Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Đức Định

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Đức Định

 Toán

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. Mục đích- yêu cầu:

- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi 1 số có 2 chữ số, số có 1 chữ số)

- Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.

- Áp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn.

II. Đồ dùng dạy học: 10 bó que tính.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Đức Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Sáng:	 Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi 1 số có 2 chữ số, số có 1 chữ số)
- Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
- Áp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 	10 bó que tính.
III. Hoạt động dạy học:
1’
3’
27’
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* GV nêu:
Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại? que tính.
? Để biết còn lại? que tínhta làm như thế nào?
- GV ghi bảng: 100 - 36
- HD HS cách đặt tính và tính.
- GV gọi HS nêu cách tính.
* Giới thiệu phép trừ: 100 - 5
- GV tiến hành tương tự.
* GV lưu ý: số 0 trong kết quả các phép trừ 064 ; 095 chỉ 0 trăm có thể không ghi vào kết quả.
b) Luyện tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi HS nêu rõ cách thực hiện phép tính: 100 – 4 ; 100 - 69
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS cách tính:
100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
- HS nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ: 100 – 36
- HS nêu cách đặt tính.
+ 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1.
+ 3 thêm 1 bằng 4. 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
+ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
- Vài học sinh nêu lại cách tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Vài HS nêu cách thực hiện phép trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng con.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- Tính nhẩm
- HS nêu cách làm.
- HS làm nhóm.
100 – 70 = 30
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV túm tắt:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toỏn yờu cầu gì?
- GV chấm bài, nhận xột.
4. Củng cố- dặn dũ: - Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Làm bài vào vở.
Bài giải
Biểu chiều bán được là:
100 – 24 = 76 (hộp)
 Đáp số: 76 hộp.
Tập đọc
HAI ANH EM
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của 2 nhân vật (người anh và người em)
- Năm được nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ
- Hiểu: Câu chuyện ca ngợi tình an hem luôn yêu thương, lo lắng nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 	Tranh minh hoạ bài sgk.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2’
5’
28’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng: Tiếng võng kêu.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
* GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:
Công băng, ngạc nhiên, xúc động ôm chầm lấy nhau.
* Đọc đoạn
HD ngắt giọng
- GV giảng từ: công bằng, xúc động, kì lạ.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.
* Đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó.
- HS luyện đọc đoạn trước lớp.
Thế rồi/ Anh ra đống/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em//
 Ngày  đến/ họ  lúa/ chất bằng nhau/ để  đường//
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 + đoạn 2
TIẾT 2
28’
4’
b) Tìm hiểu bài:
C1: Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào?
? Người em nghĩ gì và làm gì?
C2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
C3: Mỗi người cho thế nào là công bằng.
g GVKL: Vì thương yêu nhau quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều đưa ra những lí do để giải thích sự công bằng.
C4: Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em.
c) Luyện đọc lại:
- GV HD HS thi đọc.
- Nhận xét
4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
-Dặn HS về nhà học
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ở ngoài đồng.
- Em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con  người em ra đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Anh nghĩ: Em sống một mình vất vả. Nếu phần của mình bằng chú ấy thì không công bằng g Anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Anh hiểu công bằng là chịu cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- Hai anh em rất thương yêu nhau/ sống vì nhau/ Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
- HS đọc theo vai.
Chiều:	Tập đọc
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một bài văn, một bài thơ trong chương trình lớp 2 đã học
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của mỗi bài văn, bài thơ vừa đọc vừa học
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Đọc diễn cảm
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
27’
5’
1. Kiểm tra: 
? Nêu tên một số bài tập đọc đã học trong tuần 12, 13, 14
2. Bài mới:
- GV chọn một số bài học trong chương trình lớp 2 đã học ở tuần 12, 13 và một số bài đọc thêm trong SGK sau đó làm các phiếu học tập ghi tên các bài tập đọc đó để học sinh lên gắp thăm và chuẩn bị bài đọc
- GV cho học sinh chuẩn bị mỗi bài đọc trong vòng 5 phút
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài và trả lời thêm một số câu hỏi do GV đưa ra
* Một số câu hỏi gợi ý cho HS
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
- Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
- Theo em nếu gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ?
+ Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- GV kết hợp cùng học sinh nhận xét bài đọc và câu trả lời 
- Tổ chức bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố – dặn dò:	
- Nhận xét giờ học.
	 - Về nhà học bài, tập đọc bài.
- HS trả lời:
- Sự tích cây vú sữa
- Mẹ
- Bông hoa niềm vui
- Quà của bố
- Câu chuyện bó đũa
- Nhắn tin
- HS lần lượt lên gắp thăm – mỗi lần 2 – 3 em sau đó về chỗ chuẩn bị 
- HS lên bảng đọc bài chuẩn bị và trả lời câu hỏi do GV đưa ra ( nếu có)
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được các Quyền của trẻ em được ghi nhận trong công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
- Chỉ ra những tình huống vi phạm Quyền trẻ em
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến Quyền của trẻ em.
- Nâng cao ý thức thực hiện Quyền của trẻ em
- Nắm được khái niệm nội dung cơ bản của công ước về quyền trẻ em.
- Vận dụng vào trả lời các nội dung đúng.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Tài liệu và phương tiện
- Giấy khổ to A0 - Bút dạ - Băng dính
- Những mảnh giấy ghi nhiệm vụ, câu hỏi hay những câu chuệyn về nhóm thảo luận
- Bộ tranh về Quyền trẻ em 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh hiểu bài:
a) Những mốc quan trọng.
b) Khái niệm công ước và quyền.
c) Nội dung cơ bản của công ước.
d) Công ước thể hiện 8 nội dung sau:
	.	
g Bài học.	- Học sinh nói.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bản công ước quyền trẻ em.
- Công ước được chính thức Quốc hội thông qua ngày 20/ 11/ 1989.
- Có 191 nước kí, Việt Nam là nước kí đầu tiên châu Á và thứ 2 trên thế giới là ngày 20/ 02/ 1990.
- Công ước là hiệp ước quyền trẻ em.
- Quyền là điều mà luật pháp công nhận và bảo vệ.
- Nhân quyền là quyền cơ bản nhất của con người.
- Công ước là văn bản Quốc tế đầu tiên đề cập đến quyền trẻ em.
- Công ước gồm 54 điều khoản.
- Công ước là một văn bản hoàn chỉnh, nó trở thành 1 chương trình hoạt dộng của nhiều quốc gia trên thế giới.
* 4 nhóm quyền
1. Quyền sống còn.
2. Quyền được phát triển
3. Quyền được bảo vệ.
4. Quyền được tham gia.	
* 3 nguyên tắc cơ bản.
1. Trẻ em được xác định từ dưới 18 tuổi.
2. Tất cả các quyền và nghĩa vụ đều được áp dụng.
3. Các hoạt động đều phải tính đến lợi ích trẻ em.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Sáng:	Toán
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Biết tìm số trừ chia hết trong phép trừ khi biêt hiệu và số bị trừ.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong bài phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
3’
27’
3’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt tính và tính. 100 – 4 ; 100 - 38
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD cách tìm số trừ.
- Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi?
- Số ô vuông được lấy đi chưa biết. Ta gọi số đó là . Có 10 ô vuông, lấy đi số ô vuông chưa biết trừ đi .
10 - = 6
 = 10 – 6
 = 4
g KL: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
b) Thực hành:
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu tìm .
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 2: GV cho HS hoạt động nhóm.
- Củng có cách tìm số bị trừ.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt:
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: - Vài em nêu cách tìm số trừ.
 - Nhận xét giờ học, Về nhà làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Phân tích đề.
- GV HD HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS nêu thành phần của phép trừ. 
10: Số bị trừ.
: Số trừ
6: Hiệu
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS học thuộc.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào bảng con.
Bài 2: 
- HS hoạt động nhóm 2 bạn.
Bạn nêu – bạn trả lời
SBT = Hiệu + số trừ
- Vài học sinh nêu lại.
Bài 3: 
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
36 – 10 = 26 (ô tô)
 Đáp số: 26 ô tô
Chính tả (Tập chép)
HAI ANH EM
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của chuyện hai an hem.
- Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm, vần dễ lẫn; ai/ay ; s/x ; ất/ấc.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
27’
4’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 2 HS lên viết từ khó.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Ghi nhớ nội dung.
- GV đọc đoạn câu chéo.
? Đoạn văn kể về ai?
? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) HD trình bày đoạn.
? Đoạn văn có mấy câu?
? Những chữ nào được viết hoa?
- HD viết từ khó.
* Chép bài:
* Soát lỗi:
* Chấm bài: GV chấm 7 bài.
- Nhận xét
c) HD làm bài tập.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những lỗi sai.
- HS theo dõi và đọc thầm.
- Người em.
- Anh mình  cho anh
- Đoạn văn có 4 câu.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- HS tập viết từ khó: bảng con: nghĩ, nuôi, công b ... Chú cún con này ngộ nghĩnh quá!
+ Cún con xinh xẻo quá!
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Bài 3: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc mẫu câu.
+ Hoa quỳnh trắng tinh.
+ Ông em rất vui vẻ.
- HS lên bảng chữa bài.
Thủ công (+)
GẤP - CẮT- DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ DẪN LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU
I. Mục đích- yêu cầu: 
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận và ngược chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu biển báo giao thông.
	- Qui trình gấp, cắt, dán.
	- Giấy, hồ, keo 
III. Hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
27’
4’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Cắt hình tròn.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.a) HD HS quan sát và nhận xét.
b) HD cắt:
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt. hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo.
+ Bước 2: Dán biển báo trên.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu xanh chớm lên chân biển báo.
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
- GV quan sát và hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
- GV thu 1 số sản phẩm đánh giá, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét qua giờ.
- Tuyên dương sản phẩm đẹp.
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát giáo viên dán.
- HS thực hành dán.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Sáng:	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong 1 hiệu
- Giải bài toán có lời văn (bài toán ít hơn)
II. Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
27’
4’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV cho học sinh hoạt động nhóm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
? yêu cầu của bài toán là gì?
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm 
- GV phân nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm từng nhóm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt.
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm theo cặp:
 Bạn nêu - bạn trả lời
- Các nhóm nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con phần a.
32 – 25 61 – 19 44 – 8
- Phần b. 3 HS lên bảng làm.
53 – 29 94 – 57 30 – 6
Bài 3: Tìm 
- HS thảo luận và làm nhóm.
N1: 
 + 14 = 40 N2: - 22 = 38
 = 40 – 14 = 38 + 22
 = 26 = 60
N3: 52 - = 17
 = 52 – 17
 = 35
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm
Tập làm văn
CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Biết nói lời chia vui hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 	Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
4’
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.GV cho học sinh quan sát tranh.
* HD làm bài tập 1 + bài tập 2.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
? Chị Liên có niềm vui gì?
? Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
? Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị?
Bài 3: Hãy viết 3 g 4 câu kể về anh chị em ruột (hoặc anh, chị em họ của em)
GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
- HS quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh Bé trai đang ôm hoa tặng chị.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất.
- 3 HS nhắc lại.
- Em xin chúc mừng chị
- Em rất khâm phục chị.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- Vài em đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét bài của bạn.
Chính tả (Nghe- viết)
BÉ HOA
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
27’
4’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Viết bảng con: Xuất sắc, cây đa, tất bật, cái tai.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD viết chính tả:- Ghi nhớ đoạn viết.
? Đoạn văn kể về ai?
? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
? Bé Hoa yêu em như thế nào?
b) HD cách trình bày?
? Đoạn trích có mấy câu?
? Có những từ nào viết hoa? Vì sao?
c) Viết từ khó.
d) Viết chính tả: - GV đọc từng câu.
e) Soát lỗi: - GV đọc lại từng câu.
g) Chấm bài:
GV chấm 2 bàn.
Nhận xét.
* Làm bài tập:
Bài 2: 
GV cho HS hoạt động theo cặp.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: 
GV treo bảng phụ cho HS tự làm.
- GV gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài. Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại những lỗi sai.
Học sinh đọc đoạn chép.
- Kể về bé Nụ.
- Môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy.
- Từ nhìn  em ngủ.
- 8 câu.
- Nụ, Hoa vì là danh từ riêng.
- HS viết từ khó vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS nghe và soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS hoạt động nhóm 2 bạn.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
Chiều:	Toán (+)
RÈN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong 1 hiệu
- Củng cố về giải bài toán có lời văn (bài toán về ít hơn)
II. Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
27’
4’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV cho học sinh hoạt động nhóm.
Bài 2: 
? Bài toán cho biết gì?
? Yêu cầu của bài toán là gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- GV nhận xét.
Bài 3: 
? Bài toán cho biết gì?
? Yêu cầu của bài toán là gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
? Cách tính ntn?
- GV nhận xét, cho điểm từng nhóm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Yêu cầu của bài toán là gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
? Cách tính ntn
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm theo cặp:
Bạn nêu - bạn trả lời
- Các nhóm nhận xét.
Bài 2: 
HS đọc yêu cầu bài tập.
- Số sách ngăn trên là 50 cuốn
Số sách ngăn dưới ít hơn 18 cuốn
- Tìm số sách ngăn dưới.
- Bài toán về ít hơn
- Làm bài vào vở
 Bài giải
Số sách ngăn dưới là:
 50 - 18 = 32( cuốn)
 Đáp số: 32 cuốn
Bài 3: HS đọc bài
- Chị 10 tuổi, em 4 tuổi.
- Chị hơn em mấy tuổi
- Bài toán về ít hơn
- Lấy tuổi chị trừ tuổi em.
 Bài giải
 Chị hơn em số tuổi là:
 10 - 4 = 6( tuổi)
 Đáp số: 6 tuổi.
Bài 4:
- HS đọc đề bài.
- Tuổi ông 65 tuổi,
- Bố kém ông 27 tuổi
- Tính tuổi bố.
- Thuộc dạng toán về ít hơn. Vì " Kém hơn" có nghĩa là " ít hơn"
- Lấy tuổi ông trừ đi phần hơn
- Làm bài vào vở
 Bài giải
 Số tuổi của bố là:
 65 - 27 = 38( tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi.
Tiếng việt
LUYỆN TẬP: KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Củng cố về TLV: Biết nói lời chia vui hợp với tình huống giao tiếp.
- Củng cố về viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 	Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
4’
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.GV cho học sinh quan sát tranh.
* HD làm bài tập 
* Bài tập 1: Chọn từ ngữ thích hợp, đặt câu với từ ngữ đó để tả:
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Đặt câu với từ ngữ đó để tả:
a, Màu sắc của hoa quỳnh (trắng tinh, xanh biếc, đỏ thắm...) 
b, Tính tình của ông em (hiền hậu, nóng nảy, điềm đạm, vui vẻ...)
* Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp, đặt câu với từ ngữ đó để tả:
a, Màu sắc đôi mắt của em bé (xanh biếc, đen láy...)
b, Hình dáng của em bé (bé xíu, xinh xẻo, ngộ nghĩnh, đáng yêu....)
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Hãy viết 3 g 4 câu vào thiếp chúc mừng sinh nhật anh (hoặc chị, em) của em.
GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
- HS quan sát tranh.
Bài 1: Đặt câu
- Một bông hoa quỳnh màu trắng
- Người ông đang bế cháu
- HS đọc mẫu câu.
+ Hoa quỳnh trắng tinh.
+ Ông em rất hiền hậu.
- HS lên bảng chữa bài.
- Đôi mắt em bé đen láy.
- Em bé trong thật đáng yêu.
- HS tự làm bài.
- Vài em đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét bài của bạn.
Sinh hoạt
 SƠ KẾT TUẦN 
 I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
	- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt lớp:
	a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Văn hoá: - Lớp trưởng nhận xét.
- Nề nếp : + Tổ báo cáo và nhận xét.
* Giáo viên nhận xét: 
* Ưu điểm:
- Lớp ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo
- Đi học chuyên cần
- Có đủ đồ dùng học tập
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
- Không có hiện tượng nói tục, chửi bạy
- Không đánh chửi nhau gây mất đoàn kết
* Nhược điểm:
- Còn có nhiều học sinh chưa chú ý học tập, trong lớp còn mất trật tự, nói chuyện riêng như bạn: Trường, Mai Hương, Hân, Bền ...
- Chưa học bài và làm bài trước khi đến lớp như bạn: Thành, Yên, Minh...
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
c) Vui văn nghệ:
- Giáo viên chia 2 nhóm.
	- Lớp hát.
	- Thi hát.
	- Học sinh nhận xét
- Giáo viên tổng kết và biểu dương.
	3. Củng cố- dặn dò: 	Chuẩn bị bài tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc