Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+ 3 Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 1,2)
I- MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3)
II-CHUẨN BỊ:
GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc
HS : VBT
HTTC: Cá nhân, nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 9 ( Từ 24/10 đến 28/10/2011) Ngày soạn: 22/ 10/ 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+ 3 Tập đọc ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ i ( Tiết 1,2) I- Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3) II-Chuẩn bị: GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc HS : VBT HTTC: Cá nhân, nhóm. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Bàn tay dịu dàng - Tình cảm của em đối với cô hoặc thầy giáo như thế nào ? - Nhận xét 3. Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Kiểm tra tập đọc - GV đặt câu hỏi trong đoạn vừa đọc - GV nhận xét c Bài 2 ( 70 ) - Đọc yêu cầu - GV nhận xét d Bài 3 ( 70 ) - Đọc yêu cầu - GV nhận xét e Bài 4 ( 70 ) - Đọc yêu cầu -GV hd hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Ngày hôm qua đâu rồi? 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét + HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu - HS trả lời + HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Cả lớp đồng thanh - Đọc nối tiếp theo kiểu truyền điện - 1, 2 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái + Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng - 4 HS lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở - Đổi vở cho bạn, kiểm tra + Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên - HS tự tìm và viết vào vở - 4 HS lên bảng HS đọc nối tiếp theo câu,đoạn,bài Tiết 4: Toán Lít I. Mục tiêu: - Biết sử dụng chai 1 lít để đong , đo nước , dầu. - Biết ca 1 lít , chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Chuẩn bị: GV: -Ca 1 lít chai 1lít HS:- Vở BTT HTTC: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - 3. Bài mới: +,GV hd hs cách đong nước đổ vào can chai để hs biết nhiều hơn ít hơn.(SGK41) +,Thực hành - Đọc, viết: viết tên đơn vị lít (theo mẫu) M: Ba lít 3l * Bài 2(41): Tính theo mẫu. M: 9l + 8l =17l * Lưu ý: Ghi đơn vị lít vào KQ tính * Bài 3(41): Còn bao nhiêu lít? ( HS K, Giỏi) Giao việc theo nhóm. * Bài 4 (41): * Lưu ý: Chỉ viết tên đơn vị ở KQ của phép tính. 4.Củng cố, dặn dò: - Để đo sức chứa của vật ta dùng đơn vị đo là gì? * Dặn dò: Thực hành đong các chất lỏng. - HS nêu nhẩm 6 +5 = 7 +5 = - Nhận xét HS lắng nghe gvhd - 2 HS lên bảng. - Lớp đọc và viết vào vở BT. - Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. - 2 HS lên bảng. - Làm bảng con - Nhận xét - N1: b N2: c - HS quan sát tranh, nêu bài toán, nêu phép tính. - Đại diện nhóm báo cáoKQ. - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài. - Theo dõi trả lời. Tiết 5 : Mỹ thuật ( GVbộ môn dạy) Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1lít để đong , đo nước , dầu. - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. B. Chuẩn bị: GV:- Ca, chai 1 lít, nước màu HS:- SGK HTTC: Cá nhân, cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Đọc sức chứa của can, chai, ca? II. Bài mới: * Bài 1 (43): * Bài 2 (43): * Bài 3 (43): - HD: xác định dạng toán. - Củng cố bài toán ít hơn. - Chấm bài - Nhận xét * Bài 4: IV. Củng cố, dặn dò: Tóm tắt bài: Củng cố biểu tượng về dung tích.'- VN: ôn lại bài. - Hát - HS đọc: Can: 2l; Ca: 1l; Chai: 1l - Nhận xét - 3 HS lên bảng. - HS làm bảng con. - Chữa bài. - Quan sát tranh - Nêu bài toán - Tính nhẩm và nêu KQ - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài Đáp số: 18l - HS thực hành: + Đong, rót nước từ can, chai ra cốc. + Đong, rót nước từ can ra chai 1 lít tìm xem can chứa bao nhiêu lít? Tiết 2: Tiếng việt Ôn tập giữa học kỳi ( tiết 3) A. Mục tiêu: - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật , của ngườivà đặt câu nói về sự vật(BT2, BT3) B. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. HS:- Nội dung bài. HTTC: Cá nhân, nhóm. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài : Ngày hôm qua đâu rồi. trả lời câu hỏi III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài học 2. Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn bài. * Đọc từng câu - Chú ý: nổi tiếng, dạo này, thi sĩ, làm thơ... * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài thành 3 đoạn - Đoạn 1: 2 câu đầu - Đoạn 2 : tiếp theo đến phải có nghĩa chứ - Đoạn 3 : còn lại + Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Vì sao cậu bé có tên là Mít? - Dạo này Mít có gì thay đổi? - Ai dạy Mít làm thơ? - Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì? - Hai từ (hoặc tiếng) như thế nào được coi là vần với nhau? - Mít gieo vần thế nào? - Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ? - Tìm một từ (tiếng) cùng vần với tên em? VD: Loan - Ngoan. 4. Luyện đọc lại - GV cho HS đọc theo kiểu phân vai - GV nhận xét 5. Kiểm tra tập đọc khoảng (7 - 8) em. 6. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, của mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”. 7. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. IV. Củng cố, dặn dò: - Em thấy nhân vật Mít thế nào ? - Về nhà kể lại chuyện Mít làm thơ cho người thân nghe. Ôn lại bài. + HS hát + HS đọc bài - trả lời + HS quan sát tranh. + HS nghe. + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc - nhận xét. - HS đọc ĐT, CN từng đoạn, cả bài. - HS đọc cả bài. + Vì cậu bé chẳng biết gì - Ham học hỏi. - Thi sĩ Hoa Giấy. - Dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ. - Giống nhau ở phần vần. - bé - phé - Tiếng phé không có nghĩa gì cả. - HS tìm + HS thi đọc giữa các nhóm - 2 HS lên bảng. - Lớp làm VBT - HS làm VBT - Đặt câu nối tiếp. Tiết 3: Âm nhạc ( GVbọ môn dạy) Tiết 4: Tiếng Việt Ôn tập GIữA HọC Kỳ I (tiết 4). A. Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Danh sách học sinh tổ một lớp 2A. - Đọc đúng , rõ ràng đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài CTCân voi (BT2) B. Chuẩn bị: GV : Giấy khổ to, bút dạ Danh sách HS của lớp HS : SGK. HTTC: Cá nhân, nhóm , cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: Tìm từ chỉ hoạt động của người vật trong bài: Làm việc thật là vui. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc Gọi học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc. GV nhận xét - cho điểm. 2. Luyện đọc * GV đọc mẫu - Đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới * GV hướng dẫn HS luyện đọc bản danh sách - GV nhận xét, uốn nắn 3 HD tìm hiểu bài - Bản danh sách này gồm những cột nào ? - Tên HS trong danh sách được xếp theo thứ tự nào ? - Sắp xếp tên các bạn trong tổ của em dựa theo thứ tự bảng chữ cái. 4. Viết chính tả: - GV đọc bài Cân voi - Đoạn văn kể về ai? - Lương Thế Vinh đẵ làm gì? - Hướng dẵn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Những từ nào được viết hoa vì sao? - HD viết từ khó. - HD viết chính tả: - GV đọc bài viết - Đọc cho HS soát lỗi. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài: - NX giờ. VN ôn lại bài. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS bốc thăm chuẩn bị bài 2 phút. + HS nhìn vào bản danh sách, đếm số cột và đọc tên từng cột - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bản danh sách - HS tập đọc danh sách theo, mỗi em đọc 2, 3 dòng - 2, 3 HS đọc toàn bài - Số thứ tự, họ và tên, nam, nữ, ngày sinh, nơi ở. - HS nối tiếp nhau đọc bản danh sách theo hàng ngang - 1 HS nêu họ và tên một bạn bất kì trong bản danh sách, HS khác xung phong đọc tiếp thông tin về bạn ấy - Thứ tự bảng chữ cái - HS làm bài vào vở HS trả lời. - Viết bảng con. - Viết bài vào vở - Soát lỗi. Ngày soạn: 19/10 / 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiết1: Tiếng Việt Ôn tậpgiữa học kỳ i (tiết 5) A. Mục tiêu: - Cho học sinh luyện đọc bài: Cái trống trường em, Cô giáo lớp em. - Đọc đúng , rõ ràng đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh( BT2). B. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, tranh vẽ cho BT4 - HS: VBT HTTC:Cá nhân, nhóm, cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn định: II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. III. Bài mới: gt- gb 1. Kiểm tra đọc: - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Nhận xét cho điểm. 2. Luyện đọc bài: Cái trống trường em. - GV đọc mẫu. _ HD học sinh đọc. a. Đọc từng câu: - Phát âm từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: c. Đọc từng đoạn trong nhóm: d. Thi đọc giữa các nhóm: e. Đọc đồng thanh: 3. Luyện đọc bài: Cô giáo lớp em. (các bước đọc tương tự như bài trên) * HD học sinh làm bài tập: 4. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi: - GV treo 4 tranh lên bảng - Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì? - GV nhận xét giúp học sinh hoàn chỉnh câu trả lời. IV. Củng cố dặn dò: - TT bài: - Nhận xét giờ: - VN: Ôn bài. - Bốc thăm đọc bài. - Nối tiếp đọc. - Luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc. - HS quan sát - trả lời câu hỏi. - Học sinh kể thành một câu chuyện. - (tên câu chuyện có thể là: Bạn Tuấn đi học, Một học sinh ngoan) Tiết 2: Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạngđã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Biết số hạng , tổng. - Biết giải toán với một phép cộng. B. Đồ dùng: GV:- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 (tr 44) HS:- Vở BTT HTTC: Cá nhân, cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độ ... Đề phòng bênh giun HS quan sát tranh đẻ trả lời câu hỏi. III. Củng cố, dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. Lớp hát Chú cò bị đau bụng . -HS trả lời -HS các nhóm thảo luận - - Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn. -Sống ở ruột người - Ăn các chất bổ trong cơ thể ngườ - Sức khoẻ yếu kém,học tập không đạt hiệu quả. - Các nhóm HS trình bày kết quả -HS thảo luận theo cặp đôi ....ăn uống HS qs tranh (các con đường giun chui vào cơ thể) +HS hoạt động cá nhân +Thảo luận các câu hỏi gợi ý của g/v + Từng hs trình bày trước lớp + HS khác nhận xét, bổ sung 4: Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui(tiết1) A- Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳnh , thẳng. B- Chuẩn bị: GV:-Quy trình gấp, giấy A4, kéo. HS: - Giấy thủ công. C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. Nêu qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui . II. Bài mới: - Giới thiệu bài. a HĐ 1 : thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui - GV treo bảng quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, nhắc lại quy trình gấp thuyền * Bước 1 : gấp các nếp gấp cách đều * Bước 2 : gấp tạo thân và mui thuyền * Bước 3 : tạo thuyền phẳng đáy có mui - GV uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu b HĐ 2 : Trang trí, trưng bày sản phẩm - Gợi ý : trang trí bằng cách làm thêm mui thuyền gài vào hai khe ở hai bên mạn thuyền - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương - Chấm điểm, nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Dặn HS chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công giờ sau tiếp tục gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Giấy nháp gấp thuyền phẳng đáy không mui + 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui + HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui + HS trang trí thuyền Ngày soạn:21/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiết1: Toán tìm một số hạng trong một tổng A- Mục tiêu: - HS biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ( biểu thị cho số chưa biết) B- Chuẩn bị: GV:- Phóng to hình vẽ trong bài học ra giấy HS:- SGK, vở nháp. HTTC: Cá nhân, nhóm, cả lớp. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Chữa bài KT 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng chưa biết trong tổng * Cho HS quan sát hình 1 và ghi 6 + 4 = 6 = 10 - ....... 4 = 10 -......... - Nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng : 6 + 4 = 10 * Cho Hs quan sát hình 2: - Số ô vuông chưa biết ta gọi là x: Ta có x + 4 = 10 - x được gọi là gì? - Nêu cách tìm x? b- HĐ 2: Thực hành - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? - Chấm bài - Nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tìm số hạng chưa biết? * Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - HS nêu - HS nêu bài toán - HS nêu - HS nêu * Bài 1/45: Tìm x - HS làm bảng con - Chữa bài * Bài 2/45: - Làm vở BTT - HS chữa bài * Bài 3/45: - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài Tiết 2:Tiếng Việt kiểm tra giữa học kỳ i ( đọc - hiểu) A- Mục tiêu: - Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức , kỹ năng giữa học kỳ I(nêu ở tiết1, Ôn tập) B- Chuẩn bị: GV: Phô tô đề cho HS. HS: Chuẩn bị bút mực. HTTC: Cả lớp. C- Các hoạt động dạy - hoc I. Tổ chức: II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. III. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài + ghi bảng: * Nội dung giờ kiểm tra: - GVđọc đề , phát đề cho học sinh. I-Đề bài: A- Đọc thầm mẩu chuyện sau: Đôi bạn Búp Bê làm việc suốt ngày , hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả , tôi hát để tặng bạn đấy. Búp Bê nói: - Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt. TheoNguyễn Kiên B- Dựa theo nội dung bài đọc , chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Búp Bê làm những việc gì ? a) Quét nhà và ca hát. b) Quét nhà , rửa bátvà nấu cơm. c) Rửa bát và học bài. 2. Dế Mèn hát để làm gì? a) Hát để luyện giọng. b) Thấy bạn vất vả , hát để luyện giọng. c) Muốn cho bạn thấy mình hát hay. 3. Khi nghe Dế Mèn nói , Búp Bê đã làm gì? a) Cảm ơn Dế Mèn. b) Xin lỗi Dế Mèn. c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. 4. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn? a) Vì Dế Mèn đã hát tặng bạn. b) Vì tiếng hát của Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt. c) Vì cả hai lý do trên. 5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì? a) Tôi là Dế Mèn. b) Ai hát đấy? c) Tôi hát đây. - GVquan sát - yêu cầu HS làm bài. II- Hướng dẫn đánh giá: Đọc hiểu (5điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm. 1, ý b 2, ý b 3, ý c 4, ý c 5, ý a IV. Củng cố, dặn dò: - Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra. - D ặn HS về chuẩn bị bài sau. Tiết3: Tiếng Việt: kiểm tra giữa học kỳ i( viết) A- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xácbài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạh sẽ , đúng hình thức thơ. - Viết được 1 đoạn kể ngắn ( từ 3 đến 5 câu)theo câu hỏi gợi ý nói về chủ điểm nhà trường. B- Chuẩn bị: GV:-Đề kiểm tra. HS:- Giấy kiểm tra, bút. HTTC: Cả lớp. C- Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. III. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài + ghi bảng: * Nội dung giờ kiểm tra: - GVđọc đề , phát đề cho học sinh. A-Đề bài: I.Chính tả ( nghe - viết): Dậy sớm ( SGK trang 76) II. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) kể về cô giáo lớp 1 của em.Theo câu hỏi gợi ý sau: 1. Cô giáo ( hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì? 2.Tình cảm của cô ( hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào? 3. Em nhớ nhất điều gỉơ cô ( hoặc thầy)? 4.Tình cảm của em đối với cô( hoặc thầy ) như thế nào? - GVquan sát - yêu cầu HS làm bài. B-Hướng dẫn đánh giá: a, Chính tả:(5điểm) - Sai 4 lỗi trừ 1 điểm b,Tập làm văn: (5 điểm) -Viết được từ 3 câu đúng và hay sử dụng dấu câu hợp lí cho 5 điểm IV. Củng cố, dặn dò: - Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra. - D ặn HS về chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. điểm số 1,2 - 1, 2 theo đội hình hàng ngang A- Mục tiêu: - Học sinh ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được các động tác - Bước đầu biết cách điểm số 1,2 – 1,2 theo đội hình hàng ngang( có thể còn chậm) B- Địa điểm – phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 còi. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Hình thức , tổ chức 1.Phần mở đầu -Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. -Cho h/s tập một số động tác khởi động. 2.Phần cơ bản * Ôn bài thể dục phát triển chung + Yêu cầu HS tập một số ĐT của bài TD: *Điểm số 1,2- 1,2 theo đội hình hàng ngang. 3.Phần kết thúc *ĐT hồitĩnh -Nhận xét giờ học: -Giao bài tập về nhà cho HS 3 đến 5 phút 20 đến 25 phút 15 phút 10 phút 5 đến 7 phút -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông. - Xoay cánh tay thành 1 vòng tròn - Xoay khớp vai *Ôn một số ĐT của bài TD ( tay, lườn, bụng, toàn thân và nhảy) -HS thực hiện theo lời chỉ dẫn của GV Lần 1GV hướng dẫn. Lần 2 tổ trưởng hướng dẫn. + Cả lớp ôn lại trò chơi " Nhanh lên bạn ơi ! " + Nghe g/v nhận xét giờ học. Tiết 5: An toàn giao thông đi bộ và qua đường an toàn A- Mục tiêu: - HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ ) - HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường. - Biết chọn nơi qua đường an toàn. -Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường. B- Chuẩn bị: GV:- Phiếu ghi các tình huống của hoạt động 3. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài a) Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ. - GV nhận xét, bổ xung. g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT. b) Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm. - GV chia lớp thành 8 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống. - GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhỉm quẩy hàng chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau. - Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk, thảo luận, nhận xét về hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh. - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. - Các nhóm hình thành. - Thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó. - Các nhóm lần lượt trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. Tiết6: Sinh hoạt tập thể sơ kết tháng học thứ 2 I Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của từng cá nhân trong tuần qua. - Biết phương hướng tuần tới - GD ý thức phê, tự phê cho học sinh - Thông qua các trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho học sinh. - HS nắm đợc nội dung của phong chào thi đua : dạy tốt, học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo II Nội dung: 1Sơ kết tuần 9: * Lớp trưởng đánh giá ưu, khuyết điểm của từng cá nhân trong tuần qua - GV đánh giá chung : Đạo đức :Các em đều ngoan,đoàn kết,biết giúp đỡ nhau trong học tập Học tập :Nhìn chung các em đều có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học, chất lượng chưa cao *Tuyên dương:Linh, An, Quân, Nam. *Phê bình: Thuỷ chưa chịu khó học bài ở nhà. Thể dục vệ sinh :Các em đều sạch sẽ gọn gàng. 2 Phát động phong chào thi đua dạy tốt, học tố + GV : dạy tốt + HS : Thi đua nhiều giờ học tốt, ngày học tốt, tuần học tốt - Giành được nhiều điểm 10 - Học và hát các bài hát nói về thầy cô giáo 3 Biện pháp thực hiện + Đi học đúng giờ, chuyên cần + Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài + Học và làm bài tập ở nhà đầy đủ + Học tập nghiêm túc, không nhìn bài + Tích cực hoạt động nhóm : " đôi bạn cùng tiến " giúp đỡ nhau cùng tiến bộ III Kết thúc : Vui văn nghệ
Tài liệu đính kèm: