Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 2 năm 2012

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 2 năm 2012

Tập đọc (4+5)

PHẦN THƯỞNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ nói. Đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, trao.

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.

- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
Tập đọc (4+5)
Phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ nói. Đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, trao.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1. Kiểm tra:
- Đọc bài “ Tự thuật” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài
* Nội dung:
+ Giáo viên đọc mẫu
- Theo dõi SGK- Quan sát tranh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi hướng dẫn HS đọc các từ khó: Thưởng, sáng kiến.
- Luyện đọc từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS chưa hiểu.
- Đọc chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- HS đọc theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá
+ Đọc đồng thanh đoạn 1,2
- Các nhóm thi đọc 
- Bình chọn bạn đọc hay
- Cả lớp đọc
Hoạt động 2: HD tìm hiểu đoạn 1, 2.
- HS đọc từng đoạn- TLCH
- Kể những việc làm tốt của Na ?
- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn.
- Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ?
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3.
+ Đọc từng câu.
- GV theo dõi HS đọc, uốn nắn tư thế độc, hướng dẫn độc đúng các từ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng.
- GV giúp HS giải nghĩa các từ ngữ ở phần cuối bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HS tìm cách ngắt giọng
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Từng HS trong nhóm đọc.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài ( đồng thanh, cá nhân).
- Cả lớp bình chọn
+ Đọc đồng thanh đoạn 3 
- Cả lớp đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3.
+ GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng đọc thầm đoạn văn
- Đọc thầm- trả lời câu hỏi
- Em suy nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? vì sao ?
- Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng ?
- Na xứng đáng được thưởng. Vì người tốt cần được thưởng.
- Na vui mừng đến mức tưởng như nghe nhầm. Cô giáo và các bạn vui mừng. Mẹ Na vui mừng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Luyện đọc từng đoạn
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc nối tiếp
- Cá nhân
- Bình chọn
3. Củng cố, dặn dò.
- Em học được điều gì ở bạn Na ?
- Việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì ?
- GDHS biết quan tâm giúp đỡ mọi người, chân trọng tình cảm của người khác
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau
- Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.
- Biểu dương người tốt khuyến khích HS làm việc tốt.
- HS lắng nghe và thực hiện
 Toán (6)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm trường hợp đơn giản 
- Tập ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm trường hợp đơn giản trong thực tế.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
II. Đồ dùng dạy học.
- Mỗi HS có thước thẳng chia xăngtimét.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- 2 em lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài:
- Cả lớp làm bảng con
3dm + 4dm
8dm - 2dm
3dm + 4dm = 7dm
8dm - 2dm = 6dm
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm
- HS làm bài
a. 10cm = 1 dm; 1dm = 10cm
- Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài 
- HS đọc chữa bài.
b. HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm đọc to: 1 đêximét.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
c. HS vẽ 
- Đổi bảng kiểm tra bài của nhau.
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu.
- Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau.
- 2đêximét bằng bao nhiêu cm ?
- 2dm = 20cm
- Yêu cầu HS nêu kết quả .Nhận xét.
- HS làm miệng
Bài 3:(Cột 3 HSKG)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì ?
- Đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm.
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào vở
- Thu chấm một số vở, nhận xét.
1dm = 10cm 30cm = 3dm
2dm = 20cm 60cm = 6dm 
3dm = 30cm 70cm = 7dm
5dm = 50cm 8dm = 80cm
- Gọi HS đọc bài chữa bài
- Vài HS đọc bài.Nhận xét
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người.
- Gọi HS trình bày
- HS quan sát, tập ước lượng.
- Thảo luận nhóm đôi.
a. Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2 dm.
b. Độ dài 1 bước chân của Khoa là 30cm.
c. Bé Phương cao 12dm
3. Củng cố – dặn dò.
- Nếu còn thời gian cho HS đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở
- HS thực hành đo
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
Thể dục(3)
 Dàn hàng ngang, dồn hàng
Trò chơi: "Qua đường lội".
I. Mục tiêu:
1. Giáo dưỡng:
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1.
- Ôn cách chào và báo cáo khi nhận lớp và kết thúc giờ học.
- Ôn trò chơi: "Qua đường lội".
2. Giáo dục:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự không xô đẩy nhau.
- Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động, hào hứng. 
3. Phát triển:
- Phát triển thể lực, tố chất nhanh, khéo và khả năng phản xạ nhanh.
II. Địa điểm, phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân tập.
2.Phương tiện: 1 còi và kẻ sân.
III. Nội dung phương pháp lên lớp.
Nội dung
HĐ của GV
Đ/ l
HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
3. Kiểm tra bài cũ:
B. Phần cơ bản:
 1.Đôị hình đội ngũ:
2. Trò chơi: “Qua đường lội”.
C.Phần kết thúc:
1.Củng cố:
2.Thả lỏng:
3. NX:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS hát một bài. Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
- Con hãy thực hiện lại ĐT chào , báo cáo khi cô giáo nhận lớp?
- Nhận xét, đánh giá.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, chào, báo cáo khi GV nhận lớp.
+ Điều khiển HS tập.
+ Cho cán sự điều khiển . 
- Học dàn hàng ngang, dồn hàng ngang.
+ GV làm mẫu và phân tích động tác.
+ Hô khẩu lệnh và làm mẫu chậm.
+ Hô khẩu lệnh cho HS tập, GV quan sát, sửa sai.
+ lấy một tổ HS làm mâu và GV sửa sai.
- Yêu cầu cán sự điều khiển hô cho lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện. 
+ Thi đua trình diễn giữa các tổ.
+ Nhận xét, tuyên dương tổ tập tốt.
- Nêu tên trò chơi. Tập hợp đội hình chơi trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi trò chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức.
- GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương tổ thắng. Động viên tổ thua cuộc.
- Trò chơi: “Vận động viên tí hon”.
- Giậm chân, vỗ tay và hát một bài. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
6 - 8'
18-22'
4 - 6'
- ĐH nhận lớp
 - 1 HS trả lời và thực hiện. 
- ĐH tập luyện. 
x x x
x x x
x x x
1 2 3
- HS lắng nghe và quan sát.
- Thực hiện theo điều khiển.
- Thi đua giữa các tổ.
- Đội hình trò chơi : 
 - Đội hình kết thúc
 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
 Toán(7)
Số bị trừ - Số trư - Hiệu.
i. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số giải toán có lời văn.
-Giáo dục HS có ý thức học toán.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
iii. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra 
- 3 HS lên bảng.
1dm = .... cm
2dm = .... cm
 60cm = .....dm
1dm = 10 cm
2dm = 20cm
60cm = 6 dm
- Nhận xét- chữa bài.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu số bị trừ số trừ, hiệu.
Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm
- Viết bảng: 59 – 35 = 24
- HS đọc: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư.
- Trong phép trừ này 59 gọi là ?
- Số bị trừ
- 35 gọi là gì ?
- Số trừ
- 24 gọi là gì ?
- 24 là hiệu
- GV chỉ vào từng số trong phép trừ yêu cầu HS nêu tên gọi của số đó.
- HS nêu tên gọi của từng số.
- Trong phép trừ còn cách viết nào khác ?
Viết theo cột hàng dọc:
59
35
24
- Yêu cầu HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó.
- Học sinh nêu.
- Cho HS lấy VD 1 phép trừ khác.
VD: 79 - 46 =33
HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó.
b. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu. 
- 19 trừ 6 bằng 13
- Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào ?
- SBT là 19, số từ là 6 
- Muốn tìm hiệu ta phải làm như thế nào ?
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra.
Bài 2: (Phần d HSKG)
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết số bị trừ và số trừ của phép tính.
- Bài toán yêu cầu tìm gì ? 
- Tìm hiệu của các phép trừ.
- Bài toán còn yêu cầu gì ?
- Đặt tính theo cột dọc.
- GV hướng dẫn mẫu: 79
 25
 54
- HS nêu cách đặt tính và tính của phép tính.
Cả lớp làm bài vào bảng con.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì ?
- Sợi dây dài 8dm, cắt đi 3dm.
- Hỏi độ dài đoạn dây còn là.
- Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta phải làm như thế nào ?
- Lấy 8dm trừ 3dm
- HS làm bài:
 Tóm tắt:
Bài giải:
Có : 8dm
Cắt đi : 3dm
Còn lại: ....dm ?
Độ dài đoạn dây còn lại:
8 - 3 = 5 (dm)
 ĐS: 5dm
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả:(3) Tập chép
 Phần thưởng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng chính tả.
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài "Phần thưởng".
- Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, x, y vào chỗ trống theo tên chữ.
- Thuộc toàn bộ bảng chữ cái, gồm 29 chữ cái.
 ... cơ thể?
-Nhận xột.
B- Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi.
2-Hoạt động 1: Quan sỏt hỡnh vẽ bộ xương
-Mục tiờu: Nhận biết và núi được tờn 1 số xương của cơ thể.
-Cỏch tiến hành:
+Bước 1: Làm việc theo cặp
2 em
*Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh vẽ bộ xương, chỉ và núi tờn một số xương, khớp.
+Bước 2: Hoạt động cả lớp.
*GV treo tranh bộ xương phúng to lờn bảng.
HS gắn tờn cỏc xương và khớp xương bằng cỏc phiếu rời lờn bộ xương.
*Theo em hỡnh dạng cỏc xương cú giống nhau khụng?
Khụng
*Nờu vai trũ của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của cỏc khớp xương,
Hs trả lời
-Kết luận: SGV/20
3-Hoạt động 2: Thảo luận về cỏch giữ gỡn và bảo vệ bộ xương
-Mục tiờu: Hiểu rằng cần đi, đứng, ngồi đỳng tư thế và khụng mang những vật nặng để khụng bị cong vẹo cột sống.
-Cỏch tiến hành:
+Bước 1: Hoạt động theo cặp.
2 em
*Cho HS quan sỏt hỡnh 2, 3 SGK/7
Trả lời cõu hỏi dưới mỗi hỡnh.
+Bước 2: Hoạt động cả lớp.
*Tại sao hàng ngày chỳng ta phải đi, đứng, ngồi đỳng tư thế?
*Tại sao cỏc em khụng mang, vỏc, xỏch cỏc vật nặng?
*Chỳng ta cần làm gỡ để xương phỏt triển tốt?
-Kết luận: SGV/21
C- Củng cố-Dặn dũ 
-Ta cú nờn xỏch vật nặng trờn một tay khụng?
Khụng
-Ta cú nờn đội vật nặng trờn đầu khụng?
Khụng
-Vỡ sao ta khụng nờn xỏch vật nặng trờn một tay và khụng nờn đội những vật nặng trờn đầu?
Chỳng ta cũn nhỏ, làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến cột sống.
-Chuẩn bị bài sau - Nhận xột.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Toán (10)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết viết số cú hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 
 - Biết số hạng; tổng.
 - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
 - Biết làm tớnh cộng, trừ cỏc số cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toỏn bằng một phộp tớnh trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, thước
- Bảng con, vở, sgk
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính:
- HS làm bảng con.
32 + 43 = 21 + 57 = 
96 - 42 = 53 - 10 = 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
 32 21 96 53
 43 57 42 10 
 75 78 54 43
- GV nhận xét chữa bài.
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài dạy
* Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1(3 số đầu Còn HSKG)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm theo mẫu.
- Mẫu: 25 = 20 + 5
- 20 còn gọi là mấy chục ?
- 20 còn gọi là 2 chục.
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
- Hãy viết các số trong bài thành tổng.
- HS làm bài trên bảng con.
 62 = 60 + 2 39 = 30 + 9
 99 = 90 + 9 85 = 80 + 5
Bài 2 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a 
- Số hạng, số hạng, tổng.
- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ?
- Là tổng của 2 số hạng.
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Lấy các số hạng cộng với nhau.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng.
Bài 3:(3 PT đầu ) HSKG làm cả bài
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài 
- HS làm bài, đổi chéo vở tự kiểm tra lẫn nhau.
- Nêu cách tính 65 - 11
- 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. 
Vậy 65 - 11 = 54
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết chị và mẹ hái được 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tìm số cam chị hái
- Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? Tại sao ?
- Phép tính trừ, vì tổng số cam của mẹ và chị là 85 trong đó mẹ hái 44 quả.
Tóm tắt:
Bài giải:
Chị và mẹ: 85 quả
Mẹ hái : 44 quả
 Chị hái :  quả cam.
Số cam chị hái được là:
85 - 44 = 41 (quả cam)
 ĐS: 41 quả cam
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm sau đó đọc kết quả.
- Nhận xét
- HS làm bài:
1dm = 10cm
1cm = 1dm
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh học bài, chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe và thực hiện
Chính tả: (Nghe viết)
Làm việc thật là vui
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi.
 - Biết thực hiện đỳng yờu cầu của bài tập 2; bước đầu biết sắp xếp tờn người theo thứ tự bảng chữ cỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả g/gh.
	- Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 
- Đọc và viết tên 10 chữ cái.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 em lên bảng viết.
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC giờ học
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài 1 lần lượt.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ?
- Làm việc thật là vui.
- Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ?
- Bé làm bài, bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em
- Bài chính tả có mấy câu.
- 3 câu.
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
- Câu thứ 2.
+ Cho HS viết bảng con.
- HS viết: Quét nhà, bận rộn
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ? 
- Chú ý nghe cô đọc, ...
- Muốn viết đẹp các em phải làm gì?
- Ngồi đúng tư thế.
+ HS viết bài vào vở 
- GV đọc mỗi câu hoặc cụm từ 3 lần.
- HS viết bài.
+ Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét
- HS soát ghi ra lề vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh.
- Chia lớp thành 3 đội.
- 3 đội thực hiện chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi: Trong 5 phút các đội phải tìm được chữ bắt đầu g/gh. Đội nào tìm được nhiều chữ là đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết
- Viết gh đi với âm a, ê, i.
- g đi với âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Chấm 5 - 7 bài.
C. Củng cố dặn dò.
- HS ghi nhớ qui tắc chính tả g/gh.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS luyện viết, chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe và thực hiện
Thủ công (2)
Gấp tên lửa ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách gấp tên lửa.
	- Gấp được tên lửa. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
	- Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình.
II. chuẩn bị:
	- Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa
	- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu các bước gấp tên lửa
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Vài HS nêu
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài dạy
* Nội dung:
Hoạt động 1: Thực hành
- HS lắng nghe
- Nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1 ?
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- Tổ chức thực hành gấp tên lửa ?
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
- HS thực hành gấp tên lửa.
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
- Trang trí sản phẩm
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm:
- đánh giá sản phẩm của HS theo các tiêu chí:
+ Gấp đúng quy trình
+ Sản phẩm trang trí đẹp 
- Cuối tiết học cho HS thi phóng tên lửa.
- HS thi phóng tên lửa.
- Nhắc HS giữ trật tự vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tinh thần thái độ kết quả, học tập.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
Tập làm văn (2)
Chào hỏi - Tự giới thiệu
I. Mục đích yêu cầu:
	- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân(BT1, BT2).
 - Viết một bản tự thuật ngắn BT3
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ BT2.
	- SGK, vở
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS tự giới thiệu về mình: Tên em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì nhất ?
- Một HS nói những điều vừa được biết vê bạn.
- 2 HS lần lượt trả lời.
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài
- HS lắng nghe
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (miệng)
- Đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu.
- Chào bố mẹ để đi học
- HS nối tiếp nhau nói lời chào. Ví dụ:
+ Con chào mẹ, con đi học ạ ! 
+ Mẹ ơi con đi học đây ạ ! 
+ Thưa bố con đi học ạ !
- Chào thầy, cô khi đến trường.
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
- Em chào thầy (cô) ạ !
- Chào cậu ! Chào bạn !
- Khi chào người lớn tuổi, chào bạn em cần chú ý điều gì?
- Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì ?
- Bóng nhựa, Bút thép và Mít.
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- Chào hai cậu tớ là Mít tớ ở thành phố Tí Hon.
- Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giải thích như thế nào ?
- Chào cậu: Chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép chúng tớ là học sinh lớp 2.
- Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào ?
- Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật
- Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ?
- Bắt tay nhau rất thân.
- Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm đóng vai nói lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
- HS thực hành.
Bài 3: (vở)
- HS đọc yêu cầu.
- Viết bản tự thuật theo mẫu.
- HS tự viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn
- Nhiều HS đọc bài tự thuật.
- GV nhận xét - cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị bài sau
Giáo dục tập thể(2)
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị:
GV tổng kết thi đua của các tổ
Báo nhi đồng, một số tiết mục văn nghệ
III. Các hoạt động và dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Tiến hành:
* GV nhận xét tình hình lớp trong tuần:
- Nề nếp lớp
- Học tập
- Lao động vệ sinh
- Hoạt động sao nhi đồng
- Các công tác khác
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
* Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau:
- Duy trì tốt nề nếp
- Tích cực tham gia cáchoạt động trong và ngoài giờ học
* Vui văn nghệ: Chủ điểm “ Người học sinh ngoan” 
* Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Hát
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh phát biểu
- Hát, múa, kể chuyện, ...
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc