Tiết 37,38 TẬP ĐỌC
BÔNG HOA NIỀM VUI
I . Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa các từ : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu , hiếu thảo , đẹp mê hồn. Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hoc sinh trong câu chuyện.
- HS đọc trơn toàn bài . đọc đúng : sáng tinh mơ, mặt trời , lộng lẫy, trong vườn , trái tim, cúc đại đoá , Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ .Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
-Giáo dục học sinh biết hiếu thảo với cha mẹ,ông bà
II . Đồ dùng dạy học : bảng phụ, sgk ( tranh )
III .Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 13:(Từ ngày 9 đến ngày 13 tháng 11 năm 2009) Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tiết 25 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chào cờ đầu tuần ----------------------------------------------------------- Tiết 37,38 TẬP ĐỌC BÔNG HOA NIỀM VUI I . Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa các từ : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu , hiếu thảo , đẹp mê hồn. Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hoc sinh trong câu chuyện. - HS đọc trơn toàn bài . đọc đúng : sáng tinh mơ, mặt trời , lộng lẫy, trong vườn , trái tim, cúc đại đoá ,Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ .Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. -Giáo dục học sinh biết hiếu thảo với cha mẹ,ông bà II . Đồ dùng dạy học : bảng phụ, sgk ( tranh ) III .Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1 Giáo viên Học sinh 1 ) Bài cũ : - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài : Mẹ + Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? + Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ? - Gv nhận xét – ghi điểm 2 ) Bài mới: * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc đúng: Sáng tinh mơ, mặt trời, lộng lẫy, trong vườn , trái tim, cúc đại đoá.. - Hướng dẫn HS đọc câu dài : + Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng // + Em hãy hái thêmnữa/Chị ạ /em /..cho em / .cô bé hiếu thảo// - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trước lớp *Giải nghĩa từ :Lộng lẫy: Đẹp rực rỡ ; + Chần chừ : Không dứt khoát ; Nhân hậu : Thương người ; + Hiếu thảo : Có lòng kính yêu cha mẹ ; + Đẹp mê hồn :Rất đẹp - Yêu cầu học sinh đọc nhóm - Thi đua đọc giữa các nhóm - Nhận xét –bình chọn - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 1-2 - Tiên,Nhật - HS nhận xét -Học sinh lắng nghe. - Đọc tiếp sức câu - HS rèn đọc đúng - HS đọc câu dài Đọc tiếp sức đoạn -HS đọc chú giảiø: - HS lắng nghe Đọc nhóm 4- sửa lỗi cho bạn - Thi đua đọc nhóm Nhận xét- bình chọn - HS đồng thanh TIẾT 2 Giáo viên Học sinh *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn TLCH + Đoạn 1:Mờ sáng tinh mơ,Chi đã vào hoa để làm gì? + Đoạn 2:Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui? + Đoạn 3:Khi biết vì sao Chi cần bông hoa,cô giáo nói thế nào?Câu nói cho thấy thái độ cô giáo như thế nào ? HS đọc cả bàiTheo em, bạn Chi có những đức tính gì quý ? - Yêu cầu HS rút nội dung bài -Chốt ý : Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn Chi * Hoạt động 3 ; Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn cho học sinh đọc theo phân vai - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét bình chọn, khen ngợi * Giáo dục HS phải hiếu thảo với cha mẹ 3 ) Củng cố, dặn dò : - Để bố mẹ vui lòng em phải làm gì ? - Nhận xét giờ học- tuyên dương - Về nhà đọc truyện cho người thân nghe Nhớ lại nội dung chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Đọc thầmđoạn và trả lờicâu hỏi - HStrả lời – Nhận xét, bổ sung - HS rút nội dung - HS nhắc lại - HS theo dõi - Đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - HS lắng nghe -HS trả lời - Học sinh lắng nghe. Tiết 61 TOÁN 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14- 8 I) Mục tiêu :- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số. - Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. -HS có ý thức chăm học , ham thích học toán * HT : Câu lời giải II) Đồ dụng dạy học : bảng trừ, bảng phụ. III ) Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1) Bài cũ : -Gọi 2 hs làm bài :2 ,3 /60 đọc bảng trừ 13 trừ đi một số 13-5 -GV nhận xét – ghi điểm 2)Bài mới : * Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng trừ - GV nêu : Có 14 que tính , lấy đi 8 que tính . hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS thực hiện thao tác tìm kết quả - Yêu cầu học sinh thực hiện đặt tính và tính + Tương tự yêu cầu HS hình thành bảng trừ - Đọc thuộc lòng bảng trừ , thi đua học thuộc * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành + Bài 1: Tính nhẩm(Bỏ cột cuối a,b) -Yêu cầu học sinh nhẩm theo cặp thi đua lên bảng điền kết quả - GV nhận xét – Tuyên dương + Bài 2: Tính -Yêu cầu hs làm bảng con - GV Nhận xét –sửa sai + Bài 3 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ . - Yêu cầu HS làm vào vở - Chấm -Chữa bài + Bài 4 : Bài toán (*câu lời giải) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ? , Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cửa hàng đó còn lại bao nhiêu chiếc quạt máy ta làm thế nào ? - yêu cầu HS thảo luận nêu cách giải –giải bài vào vở - Chấm bài - nhận xét 3) Củng cố , dặn dò - Đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số - Ôn bài làm bài tập - Đạt ,Yểm -Nhần xét - HS theo dõi - HS tự tìm kết quả nêu kết quả - Nêu cách đặt tính - HS lập bảng trừ - HS đọc bảng trừ - HS nhẩm thi đua điền kết quả . -Nêu yêu cầu bài - HS làm bảng con - Nhận xét. - Nêu yêu cầu bài - Làm vào vở -Đọc bài toán - Tìm hiểu - HS trả lời - Giải bài toán vào vở - Đọc bảng trừ - Lắng nghe Tiết 13 ĐẠO ĐỨC. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: -Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, giúp đỡ bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.Biết thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ bạn.Biết xử lí tình huống và giải thích lí do. -Biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống. -Có thái độ yêu mến quan tâm ,giúp đỡ bạn bè xung quanh.Biết đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè . II.Đồ dùng dạy- học bảng phụ ghi bài tập. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1 . Bài cũ :Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ? -Gọi hs đọc ghi nhớ GV nhận xét đánh giá. 2 .Bài mới: *Hoạt động 1: Nêu suy nghĩ của mình. -Giáo viên nêu tình huống: “Trong giờ kiểm tra ,Hà không làm được bài đề nghị với Nam ngồi cạnh cho chép bài!”. -Em đoán xem bạn Nam sẽ ứng xử thế nào ? -Nếu là Nam ,em sẽ làm gì để giúp bạn? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu kết quả *Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội qui của nhà trường. *Hoạt động 2: Tự liên hệ. + Bài 4: Hãy ghi việc làm của em thể hiện sự giúp đỡ bạn bè. -Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận nêu ra những việc làm để giúp đỡ bạn yếu trong nhóm . - Yêu cầu các nhóm trình bày * Kết luận :Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn +Bài 5: Xử lí tình huống ? Giải thích vì sao? -Yêu cầu học sinh tự đọc tình huống và cùng nhau giải quyết . - Yêu cầu HS cùng hỏi và trả lời các tình huống - Nhận xét tuyên dương * Kết luận : -Quan tâm giúp đỡ bạn ..vơi đi . 2.Củng cố, dặn dò: - Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? - Thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn - nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài Trâm,Hoà -Học sinh theo dõi -Thảo luận nhóm nêu ý kiến của mình. -Học sinh lắng nghe. -Đọc yêu cầu bài HĐ nhóm 2 Các nhóm trình bày kết quả . - HS lắng nghe -Nêu yêu cầu bài- nêu ý kiến của mình và giải thích vì sao? -Học sinh lắng nghe. -Học sinh trả lời -Học sinh lắng nghe. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 62 TOÁN. 34 – 8 I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ. -Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. -Học sinh có ý thức chăm học II.Đồ dùng dạy- học : Que tính , bảng từ, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Yêu cầu học sinh chữa bài tập 2,3,4/61. -Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính trừ 34-8. -GV:có 34 que tính , lấy đi 8 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Yêu cầu học sinh thao tác nêu kết quả . -Nêu cách đặt tính, cách tính? - Yêu cầu nhiều HS nêu lại cách tính *Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành. + Bài 1: Tính.(câu a,b bỏ cột 4,5) Yêu cầu học sinh tính làm bài tiếp sức - Gv nhận xét. +Bài 3: Bài toán. Yêu cầu học sinh đọc đế toán . -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì -Muốn biết nhà Ly nuôi bao nhiêu con gà ta làm thế nào Yêu cầu học sinh thảo luận –nêu cách giải – Giải vào vở . Chấm bài , nhận xét. +Bài 4: Tìm x. Củng cố tìm số hạng , số bị trừ - Yêu cầu HS thi đua làm bảng lớp - Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố dặn dò : Đọc bảng trừ 14 trừ một số - nhận xét giờ học , tuyên dương - Về nhà rèn làm tính , giải toán Hảo Phiết - Lớp nhận xét. - HS theo dõi - HS tự thao tác trên que tính tìm ra kết quả. -HS đặt tính , nêu cách thực hiện - Nêu yêu cầu - Làm tiếp sức Đọc bài toán, HS tìm hiểu bài Giải bài toán - Chữa bài - Học sinh củng cố quy tắc - Làm thi đua - Hs trả lời - Hs lắng nghe Tiết 13 KỂ CHUYỆN. BÔNG HOA NIỀM VUI . I.Mục tiêu: -Học sinh biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách:Theo trình tự truyện và thay đổi 1 phần trình tự.Dựa vào tranh và trí nhớ kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2,3).Biết tưởng tượng thêm chi tiết cuối của câu chuyện. -Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá đu ... ng tạo được nhóm đúng sẽ bị phạt -Yêu cầu học sinh tham gia chơi . -Nhận xét- khen ngợi. * Ôn bài thể dục phát triển chung -Yêu cầu học sinh tập cả lớp liên hoàn 8 động tác . -Giáo viên nhận xét - Yêu cầu các tổ tập lại - Từng tổ lên tập trước lớp - Yêu cầu tổ khác nhận xét Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng -Hệ thống bài, nhận xét giờ học. -Vềø nhà ôn lại đi đều, tập điển số 1,2 1-2' 1-2' 1-2' 4-5 lần 4-5' 2 x 8 nhịp 10-12' 8-10' 2 lần 1' 5-6 lần 1' 5-6 lần 1' 1' 4 hàng dọc 4 hàng ngang Vòng tròn 4 hàng ngang Mỗi tổ 1 hàng ngang Vòng tròn Tiết 26 THỂ DỤC. ĐIỂM SỐ 1-2;1-2..THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN TRÒ CHƠI:BỊT MẮT BẮT DÊ. I.Mục tiêu: -Ôn điểm số 1-2;1-2 theo đôị hình vòng tròn. Ôn trò chơi:Bịt mắt bắt dê. - Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng, biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. - Học sinh có ý thức luyện tập thường xuyên để nâng cao sức khoẻ. II.Đồ dùng dạy- học: giáo án, sân bãi, còi, khăn. III.Các hoạt động dạy- học: Phần Nội dung Định lượng Phương pháp mở đầu: cơ bản kết thúc -Yêu cầu học sinh tập hợp ,điểm số báo cáo . -Giáo viên nhận lớp- nêu yêu cầu giờ học. -Yêu cầu học sinh khởi động xoay các khớp -Yêu cầu học sinh ôn bài thể dục - Kiểm tra bài cũ : Tập 2-3 động tác thể dục ( Oanh , Thắng ) * Điểm số 1-2;1-2 theo đội hình vòng tròn. -Giáo viên chọn 1 em làm chuẩn để điểm số (ngược chiều kim đồng hồ). -Chọn em khác làm chuẩn để tập lần 2. -Chuyển 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại. -Giáo viên nhận xét- uốn nắn. * Trò chơi:Bịt mắt bắt dê -Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. -Chọn 3 em đóng vai Dê bị lạc và 2 em đóng vai người đi tìm rồi yêu cầu học sinh chơi. -Yêu cầu học sinh tham gia chơi . -Xen kẽ các nhóm- học sinh vỗ tay tán thưởng- giáo viên nhận xét- khen ngợi. - Nhảy thả lỏng - Cúi người thả lỏng -Hệ thống bài- nhận xét giờ học -Về nhà tập bài thể dục phát triển chung. 1-2' 1-2' 1-2' 3-4' 3-4' 8-10' 8-10' 1 lần 4-5 lần 1' 4-5 lần 1' 1' 1' 4 hàng dọc 4 hàng ngang Vòng tròn Vòng tròn 4 hàng dọc HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I . Mục tiêu : - Đánh giá sinh hoạt tuần 13. lên kế hoạch tuần 14. - HS nắm được kế hoạch sinh hoạt của tuần . Hiểu được về việc học tập . - Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt .Chăm học. II. Nội dung : Giáo viên Học sinh 1. Nhận xét sinh hoạt tuần 13 : - Lớp đi học đều , chuyên cần đúng giờ - Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ - HoÏc bài làm bài đầy đủ - Chữ viết có tiến bộ : Nhật,Hảo * Tồn tại : Các khoản thu còn chậm - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm 2. Kế hoạch tuần 14: - Tiếp tục duy trì các nền nếp - Thực hiện tốt việc học bài và chuẩn bị bài - Tích cực nộp các khoản tiền - Tiếp tục rèn HS yếu :Học Sinh,Đạt,Cảnh - Kiểm tra rèn chữ giữ vở *GV tổ chức cho HS hoạt động văn hoá văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 -HS hát cá nhân . -HS múa hát tập thể -GV nhận xét tuyên dương Dặn HS chuẩn bị bài tuần 14 HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe Tham gia ý kiến HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS hát TẬP ĐỌC. HÁ MIỆNG CHỜ SUNG. I.Mục tiêu: 1.Đọc: -Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng:làm lụng, sung rụng, gọi lại, chàng lười, nuốt, chệch ra ngoài, -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài. -Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên. 2.Hiểu: -Học sinh hiểu nghĩa:chàng, mồ côi cha mẹ. -Hiểu được sự khôi hài của chuyện:Kẻ lười nhác lại chê người khác lười, không chịu làm việc, chỉ chờ ăn sẵn. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:giáo án, bài đọc, bảng phụ. -Trò:Bài cũ, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh đọc bài:Quà của bố và trả lời câu hỏi-giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (13-15’) Luyện đọc. * HS biết đọc đúng từ khó, câu đoạn. Biết giải nghĩa từ khó. -Giáo viên đọc mẫu. -Yêu cầu học sinh: 1 em đọc cá nhân H.Trong bài từ nào khó đọc? -Yêu cầu học sinh đọc cá nhân- đồng thanh. -Giáo viên đọc lại. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên chia đoạn: 2 đoạn. -Giáo viên treo câu khó đọc. “Hằng ngày,/anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung,há miệng ra thật to,/ chờ cho sung rụng vào thì ăn//” -Yêu cầu học sinh. “Từ cần giải nghĩa:chàng, mồ côi cha mẹ.” -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, nhận xét, bình chọn cùng học sinh. **Hoạt động 2: (10-12’) Tìm hiểu bài. * HS hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi đúng.Biết đọc phân vai, đọc hay. -Giáo viên đọc mẫu. -Yêu cầu học sinh. H.Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì? H.Sung có rụng trúng mồm anh ta không? H.Chàng lười nhờ người đi qua đường giúp anh ta làm việc gì? H.Người qua đường giúp chàng lười như thế nào? H.Chàng bực tức, gắt thế nào? H.Câu nói của chàng lười có gì đánh buồn cười? -Yêu cầu học sinh. Giáo viên nhận xét- bình chọn cùng học sinh. 3.Củng cố, dặn dò : (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Giáo dục:nếu không tự làm việc, học hành chăm chỉ ,chờ may mắn tự đến thì sẽ không có gì cả -Nhận xét – khen ngợi. -Về nhà đọc bài cho người thân nghe. -3 em lên đọc bài, trả lời câu hỏi. -Học sinh nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -lớp đọc thầm,gạch chân từ khó. -Làm lụng, sung rụng, gọi lại, chàng lười, nuốt, chệch ra ngoài, -Học sinh lắng nghe. -Đọc câu tiếp sức. -Ghi nhớ. -Học sinh đọc. -Nêu cách ngắt nghỉ,đọc các nhân đồng thanh. -Đọc tiếp sức đoạn- giải nghĩa từ- đọc nhóm 4 –thi đua giữa các nhóm, nhận xét, bình chọn- đọc cả bài cá nhân-đồng thanh 1 lần. *Chơi trò chơi. -Học sinh lắng nghe. -Đọc thầm- trả lời câu hỏi. -Chờ cho sung rụng trúng vào miệng để ăn -Không. -Nhặt hộ sung bỏ vào miệng anh ta. -Lấy 2 ngón chân cặp quả sung bỏ vào miệng chàng lười. -Ôi chao!Người đâu mà lười thế. -Kẻ cực lười còn chê người khác lười. -Tự nhận vai, đọc thi đua tổ. -Nhận xét, bổ sung. -Há miệng chờ sung. -Học sinh lắng nghe. THỦ CÔNG. GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN.(Tiết 1) I.Mục tiêu: Học sinh biết gấp, cắt, dán hình tròn. Gấp, cắt, dán hình tròn. Học sinh hứng thú với giờ học thủ công. II.Đồ dùng dạy – học: Thầy: giáo án, hình mẫu, qui trình gấp, giấy thủ công Trò: giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (2-3’) -Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo đồ dùng học tập- báo cáo- Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (8-10’) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. * HS biết quan sát, nhận xét hình tròn. -Cô đưa mẫu hình tròn dán vào tờ giấy hình vuông xác định sẵn điểm O(ở giữa hình tròn) Nối O với các điểm M,N,P nằm trên đường tròn. H.So sánh độ dài OM,ON, OP?(OM=ON=OP) Kết luận :Các đường thẳng trên có độ dài bằng nhauÌ các cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của đường tròn .Cắt bỏ phần gạch chéo ta được hình tròn . **Hoạt động 2: (18-20’) Giáo viên hướng dẫn thực hành. * HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn ( Nháp ). +Gấp : Cắt hình vuông có cạnh 6 ô –gấp theo đường chéo, gấp đôi hình chéo ,gấp tiếp hình 3. +Cắt hình tròn:Lật mặt sau hình 3 được hình 4.Cắt phần thừa , mở ra, sửa theo đường cong, mở ra được hình tròn. +Dán hình tròn. Bôi 1 lớp hồ mỏng ,dán cân đối , phẳng Yêu cầu học sinh. Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh còn lúng túng-nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà thực hành - Học sinh thực hiện. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát –chú ý vào hình tròn. -Học sinh trả lời. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. -Học sinh quan sát. -Thực hành trên giấy nháp. Học sinh lắng nghe. -Gấp, cắt, dán hình tròn. -Học sinh lắng nghe. BÀI TẬP 2. Đánh dấu X vào ô 1 trước những câu trả lời đúng. *Bạn nên làm việc gì để giữ môi trường? 1Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ 1Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài 1Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định 1Khạc nhổ bừa bãi BÀI TẬP 2. Đánh dấu X vào ô 1 trước những câu trả lời đúng. *Bạn nên làm việc gì để giữ môi trường? 1Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ 1Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài 1Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định 1Khạc nhổ bừa bãi BÀI TẬP 2. Đánh dấu X vào ô 1 trước những câu trả lời đúng. *Bạn nên làm việc gì để giữ môi trường? 1Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ 1Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài 1Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định 1Khạc nhổ bừa bãi BÀI TẬP 2. Đánh dấu X vào ô 1 trước những câu trả lời đúng. *Bạn nên làm việc gì để giữ môi trường? 1Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ 1Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài 1Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định 1Khạc nhổ bừa bãi
Tài liệu đính kèm: