Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc

Chào cờ

TIẾT 2-3: TẬP ĐỌC

 Mẩu giấy vụn

I- Mục tiêu:

-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp .(trả lời được cau hỏi 1, 2, 3).

II- Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh họa bài đọc.

 -Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

III - Hoạt động dạy và học TIẾT

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 : Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
TIếT 2-3: Tập đọc 
 Mẩu giấy vụn
I- Mục tiêu:
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp .(trả lời được cau hỏi 1, 2, 3).
II- Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa bài đọc.
 -Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III - Hoạt động dạy và học	Tiết 1
A- KTBC:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc câu:
- Đọc mẫu toàn bài
- Luyện đọc từ khó: rộng rãi,sáng sủa lối ra vào , lắng nghe, im lặng, xì xào, sọt rác.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
HĐ2: Luyện đọc đoạn:
HS nêu đoạn trong bài.
-Treo bảng phụ, h/dẫn đọc câu dài: ngắt nghỉ, nhấn giọng...
-Theo dõi, nhận xét, sửa.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS lên bảng học thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài "Cái trống trường em".
- Luyện đọc từ khó.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Nối tiếp đọc từng đoạn trong bài .
- Luyện đọc các câu dài..
- Đọc theo cặp. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1-2.
 Tiết 2
HĐ3: H/dẫn tìm hiểu bài:
?Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
? Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
? Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
? Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?
? Tại sao bạn gái nói được như vậy?
? Cho rác vào thùng làm cho cảnh quan như thế nào?
4- Luyện đọc lại: Thi đọc truyện theo vai:
-Cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.
5- - Củng cố dặn dò:
 ?Em thích nhất bạn nào? Vì sao?
-Nhắc nhở HS thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Đọc thầm từng đoạn –trả lời câu hỏi.
- Nằm ngay ở giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
- Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
Dành cho HS khá giỏi.
- Không, vì giấy không biết nói, đó là ý nghĩ của bạn gái.
- Vì bạn gái hiểu được điều cô giáo muốn nhắc nhở.
-Trường luôn sạch đẹp.
-Thi đọc theo vai giữa các nhóm .
-Cô bé, vì là người thông minh, hiểu ý cô giáo lại rất dí dỏm.
 	*****************************************
Tiết 4: Toán 
7 cộng với một số 7 + 5
I- Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 tự lập bảng công thức 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Que tính, bảng gài.
III - Hoạt động dạy và học(35-38’).
A- Kiẻm tra bài cũ : Cả lớp dựa vào tóm tắt, giải.
Hà cao: 88 cm
Nga cao hơn: 5 cm
Nga cao: .....cm?
-Nhận xét –cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5.
- Nêu bài toán.
HĐ2:GV và HS thực hành tìm kết quả trên que tính.
HĐ3:Đặt tính và tính kết quả.
HĐ4: Lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và học thuộc lòng.
- Ghi bảng và yêu cầu HS học thuộc lòng bảng cộng 7.
- Xóa dần cho HS đọc thuộc lòng.
HĐ2: Thực hành:
Bài tập 1: 
-Tổ chức cho HS làm miệng.
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài tập 4: Củng cố khái niệm "nhiều hơn" anh hơn em tức là anh nhiều hơn em 5 tuổi.
-H/dẫn phân tích bài toán.
Nhận xét –chốt bài làm đúng.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học thuộc lòng bảng cộng7.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- Lớp làm phép tính vào bảng con .
-2HS nhắc lại đề toán.
- Nghe và phân tích bài toán.
- Thao tác trên que tính tìm kết quả.
- HS nêu cách đặt tính và tính kết quả.
Tự lập bảng cộng 7 bằng cách thao tác trên que tính rồi lần lượt báo cáo kết quả.
- HS nhẩm và nêu miệng kết quả.
-HS khác nhận xét và bổ sung.
-Lớp làm bài vào vở.
-5 em TB lên bảng chữa bài.
-Nhận xét 
-2 em đọc bài toán.
-Lớp trình bày vào vở.
-1 em lên bảng chữa bài.
-Nhận xét –chữa bổ sung(ĐS:12 tuổi).
 ****************************************************
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2010 
	Buổi sáng
Tiết 1: Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp (tiếp)
I- Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học.chỗ chơi.
- Tực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
II - Hoạt động dạy và học:(32-33’).
1-Kiểm tra bài cũ :
 ?Sắp xếp đồ đạc ngăn nắp có lợi gì ?
 -Nhận xét. 
2-Bài mới :
HĐ1: Lựa chọn cách ứng xử theo tình huống.
*Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.
*Cách tiến hành :
-Chia nhóm.
-Đưa ra các tình huống.
*Kết luận: Em cần cùng mọi người giữ gìn gọn gàng , ngăn nắp nơi ở của mình .
HĐ2: Tự liên hệ
* Mục tiêu: GV kiểm tra HS việc thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
*Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS giơ tay theo mức độ a,b,c.
- Đếm số HS ở mỗi mức độ và ghi bảng số liệu.
- Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm.
- Khen HS ở nhóm a và nhắc nhở HS ở các nhóm khác học tập nhóm a.
- GV đánh giá
+ Kết luận chung:Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch ...
HĐ3:Củng cố –Dặn dò :(2-3’)
-Nhận xét giờ học .
-Nhắc nhở HS về nhà thực hiện theo bài học .
- 1 vài em trả lời .
- Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống thể hiện qua trò chơi hoặc lựa chọn cách ứng xử phù hợp .
-Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Mức độ a: Thường xuyên xếp gọn chỗ học chỗ chơi.
- Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
- Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ.
	**************************************
tiết 2 Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I- Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "Mẩu giấy vụn".
- Dựng lại câu chuyện theo vai, thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể theo từng vai.
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa SGK
III - Hoạt động dạy và học(36-38’)
A- KTBC:
-Nhận xét –Cho điểm
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài: 
HĐ1: H/dẫn kể chuyện:
- Kể từng đoạn:
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
Bước 1: Kể theo nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
HĐ2: Phân vai dựng lại câu chuyện:
- Nêu yêu cầu
- H/dẫn HS thực hiện
-Cùng HS bình chọn những nhóm kể hấp dẫn, hay.
HĐ3: Củng cố dặn dò:(2-3’)
-Nhận xét tiết học
- Khuyến khích kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện "Chiếc bút mực"
- Quan sát tranh.
-Các nhóm kể theo tranh .
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Dành cho HS khá giỏi.
- Lần đầu kể không nhìn sách.
- Lần sau kể kèm theo động tác.
	******************************************
tiết 3 Toán 
47 + 5
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộnh có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 47+5 .
- Biết giải và trình bày về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Que tính, bảng gài.
III - Hoạt động dạy và học(35-37’).
A- KTBC: Tính nhẩm.
 7 + 4 + 5 7 + 8 + 2 
 7 + 6 + 4 7 + 5 + 3
-Nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài :
HĐ1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5
HĐ2: Nêu bài toán: 
 +Hướng dẫn phân tích bài toán. 
HĐ3: GV và HS thực hành tìm kết quả trên que tính.
HĐ3:Đặt tính và tính kêt quả.
HĐ4: Thực hành:
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 
 -Lưu ý cách viết theo hàng dọc.
 - Nhận xét- chốt kết quả đúng.
*Bài 3: Vẽ sơ đồ trên bảng:
- H/dẫn phân tích bài toán rồi giải.
-Chấm điểm 1 số bài – nhận xét.
* Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
-Nhận xét giờ học.
-2em lên bảng làm bài .
-1 vài HS đọc thuộc lòng công thức 7 cộng một số.
- Lắng nghe và phân tích đề toán.
-Tìm kết quả trên que tính.
- Tự đặt tính và tính kết quả.
 - Nhắc lại cách đặt tính, cách cộng.
- Làm bài vào vở. 
-1 số em lên chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách tính.
-Làm bài vào vở. 
-1 em lên bảng trình bày bài giải.
	********************************************
Tiết 4: Chính tả (TC)
Mẩu giấy vụn
I- Mục tiêu:
- Chép lại đúngbài chính tả , trình bày đúng lời nhân vạt trong bài .
- Làm được BT2 (2trong3 dònga,b,c.) ; BT (3)a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết đoạn cần chép - vở bài tập.
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
 -Nhận xét.
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài
HĐ1;H/dẫn tập chép:
HĐ1:Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- Treo bảng phụ, đọc đoạn chép.
- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?
-Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả?
- GVgạch chân một số từ khó: Mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.
- Nhận xét –sửa sai.
HĐ2:Viết bài :
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 1số bài- Nhận xét .
HĐ3: H/dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay.
Bài tập 3(a): Nêu yêu cầu bài. 
- Nhận xét –chốt bài làm đúng .
HĐ4: Củng cố dặn dò:(2-3’)
 -Nhận xét tiết học.
- Viết bảng con: long lanh, chen chúc, non nước.
- 2 HS đọc lại.
- 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm.
 - HS quan sát.
- Chép bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở bài tập.
- Chữa bài – Nhận xét .
- HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở bài tập.
- Chữa bài- Nhận xét. 
	************************************************
 Buổi chều
 Tiết 1: Toán 
 ôn luyện
I-Mục tiêu 
-Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 6+5 về giải toán nhiều hơn.
-Rèn KN thực hiện phép cộng có nhớ. 
-Có ý thức tự giác học tập. 
II-Các hoạt động dạy học :
HĐ1:H/dẫn ôn tập.
Bài1:tính nhẩm
6 + 4 = 7 + 6 = 6 + 9 = 
6 + 3 = 9 + 7 = 7 + 8 = 
Bai2:Số?
Số hạng
17
9
89
36
Số hạng
9
6
7
18
Tổng
GV chữa bài củng cố vè cách tìm tổng.
Bài 3: Bố hơn mẹ 5 tuổi. Hiện nay mẹ 38 tuổi .Hỏi bố bao nhiêu tuổi .
GV chữa bài củng cố dạng toán về nhiều hơn.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
36 dm + 25 dm=...
A-51 cm B-51 dm
C-61 cm D-61 dm
- Chấm điểm 1số bài – nhận xét.
-Bài 5: Tính nhanh.
2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8
GV chữa bài củng cố về cách tính nhanh.
HĐ2: Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét giờ học. 
-Về nhà xem lại bài .
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Lớp làm bài vào vở .
1em lên bảng làm.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài. 
-Nhận xét – sửa sai. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Dành cho HS khá giỏi.
- 1 em lên bảng làm. 
	*******************************************
Tiết 2 Tiếng Việt
 Ôn luyện
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc bài “ Cái trống trường em”
- Luyện đánh dấu trắc nghiệm.
- Luyện viết chữ đẹp.
II- Các hoạt động lên lớp.
HĐ1: Luyện đọc bài “Cái trống t ... ết chữ?
- Cậu bé mua kính để làm gì?
?Cậu bé đã thử kính như thế nào?
- Thái độ cậu bé ra sao?
?Thái độ của bác bán kính như thế nào?
- Tại sao bác bán kính phì cười?
-Nhận xét - Chốt nội bài.
HĐ4: Luyện đọc lại
-H/dẫn đọc phân vai.
- Cùng HS bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất.
* Củng cố dặn dò:(2-3’)
- Yêu cầu nói một câu khuyên cậu bé.
-Nhận xét giờ học .
- 2 HS đọc "Ngôi trường mới" Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-HS lắng nghe.
