I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ , tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1, Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc- Bài có thể chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Bé Thu rất khoái.từng loài cây (Giới thiệu khu vườn nhỏ nhà Thu).
+ Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày. không phải là vườn (Vườn nhà Thu có rất nhiều loài cây).
+ Đoạn 3: Còn lại (Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên).
- Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Bạn Thu chưa vui về điều gì?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu là thế nào?
+ Em có nhận gì về hai ông cháu bé Thu?
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Nội dung bài nói nên điều gì?
c, Luyện đọc diễn cảm
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
TUAÀN 11 Ngày soạn :29/10/2011 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 31 thaựng 10 naờm 2011 TAÄP ẹOẽC Tieỏt : 21 Chuyeọn moọt khu vửụứn nhoỷ I. Mục đích yêu cầu - HS đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ , tranh sgk III. Các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH 1, Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc- Bài có thể chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: Bé Thu rất khoái.......từng loài cây (Giới thiệu khu vườn nhỏ nhà Thu). + Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày...... không phải là vườn (Vườn nhà Thu có rất nhiều loài cây). + Đoạn 3: Còn lại (Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên). - Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? + Bạn Thu chưa vui về điều gì? + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Em hiểu “Đất lành chim đậu’’ là thế nào? + Em có nhận gì về hai ông cháu bé Thu? + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? + Nội dung bài nói nên điều gì? c, Luyện đọc diễn cảm - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 Hs đọc toàn bài. - Hs chia đoạn. - HS luyện đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. + Bé Thu thích ra ban công để đựơc ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng giải về từng loài cây ở ban công. + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió, ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng. + Thu chưa vui vì bạn Hằng nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. + Có nghĩa là: nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn. + Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc, hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ. + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. + Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn, nêu cách đọc đúng. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhắc lại nội dung chính của bài. Ngày soạn :29/10/2011 Ngày dạy : 31/10/2011 TOAÙN Tieỏt : 51 Luyeọn taọp I. Mục tiêu HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng nhiều số thập phân? - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung. Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH Bài tập 1 (52): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (52): Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 4 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 (52): > < = -1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách làm. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài. Bài tập 4 (52): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 65,45 48,66 *Ví dụ về lời giải: 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 =14,68 (Các phần b, c, d làm tương tự) *Kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 *Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đo dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân. Ngày soạn :30/10/2011 Ngày dạy : 1/11/2011 CHÍNH TAÛ ( Nghe – vieỏt ) Tieỏt : 11 Luaọt baỷo veọ moõi trửụứng I. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2(a). HS khá, giỏi làm được bài tập 3(a). GDMT -Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung. 1. Hướng dẫn HS nghe – viết: Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH - GV Đọc bài. - Mời một HS đọc lại bài. - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2 (104): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. - Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 (104): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - GV KL nhóm thắng cuộc - HS theo dõi SGK. - HS đọc. - Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. * VD về lời giải: Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng * VD về lời giải: - Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao, - Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng, 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Ngày soạn :30/10/2011 Ngày dạy : Thửự ba ngaứy 1 thaựng 11 naờm 2011 ẹAẽO ẹệÙC Tieỏt : 11 Thửcù haứnh giửỷa HK I I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm .. . - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? - GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? - GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bài ra nháp. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS làm rồi trao đổi với bạn. - HS trình bày trước lớp. .. Ngày soạn :30/10/2011 Ngày dạy : 1/1/2011 TOAÙN Tieỏt : 52 Trửứ hai phaõn soỏ I. Mục tiêu - HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế. - Làm được bài 1(a,b); bài 2(a,b) và bài 3. HS khá giỏi làm được phần còn lại của bài 2 và bài 3. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH 1, Kiểm tra bài cũ + Khi thực hiện cộng hai hay nhiều số thập phân em cần lưu ý gì? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới Giới thiệu bài Ví dụ a, VD1 - GV đưa ví dụ. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán, cách giải. - Hướng dẫn HS đổi số đo ra đơn vị cm rồi thực hiện tính. Ta có : 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện trừ hai số thập phân. b, VD2: 45,8 – 19,26 = ? - Gv nhận xét. + Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? * Chú ý: Nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ thì ta có thể viết thêm một số chữ số 0 thích hợp vào bên phải phần thập phân của số bị trừ , rồi trừ như trừ các số tự nhiên. 2.3, Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - 3 Hs làm bảng lớp . - Hs dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Hướng dẫn HS giải bằng hai cách. - Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng. - Nhận xét – sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò + Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? - Hệ thống kiến thức, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Hai HS nêu cách cộng hai số thập phân, cách cộng nhiều số thập phân. + Đặt tính cho các thẳng cột với nhau,... - 1 HS đọc ví dụ. - Hs nêu phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? - HS thực hiện: Ta có : 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm - 429 184 245 (cm) 245cm = 2,45m - HS theo dõi. 4,29 - 1,84 2,45 - Hs nêu cách thực hiện. - HS làm bảng con, bảng lớp. - 3 HS nhắc lại các bước thực hiện tính trừ hai số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs làm bảng con theo dãy. - 3 Hs làm bảng lớp. a, 68,4 b, 46,8 c, 5 ... - Chú ý an toàn khi thực hành. - Quan sát, nhận xét. - HS thực hành hoàn thiện sản phẩm. + Nêu lại cách thực hiện. + Thực hành. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ. - VN chuẩn bị để giờ sau hoàn chỉnh sản phẩm. Ngày soạn :13/11/2011 Ngày dạy : Thửự ba ngaứy 15 thaựng 11 naờm 2011 ẹAẽO ẹệÙC Tieỏt : 13 Kớnh giaứ yeõu treỷ (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. -KNS : Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai. KN ra quyết định phù hợp, KN giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, trường, xã hội. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Nội dung. Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH - GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? + Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ. + Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi. + Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường. - Các tổ thảo luận. - Các tổ lên đóng vai. - Các tổ khác thảo luận, nhận xét. - GV kết luận: SGV-Tr. 34. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận. - HS đóng vai theo tình huống đã được phân công. Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK *Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. *Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4. - GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung 2 bài tập 3-4 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.35. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. *Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc nười già, trẻ em. *Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán ttôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kêt luận: SGV –Tr. 35. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài. Ngày soạn :16/11/2011 Ngày dạy : 18/11/2011 TOAÙN Tieỏt : 65 Chia moọt soỏ thaọp phaõn cho 10, 100, 1000.... I/ Mục tiêu: Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải toán có lời văn Bài 1 Bài 2 (a,b ) Bài 3 II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung. Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? - Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - Nêu cách chia một số thập phân cho 10? Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. - Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? Nhận xét: - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. - HS thực hiện phép chia ra nháp. - HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: - HS nêu. - HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 - HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 - HS đọc phần quy tắc SGK. *Kết quả: a) 4,32 0,065 4,329 0,01396 b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998 *VD về lời giải: a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn Luyện tập: Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. Bài tập 3 (66): - Mời 1 HS đọc đề bài. - HD HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhắc HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn :17/11/2011 Ngày dạy : Thửự saựu ngaứy 18 thaựng 11 naờm 2011 TAÄP LAỉM VAấN Tieỏt : 26 Luyeọn taọp taỷ ngửụứi ( Tả ngoại hình ) I/ Mục ủớch yeõu caàu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4. - Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2. 2- Nội dung. Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - GV treo bảng phụ , HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn: + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. + Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. - HS đọc. - HS đọc. - HS đọc gợi ý 4. - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. - HS bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau bài sau. Ngày soạn :15/11/2011 Ngày dạy : 17/11/2011 THEÅ DUẽC Tieỏt : 26 ẹoọng taực nhaỷy Troứ chụi :” CHAẽY NHANH THEO SOÁ “ I/ Mục tiêu - Học động tácnhảy.Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy một hàng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. - Khởi động một trò chơi do GV chọn. 2. Phần cơ bản. *Ôn 6động tác: đã học - Lần 1: Tập từng động tác. - Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác. * Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp. - GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo - Ôn 7động tác đãhọc. - Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” - GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3. Phần kết thúc. - GV hướng dẫn học sinh thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHNT. - ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: như trên Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển - ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Ngày soạn :15/11/2011 Ngày dạy : 17/11/2011 AÂM NHAẽC Tieỏt : 13 OÂn taọp baứi haựt : ệễÙC Mễ I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ,thể hiện tình cảm thiết tha trìu mếncủa bài Ước mơ. - Tập trình bày bài hát kết hợp vận đông theo nhạc. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. - Một vài động tác phụ hoạ. 2/ HS: - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài Ước mơ. - Giới thiệu bài . - GV hát mẫu 1 lần. - GV hướng dẫn cho HS vận động theo nhịp 3/ Phần kết thúc: - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ? GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS ôn tập bài hát : - HS hát và gõ đệm theo nhịp - Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. x x x x Đàn bướm xinh dạo chơi x x x - Cả lớp hát lại bài hát. - Vận đông theo nhịp -Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến. SINH HOAẽT LễÙP Tuaàn 13 I. Mục tiêu. - Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những biện pháp tích cực cho tuần kế tiếp. - GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên. II. Các hoạt động dạy và học. HĐ 1: Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua. HĐ 2: Nhận xét của GV. Ưu điểm: Duy trì, đảm bảo được sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao. Có ý thức chuẩn bị bài và học bài ở nhà chu đáo. Tham gia tốt các hoạt động do Đội tổ chức. Tham gia tốt việc lao động, vệ sinh trường lớp. Tuyên dương: Tồn tại: Một số ít học sinh ý thức chưa cao, cụ thể là: chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, ý thức tự giác tham gia lao động chưa cao, chưa chú ý nghe giảng... Nhắc nhở: HĐ 3: Tổ chức vui văn nghệ, và trò chơi mà học sinh yêu thích.
Tài liệu đính kèm: