Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012

Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011

Tiết 2-3: Tập đọc (TT 34,35)

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I.Mục đích yêu cầu :

-Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng từ ngữ:sự tích, lần, la cà, nơi, bao lâu, trẻ, run rẩy .Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Hiểu nội dung bài, hiểu các từ :vùng vằng, la cà, mỏi mắt, chờ mong, lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm lấy cậu

- Giáo dục các em thấy được tình thương sâu nặng của mẹ đối với con.

- Hỗ trợ: Đọc đúng bao lâu, trẻ, run rẩy. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- GDKNS: Xác định giá trị. – Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

II.Chuẩn bị: Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc .

III. Hoạt đông dạy và học .

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 2-3: Tập đọc (TT 34,35)
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I.Mục đích yêu cầu : 
-Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng từ ngữ:sự tích, lần, la cà, nơi, bao lâu, trẻ, run rẩy ...Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung bài, hiểu các từ :vùng vằng, la cà, mỏi mắt, chờ mong, lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm lấy cậu
Giáo dục các em thấy được tình thương sâu nặng của mẹ đối với con.
Hỗ trợ: Đọc đúng bao lâu, trẻ, run rẩy. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
GDKNS: Xác định giá trị. – Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) 
II.Chuẩn bị: Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc .
III. Hoạt đông dạy và học .
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
1.1.Ổn định:Hát .
 2..Bài cũ : 5-6 phút - Cây xoài của ông em: -Gọi 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 
H:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ?
H Qủa xoài cát chín có mùi vị màu sắc như thế nào ?
-Nhận xét- ghi điểm
 3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
Hoạt động 1:Luyện đọc từng câu –phát âm 
-Giáo viên đọc mẫu cả bài.
-Gọi 1 em đọc bài .
-Yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu đến hết bài.
Giáo viên theo dõi ; sửa sai kịp thời.
-Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó trong bài:
* Hỗ trợ: Học sinh đọc ngắt giọng một số câu dài.
-G.V nhận xét nêu cách đọc đúng. 
* Hoạt động 2: Đọc từng đoạn – kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài:
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
G.V theo dõi chỉnh sửa.
* Đọc trong nhóm :
Thi đọc : 
G.V nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
* Đọc đồng thanh .
Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị tiết 2 .
Học sinh thực hiện.
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh thực hiện.
+ Đọc nối tiếp câu (lần 1)
+ Luyện đọc từ khó
Hs phát âm cá nhân- đồng thanh.
H.S tự tìm cách đọc đúng và đọc trước lớp.
+Đọc nối tiếp câu (lần 2)
H.S nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn –chỉnh sửa giúp
nhau .
Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp – các bạn khác theo dõi nhận.
+Luyện đọc câu khó
+ Giải nghĩa từ
+ Luyện đọc nhóm đôi 
 TIẾT2:
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài.
-Gọi 1 em đọc đoạn 1.
H:Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
-Gọi 1 em đọc đoạn 2
H:Vì sao cậu bé quay trở về?
H:Khi trở về không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
H: Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?
H:Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
H: Theo em sao mọi người đặt cho cây lạ tên là “Cây vú sữa”
 Hoạt động 4: Đọc lại bài.
-Gọi 2 -3 em lần lượt đọc lại bài.
-Học sinh thực hiện.
-Cậu bé bị mẹ mắng nên đã bỏ nhà ra đi.
- H/S thực hiện.
-Vì cậu bé vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh.
-Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy cây xanh trong vườn mà khóc.
-Cây xanh run rẩy từ những chiếc -Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc 
-Câu chuyện nói lên tình thương của người mẹ đối với con.
-Mẹ ơi, mẹ hãy tha lỗi cho con
- Học sinh thực hiện.
-Hãy yêu thương mẹ –Mẹ có tình thương sâu nặng đối với con./
4/-Củng cố : H .Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao? 
- Nhận xét tiết học .
5/-Dặn dò:Luyện đọc lại bài.
Tiết 4: Toán (TT 56)
TÌM SỐ BỊ TRỪ
 I- Mục tiêu: 
- Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
 - Áp dụng cách tìm số trừ để giải các bài tập có liên quan. Củng cố kĩ năng vẽ các đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.
-Giáo dục các em cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Hỗ trợ: tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
II/- Chuẩn bị: Giấy bìa kẻ 10 ô vuông như phần bài học, kéo.
III/-Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Ổn định: Hát.
Bài cũ: Luyện tập
* Gọi 3 em lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
Nhận xét sửa sai.
3- Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Tìm số bị trừ.
Bước 1: Thao tác với đd trực quan.
H:Làm thế nào biết còn lại 6 ô vuông?
H:Hãy nêu các thành phần và kết quả của phép tính 10 - 4 = 6 ?
H:Làm thế nào để biết có tất cả 10 ô vuông?
Giới thiệu kĩ thuật tính.
H:Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
H:Hãy đọc phần tìm x trên bảng?
H:Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép trừ: x – 4 = 6.
H:Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm thế nào?
Hoạt động 2 :Luyện tập- Thực hành.
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Gọi 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi 1 em đọc y/c.
- Treo bảng phụ – yêu cầu cả lớp chia thành hai đội mỗi đội 6 em, thi đua lên điền số vào ô trống đội nào điền nhanh đúng đội đó thắng cuộc.
- Nhận xét sửa sai.
 Bài 3:Gọi h/s đọc y/c
 -Y/C học sinh tự làm.
 - Gọi 1 em đọc kết quả- nhận xét sửa sai
Bài 4:Y/C học sinh tự vẽ- tự ghi tên các điểm
3 em lần lượt thực hiện 
Theo dõi và trả lời.
-Thực hiện phép trư ø: 10 - 4 = 6
-Còn lại 6 ô vuông
 -H/S nêu.
-Lúc đầu có 10 ô vuông
 4 + 6 = 10 ô vuông.
 X - 4 = 6
Thực hiện phép cộng : 4 + 6 
- Là 10
-H/S đọc
- Lần lượt từng em nêu 
- Lấy hiệu cộng với số trừ. 
H/ S làm bài 
-H/S thực hiện theo y/c.
Số? 
 -2 -4 -5
 7 5 10 6 5	 0
- H/S làm bài theo yêu cầu.
4.Củng cố: H: Nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ ? 
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Học thuộc bài đã học.
Tiết 5: Đạo đức (TT 12)
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T1)
I/-Mục tiêu:
 - Quan Tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ , thân ái với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
- Học sinh biết biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ các bạn khi bạn gặp khó khăn.
- HS biết yêu mến, quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Đồng tình, noi gương những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè.
-HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 
GDKNS:Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. 
II/-Chuẩn bị:
 -Giấy khổ to, bút viết.
III/-Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : Hát .
2.Bài cũ: 5-6 phút
H: Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
H: Kể về việc học tập ở nhà và ở trường cho cả lớp nghe?
-Nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. 
Hoạt động 1:Đoán xem điều gì xảy ra?
-treo tranh
H:Nêu nội dung từng tranh?
H:Hãy đoán cách ứng xử của Nam?
Nhận xét chốt ý: Mỗi người chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Như thế mới là bạn tốt và được bạn yêu quí.
* Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của quan tâm giúp đỡ bạn.
G/V nêu tình huống 
* Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn gặp khó khăn nghĩa là trong lúc bạn gặp khó khăn phải quan tâm giúp đỡ bạn vươt qua.khỏi.
* Hoạt động 3 :Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn 
H.Khi quan tâm giúp đỡ bạn em thấy thế nào?
* Quan tâm giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên làm đối với các em. Khi các em biết quan tâm giúp đỡ bạn thì các bạn sẽ yêu quí và quan tâm giúp đỡ lại emkhi em gặp khó khăn ...
HS trả lời - NX
Nghe và thảo luận nhóm 2-Nêu cách xử lý:
-Đến thăm bạn ;Mang vở cho bạn mượn vàgiảng bài cho bạn hiểu
Nghe và thảo luận theo nhóm 4 em.
-Các bạn trong tổ làm như thế là sai.Vì làm như thế bạn sẽ buồn chán.
-Các bạn trong tổ nên phối hợp cùng các bạn trong lớp,G.V chủ nhiệm để phân công kèm cặp bạn .
-Cảm thấy vui, tự hào
4. Củng cố: 2-3 phút - H :Em đã làm gì để tỏ lòng quan tâm giúp đỡ bạn ?
	-nhận xét tiết học .
5.Dặn dò:Chuẩn bị một câu chuyện về quan tâm giúp đỡ bạn ? 
Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán (TT 57)
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng :13 -5. Tự lập và học thuộc bảng công thức 13 trừ đi môt số.
-Áp dụng phép trừ dạng : 13 -5 để giải các bài toán có liên quan.
-Giáo dục các em cẩn thận chính xác khi làm bài.
Hỗ trợ: Đặt tính, cách tính. mượn 1 ở hàng chục và trả sang hàng chục.
II.Chuẩn bị: Que tính.
III. Hoạt động dạy – học.
 1/ Ôn định :
2/ Bài cũ : 5-6 phút - 2 em đọc bảng trừ :
12 trừ đi một số 
3/ Bài mới : 25-30 phút - GTB –Ghi đề bài 
*Hoạt động 1:Thực hiện phép trừ dạng 13 –5 và lập bảng trừ 
-GV hướng dẩn HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời 
-GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc- GV cho HS sử dụng 1 bó 1 chục que tính rồi lập bảng trừ 
 - GV xoá dần bảng kết quả .
*Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
- GV nhận xét sửa sai
Hát
-HS đọc bài 
-HS tự nêu các cách lấy ra 5 que tính 
-HS cùng thực hành 
13 – 5 = 8 
-HS đọc “13 trừ 5 bằng 8 “
-Trước hết viết 13 sau đó viết 5 thẳng cột với 3 viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang 
 13 –4 =9 13 –7 =6
 13 –5 = 8 13 –8 =5
 13 –6 =7 13 –9 = 4
-HS đọc thuộc bảng trừ 
 - HS tự làm bài 
- 1 em lên bảng sửa bài 
H. Em có nhận xét gì về hai phép tính 
 13 –9 = 4
 13 – 4 = 9 
Bài 2:-GV cho HS làm bảng con 
-GV nhận xét sửa sai 
Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị trừ và số trừ lần lượt 
-Bài 4 :Bài toán 
H .Bài toán cho biết gì ?
H .Bài toán hỏi gì ?
 - GV chấm bài nhận xét 
-Lấy 13 –4 = 9 
 Lấy 13 –9 = 4 (lấy tổng trừ đi một số hạng kia .)
 -2 em lên bảng cả lớp làm bảng con 
HS nêu cách đặt tính và tính 
HS đọc đề toán 
Tìm hiểu đề – Tóm tắt rồi giải 
 Tóm tắt :
Cửa hàng có: 13 xe đạp 
Đã bán : 6 xe đạp 
Còn : xe đạp ?
 4/Củng cố dặn dò : 2-3 phút - GV nhận xét tiết học 
 Về nhà xem lại bài 
Tiết 2: Chính tả (TT 23)
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I.Mục đích yêu cầu :
-Nghe viết lại chính xác đoạn: “Từ các cành lá... như sữa mẹ” trong bài “ Sự tích cây vú sữa”.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr / ch; at / ac. Củng cố quy tắc chính tả với ng / ngh.
-Giáo dục các em cẩn thận nắn nót khi viết bài.
II.Chuẩn bị :Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III.Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của giáo viên .
 Hoạt động của học sinh.
 1-Ổn định: Hát.
 2-Bài cũ: 5 - Gọi 2 em lên viết lại các từ tiết trước viết sai : xoài, gạo trắng, ghi lòng, nhà sạch.
 -Nhận xét sửa sai.
 3.Bài mới:GT bài-Ghi đầu bài .
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả.
-Giáo viên đọc đoạn viết.
-Gọi 1 em đọc lại.
H: Đoạn văn nói về cái gì?
H: Cây lạ được kể lại như thế nào?
H: Tìm và đọc các câu văn có dấu phẩy trong bài?
* Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
* Hướng dẫn viết vào vở.
-giáo viên đọc từng câu, cụm từ.
-Giáo viên đọc lại bài viết.
-Thu bà ... g thông thường trong nhà.
-Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. Biết cách bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
-Giáo dục các em tính cẩn thận, gọn gàng găn nắp trong gia đình. 
II/ Chuẩn bị: -Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế
 -Phiếu bài tập: “Những đồ dùng trong gia đình.”
III/ Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* 1 .Ổn định: Hát.
 2 .Bài cũ: Gia đình.
 H: Gia đình em gồm có những ai? Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào?
H: Gia đình bạn Mai gồm có những ai? Mọi người đang làm gì?
 -Nhận xét.
3. Bài mới: Gíới thiệu bài – ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và tập đặt câu hỏi.
- Y/C các em thảo luận theo nhóm 2 em.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
+ Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập: “Những đồ dùng trong gia đình.”
-Y/ C nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm kể tên các đồ dùng trong gia đình mình - Cử 1 bạn làm thư ký ghi các ý kiến vào phiếu- Sau khi hoàn thành cử đại diện các nhóm lên trình bày.
Kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận về bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình .
-Y/ C học sinh quan sát tranh 4, 5 ,6 /27 và nói xem bạn trong từng hình đang làm gì? 
* Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi chúng thường xuyên. Khi dùng xong phải biết xếp đặt ngăn nắp. Đồ dùng dễ vở cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận khi sử dụng. 
 -HS trả lời
-H/S quan sát hình 1, 2 ,3 ,4 5.
 1 em hỏi – 1 em trả lời.
-H/ S thực hiện theo y/c
-Theo dõi và nhận xét bổ sung.
- H/S quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
-Ta phải biết bảo quản và lau chùi thường xuyên. Dùng xong phải xếp ngăn nắp.
-Cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
-Cần bảo quản , lau chùi thường xuyên .
-Cần hết sức cẩn thận, tránh bị điện giật.
-Nghe và nhắc lại .
4/ Củng cố: 2-3 phút - Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò: Cần phải cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp khi sử dụng dồ dùng trong nhà.
Tiết 1: Tiếng việt
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : tình cảm thương yêu bố của bạn HS
 2. Kỹ năng:
 - Biết nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu
 3. Thái độ :
 - Học sinh yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, máy điện thoại
 - HS : SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn ®Þnh tæ chøc.
2. KiÓm tra bµi cò
+ §äc bµi : Sù tÝch c©y vó s÷a
- Trë vÒ nhµ kh«ng thÊy mÑ, cËu bÐ ®· lµm g× ?
- Thø qu¶ l¹ xuÊt hiÖn tªn c©y nh­ thÕ nµo?
- Nh÷ng nÐt nµo ë c©y gîi lªn h×nh ¶nh cña mÑ ?
- GV nhËn xÐt
3. Bµi míi: 
3.1 Giíi thiÖu bµi
Ho¹t ®éng cña thÇy
3.2 Ho¹t ®éng 1: LuyÖn ®äc. 
- GV ®äc mÉu toµn bµi
- HD HS c¸ch ®äc, giäng ®äc
* HD HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
+ §äc tõng c©u
+ §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- Bµi chia lµm 2 ®o¹n
§o¹n 1 : tõ ®Çu ®Õn bao giê bè míi vÒ
§o¹n 2 : cßn l¹i
- GV HD HS ®äc mét sè c©u
+ §äc tõng ®o¹n trong nhãm
+ Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
3.3 Ho¹t ®éng2: HD HS t×m hiÓu bµi
-Yªu cÇu HS ®äc thÇm bµi
 - GV dïng èng nghe ®iÖn tho¹i giíi thiÖu c¸ch cÇm m¸y
3.4 Ho¹t ®éng3: LuyÖn ®äc l¹i
- HD HS ®äc lêi ®èi tho¹i theo 3 vai : T­êng vµ bè cña T­êng, ng­êi dÉn chuyÖn 
4.Cñng cè :
 - GV nhËn xÐt chung giê häc
5. DÆn dß :
 - VÒ nhµ thùc hµnh nãi chuyÖn ®iÖn tho¹i theo ®ïng nh÷ng ®iÒu võa häc
- HS ®äc
- Tr¶ lêi c©u hái
Ho¹t ®éng cña thÇy
+ HS theo dâi
+ HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u trong bµi 
( hoÆc 2, 3 c©u ng¾n cho tän lêi nh©n vËt )
- Tõ khã : chu«ng ®iÖn tho¹i, mõng quýnh, b©ng khu©ng
+ HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng trong bµi 
- HS ®äc phÇn chó gi¶i cuèi bµi
+ HS ®äc theo nhãm 2 ng­êi
- NhËn xÐt b¹n ®äc cïng nhãm
+ §¹i diÖn nhãm ®äc
+ HS ®äc 4 c©u ®Çu
- Líp theo dâi.
- Líp ®äc thÇm tr¶ lêi c©u hái SGK.
- Tr¶ lêi c©u hái 
- NhËn xÐt bæ sung.
+ HS luyÖn ®äc theo c¸ch ph©n vai
- Thi ®äc ph©n vai theo c¸c nhãm
Tiết 2: Tiếng việt
VIẾT BÀI TRONG VỞ LUYỆN VIẾT
I .MỤC TIÊU:
 - Yêu cầu học sinh viết đúng bài trong vở luyện viết, trình bày sạch đẹp.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện viết
 HD viết tiếng khó - Viết vào bảng con các 
2. Thực hành viết - Viết bài trong vở luyện viết
 - Theo dõi nháec nhở các em luyện viết.
 - Thu chấm khoảng 5-6 bài - Đổi vở soát lỗi
 - Nhận xét bài viết,tuyên dương .
3. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà rèn viết vào vở ô li.
Tiết 3: Luyện toán
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố cách đặt tính và tính dạng: 13 - 5; 33 - 5; 53 - 15 và giải toán có lời văn.
 2. Kỹ năng :
 - Rèn KN làm tính và giải toán
 3. Thái độ: 
 - GD HS chăm học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giáo viên :- Phiếu HT
 - Học sinh:- Vở BTT
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Bài 1( 60): Tính nhẩm
Bài 2:- x là thành phần nào chưa biết của phép cộng? phép trừ?
- Muốn tìm x ta làm ntn?
- Chấm - chữa bài
Bài 3
- Bài toán thuộc loại toán nào
- Cách giải?
Nhận xét chữa bài.
4.Củng cố:
- Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số"
- Cách tìm số hạng trong một tổng?
5. Dặn dò :
 Về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS nêu miệmg
- Nhận xét
13 - 4 = 9 13 - 7 = 6 
13 - 5 = 8 13 - 8 = 5
13 - 6 = 7 13 - 9 = 4
- HS nêu
- Làm VBT
 x - 27 = 45 100 - x = 36
 x = 45 + 27 x = 10-36 
 x = 72 x = 64
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu 
- Lớp làm vào vở
- HS nêu
- Nhận xét.
Bài giải
 Trường có số thầy giáo là:
 53 - 18 = 35( thầy giáo)
 Đáp số: 35 thầy giáo
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn (TT 12) 
GỌI ĐIỆN. 
(Bỏ theo nội dung giảm tải- daỵ ôn nội dung bài tuần 11)
Tiết 2: Toán (TT 60)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
-Các phép trừ có nhớ dạng : 13-5 ;33 – 5 ; 53 -15.
-Giải bài toán có lờivăn ;Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
-Giáo dục các em cẩn thận chính xác khi làm bài.
-Hỗ trợ : củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 13-5 ;33 – 5 ; 53 –15. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn
II.Chuẩn bị: Đồ dùng phục vụ trò 
III/ Các Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
 2.Bài cũ: (5-6 phút) 53 – 15.
-Y/C học sinh làm bài tập sau : 73 -15 ; 53 – 16; 
 -Nhận xét .
3/-Bài mới: 25 - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 
 13 -5 ; 33 – 5; 53 – 15 .
Bài 1: Gọi h/s đọc y/c bài 
-Y/ C học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả
-Nhận xét.
Bài 2: Gọi h/s nêu y/c bài.
H.Nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính .
Nhận xét
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài.
- Y/C học sinh tự làm sau đó đọc kết quả.
- Nhận xét kết quả của 2 phép tính ở cột (1) và (2) ?
Hoạt động 2: Giải toán có lời văn 
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài – y/c cả lớp nghe và tìm hiểu đề.
Chấm bài nhận xét.
 Bài 5:Treo bảng phụ đã ghi nội dung bài 5.
-Nhận xét kết quả- Yêu cầu học sinh giải 
thích kết quả.
43 - 26 = 17 vì vậy chúng ta khoanh vào C là đúng.
2 học sinh làm bài tập - nx
-H/S thực hiện
-H/S làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả 
-H/S làm bài và nêu cách làm .
 63 73 33 
 35 29 8 
 28 44 25
Học sinh thực hiện.
1 em lên bảng làm –cả lớp làm vào vở
33 – 9 – 4 = 20 63 -7 -6 = 50
33 -13 = 20 63 -13 = 50
- Kết quả của 2 phép tính ở cột (1) bằng nhau vì: 9 + 4 = 13 do đó 
 33 -13 = 33 -9 -4
H/Sthực hiện
1 em hỏi 1 em trả lời –tìm hiểu đề
-1 em lên giải –cả lớp làm vào vở.
 Tóm tắt.
 Có: 63 quyển vở.
 Phát:48 quyển vở.
 Còn:  quyển vở?
 A :27
 B :37
 C :17 
 D :69
4.Củng cố:-2-3 phút- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Thủ công (TT 12)
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I/ Mục tiêu: 
- H/S có kĩ năng gấp các hình đã học .
 - H/S biết trang trí bài mình đã làm ra .
 -H/S có hứng thú với giờ học thủ công. Biết quí trọng các sản phẩm đã làm ra.
II. Chuẩn bị: 
 Các mẫu vật đã gấp sẵn.
 -Giấy màu,kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III. Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : Hát.
 2. Bài cũ: 5-6 phút
Nhận xét bài tiết trước.
Kiểm tra dụng cụ của học sinh
 3.Bài mới 25-30 phút- Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Treo mẫu lên bảng.
Hs nhớ lại và gấp các sản phẩm đã được học
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
* Hoạt động 2: Chọn sản phẩm
 HS chọn sản phẩm 
- HS chọn sản phẩm mà mình ưa thích để gấp
Sau đó dán vào vở
-Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng
Hoạt động 3: Thu chấm sản phẩm
GV thu chấm sản phẩm nhận xét , tuyên dương những em học tốt có sản phẩm đẹp
- H/S quan sát nhận xét.
-HS thực hành gấp lần lượt các sản phẩm đã học.
HS chọn hình và gấp
- HS dán vào vở
4/ Củng cố: 2-3 phút- H: Chúng ta vừa học bài gì?
 - Nhận xét tiết học.
 5/ Dặn dò: Tập gấp, cắt, dán hình tròn.
Tiết 5: Thể dục ( TT 24)
ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN :TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Học trò chơi: Bỏ khăn.
 2. Kỹ năng :
 - Biết tập đúng các động tác, nghiêm túc tự giác. 
 3. Thái độ :
 - Có ý thức trong giờ học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giáo viên : Sân trường, còi
 - Học sinh : Dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
 3.1 Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
3.2 Hoạt động1: Phần mở đầu:
Hoạt động của trò
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Lớp theo dõi
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài tập.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, giậm chân tại chỗ, tập bài thể dục.
- Thực hiện theo Y/C cả GV
3.3 Hoạt động2: Phần cơ bản:
- Lớp trưởng điều khiển
- Tập theo tổ
 - Tập đồng loạt.
- Điểm số- Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng ngang. 1-2; 1-2 theo vòng tròn.
- Cúi người thả lỏng và hết thở sâu.
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi: Bỏ khăn
- Giải thích hướng dẫn HS chơi.
- Chơi thử – chơi chính thức
- Chuyển đội hình 2-4 hàng dọc.
3.4. Hoạt động 3 : Phần kết thúc.
Y/ C HS thực hiện.
- Hệ thống bài
- GV nhận xét
- Về nhà tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2011_2012.doc