qua bài này em thấy tình cảm của Cún Bông và Bé thật là đẹp, chúng ta cũng cần trân trọng giữ gìn tình cảm của người và vật nuôi. Họat động 2: Đọc lại bài - Cho HS luyện đọc trong nhóm theo vai. - Yêu cầu các nhóm đọc bài. 3.củng cố: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài *Em có yêu quý con vật không? -Em cẩn làm gì để bảo vệ con vậ t? -Nhận xét tiết học d.Dặn dò: Về nhà đọc lại bài -Chuẩn bị bài : Thời gian biểu 1 HS Đọc bài - Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông con chó nhà báchàng xóm. 1 HS Đọc bài -Khi Bé bị thương, Cún đã gọi mẹgiúpBé. 1 HS Đọc bài - Bạn bè của Bé đến thăm Bé. Bé vẫn buồn vì nhớ Cú 1 HS Đọc bài - Cún được dẫn sang chơi với Bé, vẫy đuôi rối rít, sủa ăng ẳng, mang cho bé các thứ làm cho bé vui. 1 HS Đọc bài - Bác sĩ ngĩ rằng Bé mau lành chính là nhờ Cún Bông. -Hs thảo luận theo câu hỏi: Bác sĩ nghĩ đúng vì có Cún chơi với Bé, Bé vui, quên đau và mau lành hơn. -Các nhóm luyện đọc bài theo vai. - 2HS đọc lại toàn bài *3HS trả lời Thứ hai ngày12 tháng 12 năm 2011 Tiết 76 : MÔN: TOÁN BÀI: NGÀY, GIỜ. I Mục tiêu: - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhân biết thời điểm, khỏng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm . - Giáo dục Hs tính cẩn thận II Chuẩn Bị: GV:đồng hồ. Hs : bộ thực hành toán. III Họat Động Dạy Học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng giải bảng phụ các bài sau - Nhận xét và cho điểm 2/.Bài mới: Giới thiệu bài:Ngày , giờ. Họat động 1: Giớ thiệu ngày, giờ Bước 1: Yêu cầu HS nói lúc này là ngày hay đêm . Gv nói lúc nào là ngày, lúc nào là đêm cho hs rõ. - Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Tương tự quay đồng hồ lúc 11 giờ trưa,2 giờ chiều, 8 giờ tối, 12 giờ đêm để hỏi học sinh. Bước 2: Yêu cầu hs nêu một ngày có mấy giờ? - Kim đồng hồ phải quay mầy vòng? - 24 giờ được tính từ lúc nào đến lúc nào? -24 giờ trong một ngày được chia theo những buổi nào? - Quay kim đồng hồ cho HS chia giờ của từng buổi. - Hỏi: Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Họat động 2: Thực hành Bài 1/76:Gọi hs đọc yêu cầu của bài. -Cho hs quan sát đồng hồ và nêu tên giờ ở đồng hồ. -Cho Hs tự làm bài vào vở. -Nhận xét: cho điểm Bài 3/77: + Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Gv cho hs quan sát đồng hồ số và đồng hồ điện tửsau đó cho hs đối chiếu để ghi giờ chiều và giờ tối vào bảng con. -Nhận xét cho điểm . 3 .Củng cố : ●Cho Hs quan sát tranh nêu đồng hồ tương ứng với việc làm ở bài tập 2. - lớp nhận xét - nhận xét tiết học 4.Dặn dò: về nhà luyện lại bài. x + 14 = 40 ; x – 22 = 38. ( lớp làm bảng con.) - Hs nói lúc này là ban ngày. -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. - Lúc 5 giờ sáng em đang ngủ. - Hs quan sát đồng hồ và nghe rõ câu hỏi để trả lời. - Hs nêu: Một ngày có 24 giờ. - Kim đồng hồ phải quay 2 vòng. - 24 giờ được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm - Hs chia giờ. - Môt giờ chiều còn gọi là 13 giờ vì 12 + 1 = 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ. Bài 1/76: HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát đồng hồ nà nêu tên giờ ở từng đồng hồ,sau đó tự làm bài vào vở. Bài 3/77: HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát đồng hồ số và đồng hồ điện tử đối chiếu hai đồng hồ để ghi giờ chiều, giờ tối vào bảng con. ●HS khá, giỏi nêu nhanh Thứ hai ngày12 tháng năm 2011 Tiết 31: MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BÀI: CHÀO CƠ Ø+ SINH HOẠT VUI CHƠI I\MỤC TIÊU : -HS nắm được những phát động trong học tập của tháng . - Biết được ý nghĩa của buổi chào cờ. -Giáo dục HS thích giờ hoạt động tập thể. III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Chào cờ -Lớp xếp thành hai hàng dọc chào cờ -Nghe nhận xét trong tuần 2/ Sinh hoạt Phát động tháng học tập. - Cho HS sinh hoạngoài trời. - Gv nêu phát động tháng học tập chào mừng ngày Quân đội nhân dân Viết Nam 22/12. - Gọi hs nêu lại các phát động của tháng. -Tổng kết điểm 10 của tháng. - Cho các nhóm sao hoạt động theo chủ điểm của tuần 16. - Tập văn nghệ chào mừng ngày Quân đội nhân dân Viết Nam 22/12. - Cho các nhóm sao chơi trò chơi: “ đổ nước vào chai” + Nêu cách chơi. + Cho HS chơi thử. + Tổ chức cho HS chơi + Nhận xét . 3/ Củng cố-dặn dò: khắc phục nhược điểm,phát huy ưu điểm. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết 16 : MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU: + Dựa theo tranh kểlại được đủ ý từng đoạn ( BT1) -Học sinh khá gỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo gợi ý( BT2) + Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể . Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn + Giáo dục HS biết yêu quý con vật như người bạn thân của mình. II CHUẨN BỊ: GV : Tranh , bảng phụ HS: SGK, vở nháp III HỌAT ĐỘNG DAY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1/Bài cũ: Hai anh em Cho 4 HS nối tiếp để kể toàn bộ câu truyện ( lớp lắng nghe nhận xét bổ sung) -Nhận xét: cho điểm 2/Bài mới: Giới thiệu bài: Con chó nhà hàng xóm. Hướng dẫn kể câu chuyện Họat động 1: Kể từng đoạn câu truyện a.Kể từng đoạn truyên -Treo tranh cho hs quan sát - Hỏi: Tranh 5 và tranh ở đấu bài tập đọc có minh hoạ cùng thời gian trong câu chuyện không ? Bước 1: kể theo nhóm - Chia nhóm 5 HS . Cho HS kể trong nhóm Bước 2: Kể trước lớp - Cho HS kể trước lớp - Cho HS nhận xét bạn kể Họat động 2: Kể toàn bộ câu chuyện - Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào các bức tranh minh hoạ - Cho HS nhận xét bạn - Cho HS kể tòan bộ truyện hoàn toàn dựa vào trí nhớ, không nhìn tranh. Gv có thể “ nhắc nhở” đôi chút. - Để cho lớp sinh động Gv gọi những em nhà có nuôi chó hoặc vẫn phải choi với chó hàng xóm như trong truyện để tham gia kể chuyện. 3/.Củng cố: ●Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét chung tiết học +.Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 4 HS kể chuyện Hai anh em - HS quan sát tranh. - HS trả lời: không,vì một trước và một sau khi bé bị thương -5 HS trong nhóm lần lượt kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh . Khi 1 Hs kể các em khác phải lắng nghe và sửa cho bạn Đại diện mỗi nhóm trình bày . Mỗi nhóm chỉ kể 1 đọan rồi đến nhóm khác Nhận xét bạn kể theo yêu cầu hướng dẫn. -5 HS lên kể. - 3 HS kể theo trí nhớ, không nhìn tranh. ●2 HS kể. ●Yêu quý con vậy cũng như yêu quý bạn thân Thứ tư ngày 14 tháng12 năm 2011 Tiết 16 MÔN: MĨ THUẬT BÀI: TẬP NĂN- TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT. I MỤC TIÊU: - Hiểu cách nặn hoặc xé, dán con vật. -Biết cách nặn hoặc xé dán con vật - Nặn hoặc vẽ, xé da ... m 2009 MÔN: THỂ DỤC TIẾT 32: BÀI: TRÒ CHƠI : “ NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “VÒNG TRÒN” I/ MỤC TIÊU: -Ôn hai trò chơi :“ nhóm ba, nhóm bảy”và “ vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi -Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, trật tự, tinh thần đoàn kết trong giờ học. - Giáo dục học sinh chăm chỉ tập luyện nâng cao sức khoẻ I/ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm:trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm cóbán kính 3m. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu. 2.Phần cơ bản 3/ phần kết thúc -Gv nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học. -Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp -xoay khớp cổ chân(một chân đứng lám trụ,chân kia đưa ra sau để mũi chân chạm đất và xoay khớp cổ chân 4-5 vòng,sau đó xoay ngược lại).Tiếp theo đổi chân như trên. -xoay khớp đầu gối(đứng hai chân rộng bằng vai.hai tay chống vào hai đầu gối hướng vào trong một số vòng,sau đó xoay ngược lại. * Ôn trò chơi: “Nhóm ba nhóm bảy” -Gv nêu tên trò chơi -Cho hs điểm số theo chu kì 1-2đến hết vòng tròn để HS nhận biết số -Cho hs chơi thử. Tổ chúc cho hs chơi. -Oân trò chơi: “Vòng tròn” -Cho hs điểm số theo chu kì 1-2 Cho HS tập đi theo vòng tròn kết hợp với vần điệu,vỗ tay nghiêng người,nhún chân như múa theo nhịp,đến nhịp 8 chuyển thành một vòng tròn,sau đó chơi lại tiếp tục hai vòng tròn về 1 vòng tròn. -Đi đều và hát. -cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng. -Gv nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi:đi theo nhịp vỗ taycó nghiêng đầuvà thân sau đó nhảy sang phỉa hoặc trái. -Gv nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà. 1-2phút 1-2phút 1-2phút 18-20phút 4-5lần 5-6 lần 2phút 1-2phút GV x x x x x x x x x x x x x x x x - mỗi động tác 2x 8 nhịp. Tiết 16 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG I. MUC TIÊU:Nêu được lợi ích của việc giữ tật tự , vệ sinh nơi cơng cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi đễ giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường lành, ngõ xĩm . Biết nhắc nhở bạn bè giữ trật tự,vệ sinh ở trường lớp, đường làng ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác. II. CHUẨN BỊGV : tranh phĩng to trong SGK. HS : vở bài tập III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : Gọi hs lên bảng kiểm tra: Em hãy nêu những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng HĐGV HĐ HS Họat Động 1: Đóng vai xử lý tình huống -giao cho mỗi nhĩm thực hiện việc đĩng vai xử lý một tình huống *Mai và An cùng làm trực nhật , Mai định đổ rác qua cửa sổ cho tiện An sẽ.. -Nam rủ Hà “ mình cùng vẽ hình Đơ-re-mon lên tường đi !” Hà sẽ -Thứ bảy , nhà trường tổ chức trồng cây , trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi cơng viên , Long sẽ -Cho các nhĩm lên trình bày tiểu phẩm Họat Động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học -Tổ chức cho HS chơi trị chơi tiếp sức -Cả lớp chia làm 3 đội . Nhiệm vụ của các đội là trong vịng 5 phút ghi được càng nhiều lợi ích của giữ gìn trường lớp sạch đẹp trên bảng càng tốt . Một bạn trong nhĩm ghi xong đưa phấn cho bạn tiếp theo -Đội nào ghi được nhiều lợi ích đúng trong vịng 5 phút , sẽ thắng cuộc -Cho HS chơi trị chơi -Nhận xét HS chơi Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại rất nhiều lợi ích như: làm mơi trường lớp , trường trong lành, sạch sẽ.Giúp em học tập tốt hơn , cĩ sức khỏe tốt , thể hiện lịng yêu trường yêu lớp. Họat Động 3: Trị chơi “ tìm đơi” Phổ biến luật chơi: 10HS trong lớp tham gia chơi . Các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em một phiếu , mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học Sau khi HS bốc thăm , cho HS đọc câu hỏi và trả lời tìm bạn cĩ phiếu tương ứng với mình làm thành một đơi. Đơi nào tìm được nhau đúng và nhanh , đội đĩ sẽ thắng cuộc -HS thực hiện trị chơi 3/Củng cố:-Giữ gìn trường lớp sạch đđẹp là quyền bổn phận của ai? -Nhận xét tiết học. 4/Dặn dò: về nhà học bài - các nhĩm thảo luận để đưa ra tình huống đúng nhất - An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định -Hà cần khuyên bạn khơng nên vẽ lên tường. Long nên nĩi với bố sẽ đi chơi cơng viên vào ngày khác và đi đến trường trơng cây cùng các bạn. Đại diện nhĩm lên trình bày Lắng nghe làm vào vở bài tập -Lắng nghe- sau đĩ chọn 5 bạn cho đội mình -Các đội thi đua với nhau -Lắng nghe và nhắc lại Đọc và tìm bạn tương ứng với mình - của mỗi HS để được học tập trong mơi trường trong lành Tiết 16: Mơn : THỦ CÔNG Bài : GẤP, CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp , cắt dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều. - Hs khéo tay: gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều.. Hình tương đối cân đối Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều có kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn . - Học sinh cĩ hứng thú với giờ học thủ cơng II/ CHUẨN BỊ :- Gv: mẫu hình trịn được dán lên một hình vuơng Qui trình gấp, cắt., dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều cĩ hình vẽ minh hoạ cho từng bước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Bài cũ : Vừa rồi con học bài gì ?