- Luyện đọc từ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn nối tiếp
+ Đoạn 1: Từ đầu ....không đọc được
+ Đoạn 2: Tiếp .... mua kính làm gì?
+ Đoạn 3: Còn lại
.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc nhóm3.
- Thi đọc từng đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi .
- Vì cậu bé rất lười học
- Mua kính để đọc sách, vì cậu tưởng rằng cứ đeo kính là đọc được sách
- Thử 5,7 chiếc mà vẫn không đọc được
- Hay là cháu không biết đọc.
- Ngạc nhiên: Nếu cháu biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm gì?
- Bác phì cười
- Vì cậu bé ngốc nghếch quá.
- 2,3 nhóm HS đọc phân vai
- Thi đọc toàn chuyện.
-1 vài em nói 1 câu khuyên cậu bé .
	*******************************************
Tiết 3: Phụ đạo học sinh yếu
 ôn Luyện 
I-Mục tiêu :
-Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25.Bài toán về nhiều hơn,làm quen với bài toán trắc nghiệm .
-Rèn KN thực hiện phép cộng có nhớ .
-Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
 HĐ1:H/dẫn ôn tập 
Bài1:Đặt tính rồi tính.
46+25 = 37+9 = 65+25 =
80+7 = 35+8 = 49+15 =
Bài 2:Điền số tích hợp vào chỗ chấm.
26+... = 98-32 76-... = 88- 46
68-27 = ...+30 ...+47 = 26+53
Giáo viên chữa bài.
Bài 4: Hình vẽ dưới đây có:
 a, ... hình tam giác
 b, ... hình chữ nhật?
Bài 5: Em cao 15dm anh cao hơn em 2dm
Hỏi anh cao bao nhiêu dm? 
HĐ2: Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học .
-Hai HS yếu kàm cột 1.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Dành cho HS khá giỏi.
-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-1 em lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở.
-1 em lên bảng làm.
	*********************************************
Tiết 4:	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao
I- Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích.
- Tích cực tham gia họat động văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hứng thú với giờ học.
II- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- Nội dung 
- GV tổ chức cho HS tham gia múa hát, tập thể dục, thể thao.
- Múa hát, tập thể dục, thể thao theo tập thể lớp.
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GVtổ chức cho nhóm này hát múa, nhóm kia tham gia hoạt động thể dục, thể thao.
- Các nhóm đều tham gia múa hát, tập thể dục, thể thao.
- Tổ chức cho các nhóm lên trình diễn.
- Từng nhóm lên trình diễn.
- GV cùng HS bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS hãy tích cực tham gia hoạt động thể dục, thể thao của trường,lớp.
 **********************************************
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2009
	 Buổi sáng
tiết 1 Toán 
Bài toán về ít hơn
I- Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài toán về ít hơn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các quả cam gắn với nam châm
III - Hoạt động dạy và học(35-37’)
- Giới thiệu bài:
HĐ1:Giới thiệu bài toán
- Thực hành bằng đồ dùng trực quan.
- Gắn 7 quả cam lên bảng.
? Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít hơn, rồi chỉ đoạn thẳng biểu thị đoạn thẳng biểu thi số cam ở hàng dưới .)
?Hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
-H/dẫn để H/S tự tìm ra phép tính và câu trả lời .-Nhận xét -H/dẫn cách trình bày đúng .`
HĐ2: Luyện tập:
* Bài 1: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS quan sát phần tóm tắt –SGK.
-Đây là cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng .
Nhận xét –chữa bài 
 Bài 2: 
- Bài toán thuộc dạng nào?
-Giúp HS hiểu “thấp hơn” là “ít hơn’’
- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải.
- Chấm 1 số bài và nhận xét
3- Củng cố dặn dò:(2-3’)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về xem lại bài .
- Quan sát lên bảng
-Nêu lại bài toán
-Có 7 quả cam 
- Tóm tắt bài toán: bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng
- 1 em nêu lời giải và phép tính.:
-
- 2 em đọc bài toán 
- HS nêu.
 Cả lớp làm vào vở 
- HS đọc bài giải
- 1HS lên bảng giải
-Lớp làm bài vào vở.
-2 em đọc bài toán 
-HS nêu.
-1 HS tóm tắt lên bảng lớp
- 1HS giải bài toán 
-Lớp làm bài vào vở .
-Nhận xét – chữa bài 
Tiết 2 Tập làm văn
Khẳng định, phủ định
Luyện tập về mục lục sách
I- Mục tiêu:
- Hiểu cách trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
- Rèn kĩ năng nghe –nói :Biết trả lời câu hỏi ,đặt câu khẳng định ,phủ định .
 Kĩ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
- Nói, viết phải thành câu.
II- Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết mẫu câu bài tập 2 - vở bài tập.
-Mỗi bàn có 1 tập truyện thiếu nhi.
III - Hoạt động dạy và học(36-38’)
A- iểm tra bài cũ
-Nhận xét –cho điểm
1- Giới thiệu bài:.
HĐ1: H/dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: (miệng)
-Yêu cầu :1 nhóm 3 em thực hành hỏi -đáp theo mẫu trong SGK. 
- Viết lên bảng 6 câu trả lời cho 3 câu hỏi a,b,c.
Bài tập 2 (miệng)
- Treo bảng phụ.
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- H/dẫn HS nhận xét.
Bài tập 3: (viết)
- GV H/dẫn 
- GV và cả lớp nhận xét
- GV chấm điểm - Nhận xét
HĐ3: Củng cố dặn dò:(2-3’)
Nhận xét tiết học
 -1 em làm bài tập 1 của tuần 5.
-1HS đọc mục lục các bài ở tuần 7.
-Đọc yêu cầu bài 
-Từng nhóm 3 em thực hành hỏi-đáp.
-Nhận xét 
-Đọc yêu cầu bài 
-3 em nối tiếp đặt 3 câu .
-Nhận xét 
-Đọc yêu cầu bài .
-Mở trang mục lục .
-3-4 HS đọc mục lục tập truyện .
	*******************************************
Tiết 3: Luyện viết Chữ hoa:D
I- Mục tiêu:
- HS nắm được cách viết, quy trình viết chữ hoa Đ
- Viết đúng chữ hoa Đ và cụm từ ứng dụng.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II- Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa Đ trong khung chữ - Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng
III - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn viết 
a- H/dẫn viết chữ hoa Đ:
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát và nhận xét
- Chữ Đ gần giống với chữ nào đã học?
- Có điểm gì khác với chữ D?
Gọi HS nêu lại cách viết chữ D
- GV viết mẫu chữ Đ và nêu cách viết nét gạch ngang.
b- H/dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đền ơn đáp nghĩa là gì?
- Vì sao phải đền ơn đáp nghĩa?
* Cụm từ khuyên chúng ta biết sống có ý nghĩa với sự hy sinh của các anh hùng liệt sỹ.
- Cho HS nhận xét độ cao các chữ cái
c- GV H/dẫn cách nối chữ và cho HS viết chữ đẹp "Đền" vào bảng con
3- GV thu vở chấm bài: Nhận xét
4 - Củng cố - tổng kết: Nhận xét tiết học
- HS quan sát và nhận xét
- Gần giống chữ hoa D
- Có thêm nét gach ngang
- 1 HS nêu lại cách viết chữ hoa D
- HS viết vào bảng con
- HS đọc: Đền ơn đáp nghĩa
- HS trả lời
- Chữ Đ, g, h cao 2,5 li
- Chữ p cao 2 li
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết chữ "Đền" vào bảng con
- HS viết vào vở từng dòng
	****************************************
Tiết 4: sinh hoạt
 **************************
 Buổi chiều
Tiêt 1-2: Toán 
 ôn luyện
I-Mục tiêu 
-Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 6+5 về giải toán nhiều hơn.
-Rèn KN thực hiện phép cộng có nhớ. 
-Có ý thức tự giác học tập. 
II-Các hoạt động dạy học :
HĐ1:H/dẫn ôn tập.
Bài1:tính nhẩm
6 + 4 = 7 + 6 = 6 + 9 = 
6 + 3 = 9 + 7 = 7 + 8 = 
Bai2:Số?
Số hạng
17
9
89
36
Số hạng
9
6
7
18
Tổng
GV chữa bài củng cố vè cách tìm tổng.
Bài 3: Bố hơn mẹ 5 tuổi. Hiện nay mẹ 38 tuổi .Hỏi bố bao nhiêu tuổi .
GV chữa bài củng cố dạng toán về nhiều hơn.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
36 dm + 25 dm=...
A-51 cm B-51 dm
C-61 cm D-61 dm
- Chấm điểm 1số bài – nhận xét.
-Bài 5: Tính nhanh.
2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8
GV chữa bài củng cố về cách tính nhanh.
HĐ2: Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét giờ học. 
-Về nhà xem lại bài .
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Lớp làm bài vào vở .
1em lên bảng làm.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài. 
-Nhận xét – sửa sai. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Dành cho HS khá giỏi.
- 1 em lên bảng làm. 
Tiêt3-4	Tiếng việt 
Đọc thêm bài :Mua kính 
I- Mục tiêu:
- Hiểu được sự hài hước của truyện: cậu bé lười học, không biết chữ, tưởng cứ đeo kính là sẽ biết đọc, làm bác bán kính phải phì cười.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Chăm đọc.
II- Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa SGK
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
-Nhận xét –Chop điểm 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọccâu:
-Đọc mẫu toàn bài.
- H/dẫn đọc 1 số TN khó
- Đọcnối tiếp câu:
HĐ2:Luyện đọc đoạn:
HĐ3:HS nêu đoạn trong bài. 
- Luyện đọc ngắt giọng, nhấn giọng:
- Thấy nhiều người khi đọc sách phải đeo kính,/ cậu tưởng rằng/ cứ đeo kính thì đọc được sách//
- Giải nghĩa phì cười: Không nín được phải bật ra tiếng cười.
Luyện đọc nối tiếp câu.
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh. :
HĐ3: Tìm hiểu bài:
?Tại sao cậu bé không biết chữ?
- Cậu bé mua kính để làm gì?
?Cậu bé đã thử kính như thế nào?
- Thái độ cậu bé ra sao?
?Thái độ của bác bán kính như thế nào?
- Tại sao bác bán kính phì cười?
-Nhận xét - Chốt nội bài.
HĐ4: Luyện đọc lại
-H/dẫn đọc phân vai.
- Cùng HS bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất.
* Củng cố dặn dò:(2-3’)
- Yêu cầu nói một câu khuyên cậu bé.
-Nhận xét giờ học .
- 2 HS đọc "Ngôi trường mới" Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-HS lắng nghe.
- Luyện đọc từ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn nối tiếp
+ Đoạn 1: Từ đầu ....không đọc được
+ Đoạn 2: Tiếp .... mua kính làm gì?
+ Đoạn 3: Còn lại
.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc nhóm3.
- Thi đọc từng đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi .
- Vì cậu bé rất lười học
- Mua kính để đọc sách, vì cậu tưởng rằng cứ đeo kính là đọc được sách
- Thử 5,7 chiếc mà vẫn không đọc được
- Hay là cháu không biết đọc.
- Ngạc nhiên: Nếu cháu biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm gì?
- Bác phì cười
- Vì cậu bé ngốc nghếch quá.
- 2,3 nhóm HS đọc phân vai
- Thi đọc toàn chuyện.
-1 vài em nói 1 câu khuyên cậu bé .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_06_nam_hoc_2010_2011_pha.doc