Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 09 - Năm học: 2011-2012 - Lê Thị Ngọc Trinh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 09 - Năm học: 2011-2012 - Lê Thị Ngọc Trinh

TUẦN 9:

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011

TIẾT1: TẬP ĐỌC:

BI: ÔN TẬP TIẾT 1

I. Mục tiu:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:

 + HS đọc thông các bài tập đọc (văn bản thông thường) đã học trong 8 tuần đầu

 + Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ.

- Kết hơp kiểm tra kĩ năng đọc _ hiểu: HS trả lời được1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

 2. Ôn tập phép so sánh:

 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu hỏi đã cho chọn đúng các từ ngữ thích

 hợp diền vào chỗ trống để tạo phép so sánh

II-Đồ dng dạy học:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8

- Bảng phụ viết các câu văn ở BT2

- Bảng lớp viết 2 lần các câu văn ở BT-

- HS: Vở bài tập, SGK, vở ghi

III-Cac hoạt động dạy học:

 

doc 47 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 09 - Năm học: 2011-2012 - Lê Thị Ngọc Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:	
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TIẾT1: TẬP ĐỌC: 	
BÀI: ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu: 
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:
 + HS đọc thông các bài tập đọc (văn bản thông thường) đã học trong 8 tuần đầu
 + Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Kết hơp kiểm tra kĩ năng đọc _ hiểu: HS trả lời được1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
 2. Ôn tập phép so sánh:
 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu hỏi đã cho chọn đúng các từ ngữ thích
 hợp diền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
II-Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT2
- Bảng lớp viết 2 lần các câu văn ở BT- 
- HS: Vở bài tập, SGK, vở ghi 
III-Cac hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1) ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp 
2) Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2 / 66
- Nh/ xét ghi điểm
3) Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp 
 b) Nội dung:
- HĐ1: KT tập đọc 
- Từng HS bốc thăm chọn bài
- Nhận xét ghi điểm 
- HĐ2: Oân tập luyện từ và câu 
- BT2 : Làm vở ghi 
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
- HDHS tìm và ghi lại những sự vật được so sánh trong BT2
- Nhận xét bổ sung
- BT3: Làm miệng 
- Y/ c Hs tự làm 
- Nhận xet ù chót kết luận đúng 
4) Củng cố dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài học 
- Hướng dẫn về nhà học 
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát bài 
- 3 HS lên bảng trả lời
- Nh/ xét bài bạn 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe 
-HS đọc baì trong phiếu bốc thăm TLCH 
- Nhận xét bạn đọc và câu TL 
- Đọc nôi dung y/c 
-Tự làm bài 
- 2 HS đọc bài đã làm 
- Nhận xét bài bạn 
- Tự giác làm bài 
- Nghe sữa lại bài 
- 1 em nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại các bài đaẫch xong 
- Rút kinh nghiệm bài học sau
TIẾT2: 	 KỂ CHUYỆN : 	
 BÀI: ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra như tiết 1 (yêu cầu như tiết 1)
- Ôn cách đặt câu hỏi trong từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì?
- Nhớ và kể lại lưu loát , trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
II-Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu ghi tựa từng bài tập đọc 8 tuần đầu, (không có HTL)
- Hai câu văn của BT2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu
III-Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1) ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp 
2) Kiểm tra bài cũ: Oân tập
3) Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp 
 b) Nội dung:
- HĐ1: KT tập đọc 
- Từng HS bốc thăm chọn bài
- Nhận xét ghi điểm 
- HĐ2: Oân tập luyện từ và câu 
- BT1: Làm vở ghi 
- HDHS các câu văn theo mẫu câu hỏi nào đã học 
- Nhận xét bổ sung
- HĐ3: Kể chuyện 
- Y/cầu HS kể lại một đoạn chuyện đã học 
- Nhận xét bình chọn
4) Cũng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài học 
- Hướng dẫn về nhà học 
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát bài 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe 
-HS đọc cả baì trong phiếu bốc thăm
- Nhận xét bạn đọc và câu TL 
- Đọc nôi dung y/c 
-Tự làm bài cá nhân 
- Nhận xét 
- Đọc nội dung y/c 
- Làn lượt HS kể trước lớp 
- Nhận xét bạn kể
- 1 em nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại các bài đaẫch xong 
- Rút kinh nghiệm bài học sau
 ***************************************
TIẾT3: 	 TOÁN: 
BÀI: GĨC VUƠNG, GĨC KHƠNG VUƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông.
II-Đồ dùng dạy học: 
- GV: Eâke, thước dài, phấn màu
- HS: Eeke, SGK 
III-Cac hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1) ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp 
2) Kiểm tra bài cu:õ Chữa BT1 
- Nhận xét ghi điểm 
3) Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp 
 b) Nội dung:
- HĐ1:Giới thiệu và làm quen góc
- Cho các nhóm quan sát đồng hồ thư nhất 
- Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai
- Làm tương tự với đồng hồ thứ ba.
- Y/cầu HS nhận xét kim đồng hồ trong nhóm 
- Nhận xét và nói về đồng hồ có tạo góc vuông : Hai kim xuất hiện từ một điểm taoh thành góc 
- Y/cầu HS vẽ góc như kim đồng hồ 
- Theo dõi nhận xét 
HĐ2: . Giới thiệu g/ vuông và góc không vuông
- Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh , các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
- Vẽ 2 góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN và góc CED là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc
HĐ3: Giới thiệu ê ke
- Cho Hs cả lớp quan sát ê ke loại to và giới thiệu: Đây là thước ê ke.Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
- Thước ê ke có hình gì?
- Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông trong thước ê ke
- Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông , góc không vuông
- Khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau: ( Vừa giảng vừa thực hiện thao tác cho HS quan sát)
+ Tìm góc vuông của thước ê ke
+ Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra. 
+ Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông( CDE, MPN)
Hđ4:. Luyện tập- thực hành
Bài 1/ 42: Làm trên phiếu 
- Gọi HS đọc y/ cầu 
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình bên rồi đánh dấu góc vuông( GV hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc và có thể hỏi vì sao biết góc đó là góc vuông , góc đó là góc không vuông)
Bài 2/ 42 : Làm miệng
- Gọi HS đọc y/ cầu 
- Nhận biết góc vuông và góc không vuông 
- Y/ cầu HS suy nghĩ TL 
- Nhận xét đúng sai
- Gĩc vuơng: Góc đỉnh A, cạnh AD , AE;
 - Gĩc khơng vuơng: đỉnh b, cạnh BG, BH 
Bài 3/ 42 : Làm vở ghi 
- Gọi HS đọc y/ cầu 
- Yêu cầu HS học nhóm chỉ ra được các gĩc vuơng va gĩc khơng vuơng trong hình:
- Nhận xét bổ sung 
-Các gĩc vuơng trong hình cĩ đỉnh là: đỉnh M, đỉnh Q, các gĩc khơng vuơng trong hình cĩ đỉnh là: đỉnh N, dỉnh B . Cạnh của các gĩc cĩ thể trùng nhau
- HĐ4: Tìm góc vuông: 
- BT4:
- Gọi HS đọc y/ cầu 
- Tổ chức thi tìm góc vuông nhĩm 
- Nhận xét sữa sai, bình chọn
- Đáp án đúng là Đ
- Trong hình bên cĩ 4 gĩc vuơng ĩ đỉnh là: A,C,D,G
4)Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài học 
- Hướng dẫn về nhà học 
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát bài 
- 3 em lên bảng 
- Lắng nghe 
- Mỗi nhóm một cái,các em QSNX
- QS và nêu nhận xét 
- Thực hành vẽ tạo thành góc như kim đồng hồ 
- Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB
- Góc đỉnh E, cạnh là CE và DE
- Góc đỉnh P, cạnh là MP và NP
- Hình tam giác 
- Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc
- HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình. Hai góc còn lại là 2 góc không vuông.
- Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc và trả lời 
- Góc vuông đỉnh A, 2 cạnh là BA và EA.
- Góc vuông đỉnh E, 2 cạnh là DE và AE.
- Góc vuông đỉnh C, 2 cạnh là BC và DC.
- Góc không vuông đỉnh làB, 2 cạnh là AB và CB
- Góc không vuông đỉnh là D, 2 cạnh là ED và CD.
 - HS theo dõi , sau đó vẽ lại vào vở BT . 1 HS lên bảng thực hiện lại và nói cách vẽ. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm bài cá nhân
- HS trả lời 
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu 
 - Từng nhóm thực hiện 
- Đại diện báo cáo và so sánh báo cáo các nhóm.
- Lớp cùng nh/ xét chữa bài vào vở ghi
-Đọc yêu cầu bài
- Các nhóm cử đại diện chơi 
- Nhận xét nhóm bạn 
1 em nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại các bài đaẫch xong 
- Rút kinh nghiệm bài học sau
 BUỔI CHIỀU 
 TIẾT 1: LUYỆN TẬP ĐỌC
	BÀI: ƠN LUYỆN TIẾT 1 VÀ TIÊT 2
I.Mục tiêu: 
- Ơn lại kiến thức tiết 1 và tiết 2 đã học 
- Giúp HSY làm thành thạo các BT 3 T1 và BT 2, 3 T2 / 69 
II-Đồ dùng dạy học: 
- GV: VBT 
- HS: VBT 
III-Cac hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1) ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp 
2) Kiểm tra bài cũ: Oân tập
3) Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp 
 b) Nội dung:
- HĐ1: Luyện tập thực hành 
- BT1/ 38: Làm VBT
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
- HDHS viết tên các bài TĐ dã học theo chủ điểm 
- Nhận xét bổ sung
- BT2/ 38: Làm VBT
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
- Nhận xét bình chọn
- BT3/ 38: Làm VBT
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
- Nhận xét bình chọn
- BT1/ 39: Làm VBT ( T2) 
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
- HDHS viết tên các bài TĐ dã học theo chủ điểm 
- Nhận xét bổ sung
- BT2/ 39: Làm VBT ( T2) 
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
- Nhận xét bình chọn
- BT3/ 39: Làm VBT( T2) 
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
- Nhận xét bình chọn
4) Cũng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài học 
- Hướng dẫn về nhà học 
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát bài 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe 
- Đọc nôi dung y/c 
-Tự làm bài cá nhân 
- Nh/ xét bài bạn 
- Nhận xét 
- Đọc nội dung y/c 
- Tự làm bài, tr/ bày trước lớp 
- Nhận xét bạn kể
- Đọc nội dung y/c 
- Tự làm bài, tr/ bày trước lớp 
- Nhận xét bạn kể
Đọc nôi dung y/c 
-Tự làm bài cá nhân 
- Nh/ xét bài bạn 
- Nhận xét 
- Đọc nội dung y/c 
- Tự làm bài, tr/ bày trước lớp 
- Nhận xét bạn kể
- Đọc nội dung y/c 
- Tự làm bài, tr/ bày trước lớp 
- Nhận xét bạn kể
- 1 em nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại các bài đaẫch xong 
- R ... i
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết :
- Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại. 
- Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? 
- Nh/ xét bổ sung 
+ Cánh diều, con đị nhỏ, cầu tre,...
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS tập viết các từ khĩ trên bảng con: rợp, nghiêng, ...
- Giáo viên nhận xét đánh gia.
* Đọc cho học sinh viết 3 khổ thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- Đọc lại cho lớp dị và tự bắt lỗi.
* Chấm, chữa bài.
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2/ 82 :
 - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 học làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hồn chỉnh.
Bài tập 3/ 82 :
- GV đọc câu đố.
- Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
4/ ) Củng cố - Dặn dị:
- Nh/ mạnh nội dung bài 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố. Chuẩn bị giấy và phong bì thư để thực hành viết thư trong tiết TLV.
- Lớp hát bài 
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi bài.đọc
- 2HS đọc lại bài.
- HS đọc thầm TLCH 
- Nh/ xét bạn TL 
+ Chữ cái đầu mỗi dịng thơ. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khĩ
 - Thực hiện viết vào bảng con.
- Nh/ xét bài bạn viết 
- Cả lớp viết 3 khổ thơ vào vở.
- Th. Hiện ngồi viết theotw thế HD 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 2HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống et hay oet.
- Lớp làm bài vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. 
+ Vần cần điền là: 
Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 
- 2HS đọc lài bài.
- Lắng nghe 
- Cả lớp giải câu đố trên bảng con; cổ - cỗ
Co - cị - cỏ.
- Nh/ xét bài bạn 
- Vài HS nhắc laị nội nội bài 
- Lắng nghe 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
 TIẾT3: TỐN 
 BÀI: BÀI TỐN GIẢI THÀNH HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Làm quen với bài tốn giải bằng hai phép tính
- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tĩm tắt bài tốn và trình bày lời giải
II. Đồ dùng học tập : 
- GVl Các tranh vẽ tương tự như trong sách Tốn 3
-HS: SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ƠĐTC: Kiểm tra nề nếp
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét bài kiểm tra giữa học kỳ I
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
 2 Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài giải bằng hai phép tính.
Bài tốn1 :
- Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài
- Hàng trên cĩ mấy cái kèn ?
- Mơ tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như phần bài học của SGK.
- Hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?
- Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn : ( vẽ bảng lớp ) 
- Hàng dưới cĩ mấy cái kèn ?
- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5 ?
- Vậy cả hai hàng cĩ mấy cái kèn ?
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như phần bài học của SGK.
Bài tốn 2:
Nêu bài tốn: Bể cá thứ nhất cĩ 4 con cá, bể cá thứ hai cĩ nhiều hơn bể cá thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể cĩ bao nhiêu con cá ?
- Bể cá thứ nhất cĩ mấy con cá ?
- Vậy vẽ một đoạn thẳng đặt tên đoạn thẳng là bể 1 và quy ước đây là 4 con cá:
Bể 1: 
- Số cá ở bể 2 như thế nào so với bể 1?
- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cả của hai bể.
- Bài tốn hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết dấu mĩc thể hiện tổng số cá của hai bể để hồn thiện sơ đồ như sau:
- Để tính được tổng số cả của cả hai bể ta phải biết gì ?
- Số cá của bể 1 đã biết chưa ?
- Số cá của bể 2 đã biết chưa ?
- Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể 2.
- Hãy tính số cá của bể 2
- Hãy tính số cá của cả hai bể
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải và giới thiệu bài tốn này được gọi là bài tốn giải bằng hai phép tính.
HĐ2: Luyện tập - thực hành
Bài 1/ 50:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Anh cĩ bao nhiêu tấm bưu ảnh?
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai anh em cĩ bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết đựơc điều gì ?
- Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ?
- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đĩ mới tìm xem cả hai anh em cĩ tất cả bao nhiêu bưu ảnh
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài tốn.
* Chữa bài và cho điểm học sinh
- NH/ xét bổ sung
 Giải
 Số bưu ảnh của em cĩ là:
15 – 7 = 8( bưu ảnh )
Số bưu ảnh của cả hai anh em là :
15 + 8 = 23 ( bưu ảnh)
ĐS: 23 bưu ảnh
Bài 3/50: 
- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ.
- Bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ?
- Bao ngơ như thế nào so với bao gạo?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thành đề bài hồn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh giải bài tốn
* Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài giải
Bao ngơ cân nặng là:
27 + 5 = 32 ( kg )
Cả hai bao nặng là:
27 + 32 = 59 ( kg )
 ĐS: 59 kg
4/ . Củng cố - dặn dị:
- Nh/ mạnh nội dung bài 
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải bài tốn bằng hai phép tính
* Nhận xét cho điểm học sinh
- Lớp hát bài 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- Đọc đề bài tốn 
- Hàng trên cĩ 3 cái kèn, hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi:
a. Hàng dưới cĩ mấy cái kèn ?
b. Cả hai hàng cĩ mấy cái kèn ?
- HS theo dõi quan sát 
- Hàng trên cĩ 3 cái kèn
- Hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
- Hàng dưới cĩ : 3 + 2 = 5 (cái kèn)
- Vì hàng trên cĩ 3 cái kèn, hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn.
- Cả hai hàng cĩ 3 + 5 = 8 ( cái kèn)
- HS th/ hiện giải bài tốn 
- 1 học sinh đọc lại đề bài
- Bể cá thứ nhất cĩ hai con cá
- Theo dõi sơ đồ 
- Số cá của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá.
- Vẽ số cá của bể hai là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn ( nhiều hơn) tương ứng với 3 con cá.
- Bài tốn hỏi tổng số cá của hai bể
- HS th/ hiện theo HD: 
- Ta phải biết được số cá của mỗi bể
- Đã biết số cá của bể 1 là 4 con cá
- Chưa biết số cá của bể 2
- Số cá bể 2 là: 4 + 3 =7 (con cá)
- Hai bể cĩ số cá là: 4 + 7 = 11(con cá)
- HS thực hiện giải 
- Anh cĩ 15 tấm bưu ảnh, em cĩ ít hơn anh 7 bưu ảnh. Hỏi cả hai anh em cĩ bao nhiêu tấm bưu ảnh.
- Anh cĩ 15 tấm bưu ảnh
- Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái.
- Bài tốn hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em.
- Biết được số bưu ảnh của mỗi người
- Đã biết anh cĩ 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em.
- HS tự giải bài tốn 
- 1 HS lên bảng giải 
- HS đọc lại bài giải 
- HS đọc nội dung yêu cầu 
- Bài tốn yêu cầu chúng ta nêu bài tốn theo sơ đồ rồi giải
- Bao gạo nặng 27 kg
- Bao ngơ cân nặng hơn bao gạo 5 kg
- Số kg của cả hai bao gạo và ngơ
- Bao gạo cân nặng 27 kg, bao ngơ cân nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
- HS tự giải, 1 em lên bảng giải 
- Nh/ xét bài bạn giải
- Nhắc lại nội dung bài học
- em lại BT đã giải 
- Lắng nghe, cùng nh/ xét tiết học
***************************************
TIẾT4: 	 LT TOÁN:	 
BÀI: 	 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh yếu :
- Làm quen với bài tốn giải bằng hai phép tính
- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tĩm tắt bài tốn và trình bày lời giải
II. Đồ dùng học tập : 
- GV: VBT
-HS: VBT 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp
2) KTBC : Trả bài kiểm tra
 3) DẠY BÀI MỚI
 a) Giới thiệu bài:
-HĐ1: Chữa bài kiểm tra, cho Hs yếu 
- HĐ2: HD thực hành làm BT 
Bài 1/ 58: Làm vào vở BT
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Nhận xét bổ sung 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu 
Bài 2/58 : 
- Y/ c HS đọc đề 
- HD, nhắc lại cách làm 
- Nhận xét bổ sung 
- Bài 3/ 58 : Nêu y/ c bài 
Y/c HS tự giải 
- Nhận xét đánh giá bài làm HS
- HĐ3:B / dưỡng k thức cho HS yếu
- Hùng mua 7 bơng hồng, Viên mua gấp 6 lần bơng hoa của bạn Hùng. Hỏi Viên hơn Hùng mấy bơng hoa?
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài
- Nhận xét bổ sung 
4 ) Củng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài 
- HD về nhà học 
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát bài 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc 
- Tự giải dựa vào bài gải mẫu 
- Dũng, Tài, Thủy Tiên
- 1 HS đọc lại đề bài
- Suy nghĩ tự làm bài, Hải Sơn lên bảng 
- Tr/ bày kết quả
Đọc nội dung bài 
- Làm bài cá nhân , Thu Tiên, Phi, Dương lên bảng 
- Tr/ bày kết quả
- Đọc nội dung y/ c
- Tự làm bài tr/ bày k/quả , Đan, Ngọc lên bảng 
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Xem lại cá BT đã giải 
- Rút kinh nghiệm cho bài học sau 
 ********************************************
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 	
I/ . Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đĩ cĩ hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
II/ . Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phĩ học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
. * GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Cĩ ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sơi nổi: 
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn cịn nĩi chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cơ giáo giảng bài: như bạn, Dũng, Ngọc Tài, Đức Tài, Lực 
- Một số em cịn quên vở bài tập. như Dũng, Trí 
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ 1 trong tuần qua đã làm tốt cơng tác trực nhật 
- Cá nhân: Ngọc, Đan, Thy Thy, Vân đã cĩ nhiều đĩng gĩp cho lớp và hăng say phát biểu xây dựng bài 
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã cĩ.
- Nộp các khoản thu theo qui định\
- Nộp tiền BHYT
-Đi học chuyên cần, ơn tập chuẩn bị thi giữa kỳ mơn tốn 
-Các tổ, cá nhân thi vẽ và làm các phẩm đã học để dự thi. Chuẩn bị thi trang trí lớp học thân thiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_09_nam_hoc_2011_2012_le.doc