Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2011

Tiết 31+32 : Môn: TẬP ĐỌC

 Bài: BÀ CHÁU

I/MỤC TIÊU.

-Đọc trơn toàn bài: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ dài.Bước biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng,

-Hiểu nghĩa của các thành ngữ mới : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.

-Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

-Giáo dục học sinh kính yêu ông bà.

** GDMT:- Khai thc vo trực tiếp nội dung bi ( Cu 3+4)

*KNS: -Tự nhận thức về bản thn - Thể hiện sự thơng cảm

II/CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh, bảng phụ, SGK. Học sinh: SGK,

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2011 
Tiết 31+32 : Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: BÀ CHÁU
I/MỤC TIÊU.
-Đọc trơn toàn bài: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ dài.Bước biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng,
-Hiểu nghĩa của các thành ngữ mới : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
-Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
-Giáo dục học sinh kính yêu ông bà.
** GDMT:- Khai thác vào trực tiếp nội dung bài ( Câu 3+4)
*KNS: -Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự thơng cảm
II/CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh, bảng phụ, SGK. Học sinh: SGK, 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 HĐGV
 HĐHS
1.Bài cũ: Cho 3 học sinh học thuộc bài “Bưu thiếp.” Và trả lời câu hỏi.	(Đọc bài)
-Nhận xét:
2.Bài mới : Giới thiệu bài: Bà cháu.	
Hoạt động 1: Luyện đọc câu
- Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối nhau từng câu. Chú ý các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm.
Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp đọc nối tiếp nhau
- Cho học sinh nêu từ khó hiểu.
- Chú ý các câu:
+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm//
+ Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm/ ra lá/ đơm hoa/ kết bao nhiêu là trái vàng/ trái bạc//
+ Bà hiện ra/ móm mém/ hiền từ/ dang tay ôm hai đứa cháu hiểu thảo vào lòng//
- Giảng từ khó.
- Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
+Chia nhóm yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.
-GV theo dõi các nhóm đọc bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gọi HS đọc cá nhân
-Thi đọc hay
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc nối nhau từng câu. Chú ý các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm.
- học sinh đọc từng đoạn trước lớp đọc nối tiếp nhau
- Gạch vào sách
-luyện đọc các câu khĩ theo sự hướng dẫn của GV.
 -Đọc d0oan5 cá nhân
-Hiểu từ
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc bài.
-Đọc cá nhân 2 lượt
-Thio đọc giữa các nhĩm
 (tiết 2)
HĐGV
HĐHS
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc bài và hỏi
Đọc bài
+ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
Sống rất khổ cực rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm
 Gọi 1 HS đọc đoạn 2
+ Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
1 HS đọc đoạn 2
 Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ bà các cháu được giàu sang sung sướng
-Gọi HS đọc đoạn 3
+ Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có?
-1 HS đọc đoạn 3
-Cảm thấy buồn bã 
-Gọi HS đọc đoạn 4
+ Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
** Theo em vì sao giàu có mà lài không vui?
-1 HS đọc đoạn 4
-Vì nhớ bà, vàng bạc châu báu không thay thế được tình cảm của bà
**Thiếu vắng bà , không có niềm động viên , an ủi, cô đơn
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
-Bà sống lại hiền lành ôm hai đứa cháu vào lòng.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại
- Cho 2, 3 học sinh đọc theo phân vai và thi đọc lại toàn truyện
-Gọi 3 nhĩm đọc theo vai
-Nhận xét
-3 học sinh tham gia đóng vai cô tiên, 2 anh em và
người dẫn chuyện
- 3 nhĩm thi tài
 3/Củng cố: 
°Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
-Nhận xét chung tiết học.
4/D ặn dò:
Về nhà đọc bài.
CB: cây xoài của ông em.
-°Tình cảm là thứ của cải quý nhất, vàng bạc không quý bằng tình cảm con người.
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11: 	 Môn: KỂ CHUYỆN
 Bài: BÀ CHÁU
I/MỤC TIÊU:
-Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn từng đoạn của câu chuyện
 Hs khá giỏi biết kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
-Tập trung nghe bạn kể chuyện; biết đánh giá lời kể của bạn.
Giáo dục học sinh kính yêu ông bà.
*KNS: -Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự thơng cảm
II/CHUẨN BỊ:
Giáo viên: tranh, phấn màu.
Học sinh: SGK, 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HĐGV
HĐHS
1/ Bài cũ:Cho 1 em kể toàn bộ truyện 
*Nhận xét
2/ Bài mới: Bà cháu	
- Hướng dẫn kể chuyện.
Hoạt động 1: kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài
Đọc
- Cho học sinh quan sát tranh 4, :
-Quan sát tranh
+ Trong tranh, có những nhân vật nào?
-Ba bà cháu và cô tiên.
+ Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
 Sống rất vất vả rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm
+ Cô tiên nói gì?
-Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ các cháu sẽ giàu sang sung sướng
- Cho 2 học sinh khá – giỏi kể lại đoạn 1
Kể lại
- Cho học sinh quan sát từng tranh trong SGK, tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.
Nhìn tranh kể tiến đoạn còn lại
- Cho đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Các nhóm thi nhau kể
- Sau mỗi lần kể, cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, giọng kể
Nhận xét
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
- Cho 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh
Nhìn tranh kể chuyện
- Cả lớp nhận xét và bính chọn bạn kể hay nhất.
Cho 1 em kể lại toàn bộ truyện
Yêu cầu HS kể chuyện theo vai.
3/ Củng cố:
** Em đã làm gì để bà được vui?
nhận xét chung tiết học.
+ Dặn dò: Về tập kể cho gia đình nghe.
-1 HS kể cả câu chuyện
-HS kể chuyện theo vai
Nhận xét ,bổ sung cho bạn.
 - 3 HS trả lời
 Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
Tiết 21 Môn: CHÍNH TAû (Tập chép)
 Bài :BÀ CHÁU
I/ MỤC TIÊU:
Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trích trong bài bà cháu.
Làm được BT2, BT3, Bt(4)a/b hoặc bài tập chương trình phương ngữ do Gv soạn.
Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:Giáo viên: SGK, phấn màu, bảng phụ. Học sinh: Vở BT, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐGV
 HĐHS
1/Bài cũ: Cho 2, 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau: 
*Nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: bà cháu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- Treo bảng phụ đã viết đoạn chính tả.
- Cho 2, 3 học sinh nhìn bảng đọc.
+ Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả?
+ Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
- Cho học sinh viết bảng con các từ dễ viết sai:
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
*Bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài
- Chia lớp làm nhiều nhóm và thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
+ Khi nào ta viết gh và ng?
+Chốt ý: gh + i, e, ê/ g + các chữ còn lại
Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho 1 em làm bảng phụ, lớp làm bảng con
- Cả lớp nhận xét và sửa bài.
Bài 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho 1 em làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài.
 3/ Củng cố:
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc viết chình tả với gh, ng.
-Nhận xét tiết học.
4/ Dặn dò:
-Về nhà viết lại lỗi sai.
Viết bảng con:kiến, con công, nước non, công lao
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại
- Được đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.
- Học sinh viết bảng con các từ dễ viết sai
- Học sinh chép bài vào vở
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài
- Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
Bài tập 2:
- 4-5 hs trả lời.
Bài tập 3: - Hs đọc yêu cầu củabài.
+ Trước hữ cái i,e,ê viết gh mà không viết g.
+ Trước hữ cái a.o, u, ơ,ư, ô. viết g mà không viết gh.
Bài 4: - Điền vào chỗ trống s/x, ươn/ương.
-1 em làm bảng phụ, lớp làm vở.
Làm bài: nước sôi, ăn xôi, siêng năng, vươn vai, số lượng
 Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011
Tiết 33 Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I/MỤC TIÊU:
 -Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Nắm được nghĩa các từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
-Hiểu nội dung bài: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ 
( trả lờiđược câu hỏi 1,2,3)
 -Giáo dục học sinh yêu quý ông bà.
** GDMT:-Khai tác trực tiếp vào nội dung bài học 
II/ CHUẨN BỊ:Giáo viên: tranh, bảng phụ, SGK. Học sinh: SGK.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	.
HĐGV
HĐHS
1/ Bài cũ: Cho học sinh đọc bài và hỏi	
+Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào? (ba bà cháu sống với nhau rất đầm ấm) *Nhận xét
2/ Bài mới: Cây xoài của ông em
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu bài.
- Giảng nghĩa các từ: xoài cát, xôi nếp hương
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Cho học sinh đọc đúng các câu sau:
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
+ Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào?
+ Tại sao em lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
+ Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Cho học sinh thi đọc lại từng đoạn, cả bài văn.
- Cần chú ý cho học sinh giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
3/Củng cố:*Bài văn này có nội dung gì?
-Nhận xét chung tiết học.
4/Dặn dò: -Về nhà luyện đọc lại bài 2 la ... mình bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khỏe không ạ? Nhà cửa ở quê có việc gì không ạ? Cháu mong ông bà luôn mạnh khỏe, may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều lắm
	Thanh thuý
Bưu thiếp dùng để viết tin ngắn, lời chúc mừc gửi qua đường bưu điện.
Tiết 11:	Môn	: LUYỆN TẬP TOÁN
	Bài	: ÔN TẬPCÁC BÀI TOÁN TRONG TUẦN.
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp hs củng cố những kiến thức đã học trong tuần.
- Giáo dục hs tính toán cẩn thận.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo Viên:
Hoạt động của Học Sinh
1/Bài cũ: Giọi hs lên bảng đọc thuộc bảng cộng.
-Nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
Bài 1:
 Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu hs nối tiếp nhau nhẩm bài.
-Nhận xét.
Bài 2: 
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu hs giải toán vào vở.
-Yêu cầu hs nêu cách giải toán.
-Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố:
-Yêu cầu hs đđọc thuộc bảng cộng.
-Nhận xét chung tiết học.
4/ Dặn dò: 
Về nhà ôn lại bài.
- Hs lên bảng đọc thuộc bảng cộng đã học
-Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp nhau nhẩm bài.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 _ 31	 _41	 _51
 15	 25	 16
 16	 16	 35
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Giải:
Số tuổi của chị là:
31 - 5 = 16 ( tuổi)
Đáp số: 15 tuổi.
Tiết 22 : Môn: Hoạt động tập thể.
Bài: Biểu diễn văn nghệ- thể thao. 
Thi báo tường, sưu tập báo ảnh- Trưng bày sản phẩm thủ công
I\MỤC TIÊU :
-Giúp hs biểu diễn văn nghệ- thể thao. Thi báo tường sưu tập báo ảnh- Trưng bày sản phẩm thủ công.
- Nắm được chủ điểm của tháng.
-Giáo dục hs thích giờ hoạt động tập thể.
III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Sinh hoạt : Biểu diễn văn nghệ- thể thao. 
Thi báo tường sưu tập báo ảnh- 
Trưng bày sản phẩm thủ công 
 - Cho hs sinh hoạt trong lớp
- Gv cho hs biểu diễn văn nghệ- thể thao. Thi báo tường sưu tập báo ảnh- Trưng bày sản phẩm thủ công.
- Yêu cầu hs sinh hoạt tổ nhóm Thi báo tường ,sưu tập báo ảnh- Trưng bày sản phẩm thủ công
- Cho các nhóm sao hoạt động theo chủ đề của tuần 11.
 + Yêu cầu hs các nhóm ôn lại chủ đề của tuần 1 đến tuần 10.
- Cho các nhóm sao chơi trò chơi:” diệt các con vật có hại.”
 + Nêu cách chơi:
 + Cho hs chơi thử.
 + Tổ chức cho hs chơi
 + Nhận xét .
2/ Củng cố-dặn dò:
 khắc phục nhược điểm,phát huy ưu điểm.
Tiết 11 : Môn: Hoạt động tập thể.
	Bài: Làm báo tường
I\MỤC TIÊU :
-Giúp hs Thi làm báo tường theo chủ đề ngày 20/11
- Nắm được chủ điểm của tháng.
-Giáo dục hs thích giờ hoạt động tập thể.
III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Sinh hoạt : Làm báo tường
 - Cho hs sinh hoạt trong lớp
- Gv cho hs. Thi làm báo tường chào mừng ngày 20-11
- Yêu cầu hs sinh hoạt tổ nhóm Thi làm báo tường chào mừng ngày 20-11
- Cho các nhóm sao hoạt động theo chủ đề của tuần 11.
 + Yêu cầu hs các nhóm ôn lại chủ đề của tuần 1 đến tuần 11.
- Cho các nhóm sao chơi trò chơi:” diệt các con vật có hại.”
 + Nêu cách chơi:
 + Cho hs chơi thử.
 + Tổ chức cho hs chơi
 + Nhận xét .
2/ Củng cố-dặn dò:
 khắc phục nhược điểm,phát huy ưu đie
Môn: THỂ DỤC
Tiết 23: Bài: trò chơi ”nhóm ba,nhóm bảy”
ĐI ĐỀU
I/ MỤC TIÊU:
-Học trò chơi: “Nhóm ba,nhóm bảy” . Yêu cầu biết cách chơivà bước đầu tham gia vào trò chơi.
-Oân đi đều.Yêu cầu thực hiện đông tác tương đối chính xác,đều và đẹp.
Ii/ ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC.
PHẦN
 NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
1/Phần mở đầu.
2/ Phần cơ bản
3/Phần kết thúc.
-Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
-Đi đường vòng tròn(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
*Oân bài thể dục phát tri6n3 chung:Mỗi động tác 2x8nhịp.
*Trò chơi “nhóm ba,nhóm bảy”
Tiừ vòng tròn đã có Gv để nguyênđể nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi.
Gv hô “nhóm ba” để HS làm quen nhóm ba người,sau đó GV hô “Nhóm bảy” để HS thành nhóm bảy người sau một làn Gv cho Hs đọc vần điiệukết hợp với trèo chơi.
*Oân đi đều 
Chia tổ cho HS ôn tập từ 2-3phút dưới sự điều khiển của tổ trưởng,sau đó cho từng tổ trình diễn báo cáo kết quảtập luyện
-cúi người thả lỏng
-Nhảy thả lỏng
*Trò chơi (do GV chọn)
-Gv cùng HS hệ thống bài.
-Gv nhận xét giờ học và giao phần về nhà.
1phút
1-2phút
10-12phút
6-8phút
8-10lần
6-8phút
1phút
1-2phút
1-2phút.
 Gv
 X x x x
 X x x x
 X x x x
 X x x x
Môn: THỂ DỤC
TIẾT 24: Bài: ĐI ĐỀU.
I/ MỤC TIÊU.
-Oân đi đều.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác,đúng nhịp.
II/ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN.
- Địa điểm: Trên sân trường:vệ sinh nơi tập.
-Phương tiện: chuẩn bị một còi.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
PHẦN
 NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
1/Phần mở đầu
2/ Phần cơ bản.
3/Phần kết thúc.
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu và phương pháp ôn tập
-Đúng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp
-Oân đi đều
-Trò chơi do Gv chọn
*Oân đi đều:
-Cho cả lớp ôn đi đều 2lần.
+Lần 1: Gv điều khiển cho cả lớp tập
+Lần 2: lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập
-Cho các tổ ôn đi đều.
*Trò chơi. “nhóm ba,nhóm bảy”
-Gv nêu tên trò chơi.
-Yêu cầu Hs chơi chủ động.
-Cúi người thả lỏng.
-nhảy thả lỏng.
Gv nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
1phút
1-2phút
2phút
1phút
18phút
3phút
5-6lần
6-8lần
2-3phút.
 GV
 X x x x
 X x x x 
 X x x x
 X x x x
Môn: THỂ DỤC
Tiết 21: Bài: TRÒ CHƠI ”BỎ KHĂN”- ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn trò chơi: “Bỏ khăn” . Yêu cầu biết cách chơivà bước đầu tham gia vào trò chơi.
-OânBài hể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện đông tác tương đối chính xác,đều và đẹp.
Ii/ ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC.
PHẦN
 NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
1/Phần mở đầu.
2/ Phần cơ bản
3/Phần kết thúc.
-Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
-Đi đường vòng tròn(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
*Ôn trò chơi “Bỏ khăn”
- Gv nêu tên trò chơi
-Cho hs nhắc lại cách chơi.
-Cho hs chơi trò chơi.
*Oân bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2x8nhịp.
*Trò chơi (do GV chọn)
-Gv cùng HS hệ thống bài.
-Gv nhận xét giờ học và giao phần về nhà.
1phút
1-2phút
10-12phút
6-8phút
6-8phút
1phút
1-2phút
1-2phút.
 Gv
 X x x x
 X x x x
 X x x x
 X x x x
Tiết 44 Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: Đi chợ
I/ MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (giọng cậu bé ngây thơ, giọng bà nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cười).
Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa của các TN: hớt hải, ba chân bốn cẳng.
Hiểu được sự ngốc nghệch buồn cười của cậu bé trong truyện.
Giáo dục học sinh ứng sử nhanh nhẹn trong cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: tranh, SGK, bài, bảng phụ.
Học sinh: SGK
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ: Cây xoài của ông em	
Cho 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi (Đọc bài)
-Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? (Cuối đông hoa nở trắng cành đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đung đưa theo gió) 
-Quả xoài các có mùi vị màu sắc như thế nào? (Có mùi thơm dịu dàng, ngọt đậm đà, màu sắc đẹp.)	
-Tại sao mẹ lại chọn những quả to nhất bày lên bàn thờ ông? (Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn)
*Nhận xét:
2/Bài mới: Đi chợ.	
HĐGV
HĐHS
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài.
Lắng nghe
- Cho học sinh đọc từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài
-Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài:
+ Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: tương, bát nào, hớt hải.
Nêu – nghe phân tích
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp
Đọc bài
+ Bài văn chia làm mấy đoạn?
Nêu nhiều cách khác nhau
+ Cho học sinh nêu các từ chưa hiểu nghĩa: tương, hớt hải.
Nêu
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước nhóm
Đọc bài
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm
Đọc nhóm
Hoạt động 2: tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc từng đoạn và hỏi:
Đọc bài 
+ Cậu bé đi chọ mua gì?
Mua 1 đồng tương, 1 đồng mắm
+ Vì sao đến gần chợ, cậu bé lại quay về nhà?
 Vì không biết bát nào đựng tươn, bát nào đựng mắm
+ Vì sao bà phì cười khi nghe cận bé hỏi?
 Vì bà thấy cháu hỏi rất ngốc nghếch.
+Lần 2: cậu bé quay về hỏi bà điều gì?
 Đồng tiền nào mua tương, đồng tiền nào mua mắm
+ Em hãy trả lời cậu bé thay cho bà.
Đồng nào mua tương, đồng nào mua mắm mà chẳng được/
Hoạt động 3: Đọc nâng cao
-Cho học sinh các nhóm tự phân vai thị đọc truyện
Theo dõi các nhóm đọc bài.
Nhận xét đánh giá.
3/ Củng cố:
-Nhận xét chung tiết học.
4/Dặn dò:Về nhà luyện đọc lại bài.
Đại diện nhóm 3 bạn tự phân vai đọc truyện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2011_2012_ho.doc