Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

TIẾT 2+3 : TẬP ĐỌC :

 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( 2 tiết)

 ( Ngụ ngôn Việt Nam)

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)

- GD tình đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa các anh em trong gia đình.

* Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4; Đối với học sinh yếu đọc trơn được 1 -2 câu, trả lời được câu hỏi phát hiện.

* GDKN sống :

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Hợp tác.

* GDBVMT : GD tình cảm đẹp đẽ anh em trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK

doc 41 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 :
Từ ngµy 22/11/2010 đến ngµy 26/11 /2010
Thứ
Buổi
Tiết
M«n
Tªn bµi d¹y
TL
§å dïng d¹y häc.
 Hai
S¸ng
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
TËp ®äc
To¸n
C©u chuyƯn bã ®ịa ( TiÕt 1)
C©u chuyƯn bã ®ịa ( TiÕt 2)
55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
Tranh;b¶ng phơ.
Tranh;b¶ng phơ.
B¶ng gµi, q. tÝnh.
Chiều
5
6
7
TC To¸n
ThĨ dơc
ThĨ dơc.
55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
B¶ng phơ.
 Ba
S¸ng
1
2
3
4
To¸n
K. chuyƯn
§¹o ®øc
ChÝnh t¶
65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
C©u chuyƯn bã ®ịa.
Gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Đp ( TiÕt 1)
( Nghe viÕt) : C©u chuyƯn bã ®ịa.
B¶ng phơ, VBT.
B¶ng phơ.
PhiÕu BT;.
B¶ng phơ.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC To¸n
TCTV
LuyƯn ®äc : Nh¾n tin.
65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
LuyƯn viÕt : C©u chuyƯn bã ®ịa.
SGK ; B¶ng phơ, 
VBT ; B¶ng phơ.
Vë ; b¶ng phơ.
 Tư
S¸ng
1
2
3
4
TËp ®äc To¸n
MÜ thuËt
¢m nh¹c
Nh¾n tin.
LuyƯn tËp.
VÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ
B¶ng phơ ;...
B¶ng phơ.
MÉu h. vu«ng...
Chiều
SHNK : Mĩa h¸t tËp thĨ ; Trß ch¬i d©n gian.
Năm
S¸ng
1
2
3
4
LT& c©u
To¸n
TNXH
TËp viÕt
TN vỊ t×nh c¶m gia ®×nh;
B¶ng trõ.
Phßng tr¸nh ngé ®éc khi ë nhµ.
Ch÷ hoa M
B¶ng phơ.
B¶ng phơ.
Tranh SGK,.
Ch÷ M mÉu.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC To¸n
TCTV
TN vỊ t×nh c¶m gia ®×nh;
B¶ng trõ.
LuyƯn viÕt : Ch÷ hoa M
Vë; B¶ng phơ.
VBT ; B¶ng phơ.
Vë ; B¶ng phơ.
S¸u
S¸ng
1
2
3
4
TLV
 To¸n
Thđ c«ng
ChÝnh t¶
QS tranh tr¶ lêi c©u hái. ViÕt tin nh¾n.
LuyƯn tËp.
GÊp, c¾t d¸n h×nh trßn (TiÕt 2)
( TËp chÐp) : TiÕng vâng kªu.
 B¶ng phơ,
B¶ng phơ.
GiÊy mµu, kÐo..
 B¶ng phơ.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC To¸n
Sinh ho¹t
LuyƯn tËp.
ViÕt tin nh¾n.
Sinh ho¹t cuèi tuÇn 14.
VBT.
Vë.
KÝ duyệt : Bờ Y, ngày 21 th¸ng 11 năm 2010
 GVCN :
 Bùi Thị Tuyên.
Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 20 tháng 11 năm 2010.
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010.
TIẾT 1 : CHÀO CỜ (45’)
 ***... 
TIẾT 2+3 :	 TẬP ĐỌC :
	 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( 2 tiết)
 ( Ngụ ngôn Việt Nam)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)
- GD tình đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa các anh em trong gia đình.
* Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4; Đối với học sinh yếu đọc trơn được 1 -2 câu, trả lời được câu hỏi phát hiện.
* GDKN sống : 
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Hợp tác.
* GDBVMT : GD tình cảm đẹp đẽ anh em trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của Giáo viên :
TL
Hoạt động của Học sinh :
Tiết 1 : ( 40’)
1. Kiểm tra bài cũ : “Quà của bố” 
- Gọi 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn; 1 HS khá- giỏi đọc cả bài ; Kết hợp TL câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : “Câu chuyện bó đũa ”
a. GTB : GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài.
- b. Luyện đọc :
- Đọc mẫu : GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( Lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ : chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết mới có sức mạnh)
- Hướng dẫn phát âm : Viết lên bảng các từ khó và HD HS phát âm : lớn lên, bó đũa, lần lượt, dễ dàng, liền bảo, .
- Yêu cầu đọc từng câu ( Tập trung cho HS trung bình - yếu)
- Theo dõi- chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
- Hướng dẫn ngắt giọng : Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. ( Sử dụng bảng phụ)
- HD đọc từng đoạn : 
+Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp( Tập trung cho HS khá- giỏi)
+ Lắng nghe và chỉnh sửa cách ngắt nghỉ cho học sinh.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm ; GV theo dõi, rèn đọc chop HS yếu và hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc( Từng đoạn; cả bài)
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
Tiết 2 : ( 40’)
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 H : Câu chuyện này có những nhân vật nào?
 - Gọi HS đọc đoạn 1, 2.
 + Thấy các con không yêu nhau ông cụ làm
 gì?
+ Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó đũa?
 + Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ?
 ( Dành cho HS giỏi)
+ Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
Ị Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau.
 d. Luyện đọc lại : 
- Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai theo nhóm 4.
- Gọi một số nhóm lên đọc thi trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý nghĩa câu truyện.
H :Qua bài này em học được điều gì ? 
- Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
- HD cách đọc và dặn HS về nhà đọc trước bài Nhắn tin, kết hợp tìm hiểu trước câu hỏi ở cuối bài.
5’
34’
15’
20’
5’
3 HS đọc và TLCH
- Nghe và nhắc lại đề.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
-Rèn đọc các từ như : lớn lên, bó đũa, lần lượt, dễ dàng, liền bảo, .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài ( HS TB-yếu)
Luyện đọc câu dài : Đúng//. Như thế các con đều thấy rằng/chia lẻ ra thì yếu/hợp lại thì mạng//. Vậy các con phải biết yêu thương/đùm bọc lẫn nhau//.Có đoàn kết thì mới có sức mạnh//.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( 2 em ).
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài. 
- Cả lớp đọc. 
+ Ông cụ và bốn người con.
- 1 HS giỏi HS đọc đoạn 1, 2.
+ Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con.
 +Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không
 thể bẻ gãy cả bó đũa
+Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
 -1 HS khá-giỏi HS đọc đoạn 3.
+Với từng người con, với sự chia rẽ. 
( HS giỏi TL)
+ Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau, đùm bọc nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên mọi sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu.
- HS đọc truyện theo các vai theo nhóm 4. (HS kh¸- giái).
- 3 nhóm lên đọc thi trước lớp.
HS đặt tên ( HS kh¸- giái)
HS nêu
- Chú ý lắng nghe và nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
TIẾT 4 :	 TOÁN :
	55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 
I. MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
 ( BT cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3) ; Bài 2 (a, b).
- GD cho HS tính cẩn thận, tập trung khi làm bài.
* HSKG có thể làm hết các bài tập ; Hs yếu làm bài 1(cột 1, 2, 3 ); bài 2 (a).
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45’)
Hoạt động của Giáo viên :
TL
Hoạt động của Học sinh :
1. Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
- Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới : 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 
 a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính.
- GV nêu phép tính : 55 - 8
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (đặt tính)
- GV ghi bảng: 55
 - 8
 47
- GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các phép tính trừ còn lại.
 56 37 68
 - 7 - 8 - 9
 49 25 59
 c. Thực hành :
* Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính ( bảng con)
 - Yêu cầu HS làm bảng con.
 - HD HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (a, b): Tìm x ( vở )
 - Gọi HS nêu YC.
 - Nêu thực hiện tìm số hạng chưa biết.
- Yêu cầu HS làm vở ;Giúp hs yếu làm câu a.
- HD HS chữa bài.
 x+ 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46
 x = 27 – 9 x = 35 - 7 x = 46 - 8
 x = 18 x = 28 x = 38
3. Củng cố - Dặn dò :
- GV tổng kết bài.
- HD HS chuẩn bị bài : 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 ( Tập thực hiện các phép tính dạng trên)
- Nxét tiết học.
5’
 12’
25’
 3’
- 3 – 5 HS lên thực hiện.
 - HS nêu cách thực hiện : 5 không
 trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7,
viết 7 nhớ 1;5 trừ 1 bằng 4, viết 4
55 – 8 = 47
- HS thảo luận nhóm nêu cách thực hiện.
*Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu.
 - HS tự làm bảng con.
 Bài 2 : 
 - HS đọc yêu cầu.
 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta 
lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS làm vở. HS yếu làm câu a.
- HS nghe.
Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 20 tháng 11 năm 2010.
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010.
TIẾT 1 :	 TOÁN :
 	 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
 ( BT cần làm : B1 (cột 1, 2, 3) ; B2 (cột 1); B3).
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
* HSKG: có thể làm hết các bài tập ; Hsyếu : Làm bài 1(cột 1, 2);bài 2 (cột 1); bài 3
II. CHUẨN BỊ: SGK, Bộ đồ dùng học toán, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( 45’)
Hoạt động của Giáo viên :
TL
Hoạt động của Học sinh :
1.Bài cũ : 
- YC HS đặt tính rồi tính :“35 – 6, 66 – 7, 87 – 8, 48 – 9 ” 
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. 2. Bài mới : “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện các phép tính trừ
 - GV tổ chức các nhóm thảo luận để tìm kết quả
 các phép tính : 65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29
 65 46 57 78
 -38 - 17 - 28 - 29
 27 29 29 49
- GV nxét, sửa.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1 : Tính (cột 1, 2, 3):
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Y/ c HS làm bảng con.
 - GV nhận xét, sửa bài.
* Bài 2: Số. (cột 1)
- Y/ c HS là ... 
- Nhớ thực hành viết nhắn tin khi cần thiết.
- HD HS chuẩn bị : Về nhà tập viết đoạn văn kể về anh chị em.
5’
 1’
 32’
 2’
2 – 3 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cả lớp viết vào vở ; HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
- 3 bạn đọc trước lớp. Cả lớp nhận xét và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bạn. Chọn người viết tin nhắn hay nhất.
- Lắng nghe.
TIẾT 7 : Sinh ho¹t cuèi tuÇn 14
I/ Mơc tiªu :
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn 14.
- Giĩp HS nhËn thÊy ®­ỵc ­u- khuyÕt ®iĨm, cã biƯn ph¸p kh¾c phơc vµ ®Ị ra ®­ỵc kÕ ho¹ch tuÇn 15.
- ChØnh ®èn nỊ nÕp vµ ý thøc häc tËp cđa HS.
II/ Néi dung :
1/ NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch tuÇn 14:
*¦u ®iĨm:
- HS ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê.
- ChÊt l­ỵng häc tËp cđa ®a sè HS trong líp ®­ỵc c¶i thiƯn.
- VƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ.
- Mét sè em tiÕp thu nhanh vµ n¨ng nỉ trong häc tËp ( V©n, HuÕ, H¹nh, TuÊn, 
- §a sè HS ®Õn líp cã ®Çy ®đ s¸ch gi¸o khoa, VBT, vë ghi chÐp vµ ®å dïng häc tËp.
* Tån t¹i:
- Mét sè em ®äc cßn qu¸ yÕu.
- Mét sè HS cßn hay nãi chuyƯn vµ thơ ®éng trong giê häc.
2/ KÕ ho¹ch tuÇn 15:
- Duy tr× tèt c¸c mỈt ho¹t ®éng ®· ®¹t ®­ỵc trong tuÇn.
- ChÊn chØnh t×nh tr¹ng nãi chuyƯn trong giê häc, t×nh tr¹ng mét sè HS cßn hay nãi chuyƯn vµ thơ ®éng trong giê häc.
- Chĩ ý vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
- T¨ng c­êng rÌn ®äc ; C¸c b¹n HS kh¸- giái t¨ng c­êng giĩp ®ì c¸c b¹n häc yÕu luyƯn ®äc.
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc nỊ nÕp häc tËp, sinh ho¹t cđa líp.
- T¨ng c­êng rÌn ch÷ viÕt.
3. B×nh chän HS lªn c¾m hoa ®iĨm 10.
*****************************************
THỂ DỤC
 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi thường theo nhịp. (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Vòng tròn”.
 -Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ: Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
	1. PHẦN MỞ ĐẦU :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
	2. PHẦN CƠ BẢN:
* Đi thường theo nhịp: GV làm mẫu và hường dẫn HS đi thường theo nhịp
* Học trò chơi: “Vòng tròn”.
Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2 
+ Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị  nhảy!” hoặc “1, 2, 3!” sau đó thổi 1 tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn. Tập như vậy 5 – 6 lần, xen kẽ giữa các lần tập, Gv sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS.
+ Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp. Khi nghe thấy lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội hình.
3. PHẦN KẾT THÚC :
_ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
 5’
15’
 5’
_ Theo đội hình hàng ngang.
 ========
========
========
 5GV
- HS thực hiện đi thường theo nhịp theo đội hình hàng dọc.
-Theo đội hình vòng tròn.
 5GV
_ Theo đội hình vòng tròn.
5GV
- HS thực hiện theo y/ c.
_ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
- HS nxét.
TIẾT 4 THỂ DỤC
 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi thường theo nhịp. (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Vòng tròn”.
 -Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
 NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 2;4.
II. CHUẨN BỊ: Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
	1. PHẦN MỞ ĐẦU :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
	2. PHẦN CƠ BẢN:
* Đi thường theo nhịp: GV làm mẫu và hường dẫn HS đi thường theo nhịp
* Học trò chơi: “Vòng tròn”.
Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2 
+ Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị  nhảy!” hoặc “1, 2, 3!” sau đó thổi 1 tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn. Tập như vậy 5 – 6 lần, xen kẽ giữa các lần tập, Gv sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS.
+ Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp. Khi nghe thấy lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội hình.
3. PHẦN KẾT THÚC :
_ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
 5’
 15’
 5’
_ Theo đội hình hàng ngang.
 ========
========
========
 5GV
- HS thực hiện đi thường theo nhịp theo đội hình hàng dọc.
-Theo đội hình vòng tròn.
 5GV
_ Theo đội hình vòng tròn.
5GV
- HS thực hiện theo y/ c.
_ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
- HS nxét.
 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
TIẾT 4: HÁT NHẠC
ÔN BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
 I. Mơc tiªu :
- H/s hát thuộc lời ,diễn cảm và biết biểu diễn bài hát
 	- Tập đọc thơ đúng theo âm hình tiết tấu bài Chiến sĩ tí hon.
 II. ChuÈn bÞ : 
 1. KTBC : Chiến sĩ tí hon (5’)
 2. BÀI MỚI 
HĐộng của GV
TL
H Động của học sinh
*ÔN BÀI HÁT: Chiến sĩ tí hon 
 - GV Treo tranh minh họa hinh ảnh các chú bộ đội duyệt binh trong ngày lễ kết hợp cho h/s 
- Hỏi h/s tên bài hát, tác giả bài hát?
- H/d h/s ơn bài hát bằng nhiều hình thức.
- Hát theo nhĩm, tổ, cá nhân. 
- H/d h/s hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- H/d h/s hát kết hợp vận động theo bài hát.
- H/d h/s chơi trị chơi Ban nhạc tí hon. Dựa trên bài hát g/v thay lời ca bằng âm thanh tượng hình tượng trung cho tiếng kèn, trống, đàn
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- H/s nhắc lại nội dung tiết học,mời cả lớp đứng lên biểu diễn bài hát.
- Nhận xét,dặn h/s về nhà học bài.
18’
2’
- Chú ý quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi là bài Chiến sĩ tí hon, nhạc Đinh Nhu lời Việt Anh
- Ơn bài hát theo nhĩm, tổ.
- Thực hiện gõ đệm theo h/d 
- Chú ý lắng nghe và thực hiện vận động theo bài hát
- Thực hiện theo h/d
- Chú ý quan sát và tập đọc theo g/v.
- Đọc thơ theo tiết tấu theo h/d
BUỔI CHIỀU
PHỤ ĐẠO
TIẾT 1+2: TOÁN
 RÈN KĨ NĂNG LÀMTOÁN DẠNG TÌM X- TOÁN CÓ LỜI VĂN
NỘI DUNG:
Bài 1: a.X – 7 = 6; b. x +6=13 c. 7+x =12 
Bài 2: Có 16 cây bút , cho 10 cây bút. Hỏi còn lại mấy cây bút?
Hướng dẫn:
- Cách xác định thành phần; cách trình bày
Cách viết câu lời giải đúng.( chú trọng rèn chữ viết, cách trình bày)
Cách chọn phép tính đúng( ghi số đẹp, ghi đúng đơn vị)
Cách ghi đáp số đúng, đẹp
TIẾT 3: RÈN VIẾT CHÍNH TẢ
 NỘI DUNG: VIẾT MỘT ĐOẠN TRONG BÀI TIẾNGVÕNG KÊU
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: 
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
- Chưa thật trật tự trong giờ học.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Dự lễ kỉ niệm Ngày NGVN khá tốt.
 -Thgam gia văn nghệ chưa đạt kết quả tốt
- Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt.
III. Kế hoạch tuần 15 :
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 15
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Mưa Xuân 
( Nguyễn Bính )
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lịng trẻ cịn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ
Mẹ bảo: "Thơn Đồi hát tối nay".
Lịng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Cĩ lẽ là em nghĩ đến anh.
Bốn bên hàng xĩm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa chấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe.
Mưa bụi nên em khơng ướt áo
Thơn Đồi cách cĩ một thơi đê.
Thơn Đồi vào đám hát thâu đêm
Em mải tìm anh chả thiết xem
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh
Thoi ngà nằm nhớ ngĩn tay em.
Chờ mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hơm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hị hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lũi trên đường về
Cĩ ngắn gì đâu một dải đê!
áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày".
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ
Để mẹ em rằng hát tối nay?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_bui.doc