( gấp cắt dán hình tròn tiết 2 ) 2/ Bài mới : HĐGV HĐHS HĐ1 : Gv hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : - Gv giới thiệu hình biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều mẫu được dán trên nền hình trịn. Đây là hình biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều đượccắt bằng cách gấp giấy - Gv cho hs nêu đặc điểm của biển báo. HĐ2 : Gv hướng dẫn mẫu - Gv hướng dẫn các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều. Bước 1 : gấp, cắt biểm báo chỉ lối đi thuận chiều. -Gấp, cắt hình trịn màu xanh từ hình vuơng cĩ cạnh 6 ơ -cắt hình chữ nhật màu trắng cĩ chiều dài 4ơ, chiều rộng 1ơ. -cắt hình hình chữ nhật màu xanh chiều dài 10 ơ, chiều rộng 1ơ. Bước 2 : dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Dán chân biểm báo vào tờ giấy trắng - Dán hình trịn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ơ. - Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình trịn. - Gv hướng dẫn học sinh gấp , cắt biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều.bằng giấy nháp ٭ Trước khi học sinh thực hành gấp , cắt biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều, gv cho học sinh thư giãn 1 trị chơi -Yêu cầu hs gấp, cắt dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều bằng giấy màu đã quy định. -Theo dịu hướng dẫn học sinh chưa làm được. -Cho hs trưng bày sản phẩm. 3/Củng cố: - Nhận xét tiết học 4/ Dặn dị : tiết sau đem giấy màu để gấp -Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét - Hs nêu đặc điểm của biến báo chỉ lối đi thuận chiều. Bước 1 : gấp biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều. - Bước 2 : dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều. -Học sinh chơi trị chơi “ nắm xoè” -Hs gấp, cắt dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều bằng giấy nháp. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TIẾT16: Môn: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Bài: TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (bài 3) I- MỤC TIÊU : - Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu dèn giao thông. - Biết nơi có tín hiệu đường giao thông - Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông. - Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những đường giao nhau, gần ngã tư, ngã ba. - Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv: đèn giao thông, biển báo hiệu giao thông ,còi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. - Đàm thoại theo các câu hỏi : - Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu ? - Tín hiệu đèn có mấy màu ? - Thứ tự các màu như thế nào ? - Gv giơ các tầm bìa có vẽ đèn đỏ, vàng, xanh - Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? - Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ? * Kết luận : Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh . Có 2 loại đèn tín hiệu là dành cho các loại xe, đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ. Hoạt động 2 : Quan sát tranh. Cho HS quan sát tranh sau đó cho HS lên chỉ theo từng tranh. - Đèn tín hiệu giao thông để làm gì ? - Khi gặp đèn tín hiệu đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì ? - Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì lên thì sao ? - Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì ? Kết luận : tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi lại trên đường. 3.Củng cố : Trò chơi đèn xanh- đèn đỏ. Gv Phổ biến cách chơi. + Khi GV hô : Tín hiệu đèn xanh + Khi GV hô : Tín hiệu đèn vàng + Khi GV hô : Tín hiệu đèn đỏ - Kết luận : Thực hiện tốt luật giao thông *Nhận xét – dặn dò . ở đường giao nhau, gần ngã tư, ngã ba 3 màu Đỏ, vàng, xanh . Màu đỏ . Màu xanh -Quan sát tranh trả lời tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi lại trên đường. khi có tín hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại - Khi tín hiệu đền xanh bật lên, xe và mọi người được phép đi, khi có tín hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại - . Còn tín hiệu đèn vàng được bật lên để bào hiệu chuẩn bị dừng xe và chuẩn bị đi. - HS quay 2 tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường. - HS quay 2 tay quay chậm lại như xe cộ giảm tốc độ khi gặp đèn vàng. – Tất cả phải dừng lại không được quay nữa. -Cả lớp cùng tham gia chơi theo thứ tự
Tài liệu đính kèm: