THỂ DỤC
ÔN BỐN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ
I. Mục têu:
- On 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Biết cách chơi trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
- Giáo dục học sinh chơi đúng mực không xô đẩy bạn.
II . Chuẩn bị :- Sân bãi.
- Còi.
III . Các hoạt động dạy và học:
Ngày soạn 18/09/2011 Ngày dạy :Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 THỂ DỤC ÔâN BỐN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ I. Mục têu: - Oân 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Biết cách chơi trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. - Giáo dục học sinh chơi đúng mực không xô đẩy bạn. II . Chuẩn bị :- Sân bãi. - Còi. III . Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học v Phần mở đầu : * Mục tiêu: HS Oån định lớp khởi động, kiểm tra 2 động tác đã học - GV nhận lớp phổ biến nội dung học. - Đứng tại chỗ hát. - Giẫm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Yêu cầu chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. -Chơi trò chơi “Diệt con vật có hại “. - Kiểm tra hai động tá: Chân, lườn. v Phần cơ bản: * Mục tiêu: Oân 4 động tác đã học. Biết tham gia trò chơi theo yêu cầu. * Oân 4 động tác vươn thở , tay, chân ,lườn . - Lần 1: GV làm mẫu để HS tập theo. - Lần 2: GV hô nhịp không làm mẫu, HS thi tập GV theo dõi, nhận xét. * Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơivà tổ chức cho HS chơi kết hợp đọc vần, điệu. - Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt. v Phần kết thúc : Cúi người thả lỏng .( 5- 10 lần ) Cúi lắc người thả lỏng ( 5-6 lân ) . Nhảy thả lỏng . Chơi trò chơi hồi tĩnh . Hệ thống bài . Nhận xét tiết học , giao bài về nhà - Tập hợp 3 hàng ngang. - đội hình 3 hàng dọc - Đội hình vòng tròn - 5 HS lên tập. - Đội hình hàng ngang - Đội hình hàng ngang - Chơi theo cặp. - Đội hình vòng tròn. _____________________________________________________________ TOÁN: 38 + 25 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh biết: - Thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết). - Củng cố phép cộng đã học 8 + 5 và 28 + 5. - HS biết tính nhẩm bài toán với các số liệu đã cho sẵn trên đường thẳng. - Hỗ trợ: Que tính, cách trình bày phép tính theo cột dọc. II. CHUẨN Bị GV: 5 bó chục que tính và 13 que tính rời; Bảng cài. HS: Que tính. III. HOẠT ĐỘNG Bài cũ: (5’) Gọi 4 học sinh lên bảng Tính 18 33 40 + 3 + 4 + 6 21 37 46 Tóm tắt: Gà: 18 con Vịt: 5 con Cả gà và vịt : ... con? - Nhận xét- ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài. (1’) Nhắc lại cá nhân, đồng thanh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25.(5’) MT:Học sinh biết cách thao tác trên que tính, cách tính, cách đặt tính. - GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 38 + 25. Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và giải thích cách tính. H. Có tất cả bao nhiêu que tình? H. Vậy 38 + 25bằng bao nhiêu? Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện, GV ghi bảng. - Hỗ trợ: GV nhấn mạnh cáchđặt tính và cách tính.. Hoạt động 2: Thực hành(25’) Mục tiêu: biết cách đặt tính, cách tínhbiết giả toán, biết điền dấu ><=? Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu hS làm bảng con, 3 em lên bảng. Yêu cầu dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề bài 3. - GV vẽ hình lên bảng và hỏi: H:Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Tóm tắt Đoạn AB :28 dm Đoạn BC :34 dm Đoạn AC :dm? Bài 4: Yêu cầu gì? H. Muốn so sánh được trước hết ta phải làm gì? H. Khi so sánh 9 + 7 và 6 + 9 ngoài cách tính tổng rồi so sánh còn có cách tính nào khác? Cho HS làm cột 1 vào vở Chấm nhận xét 17 bài Củng cố, dặn dò:Cho học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Nhận xét tiết học. - HS làm thao tác trên que tính. Nêu kết quả và giải thích cách tính. -63 que tính. Bằng 63. -1 HS nêu.Lớp làm bảng con + 63 - Đọc yêu cầu bài rồi làm bài vào bảng con. - Nhận xét – sửa chữa. - HS đọc đề bài. Tìm hiểu bài. Làm bài vào vở=>.chữa bài Đoạn thẳng AC dài là: 28+34=62(dm) Đáp số: 62dm Điền dấu >,<, = vào chỗ chấm HS trả lời. HS làm bài rồi sửa bài. _______________________________________________________ TẬP ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC I.Mục đích yêu cầu : - HS đọc trơn được toàn bài . Đọc đúng các từ : Hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ . - Hiểu nghĩa các từ:Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên,bút mực,nức nở. - Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn. - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè. Hỗ trợ:Kèm đọc câu cho các em: Huệ,Pis,SuTrim, ....nghĩa các từ: bút mực,nức nở. II . CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết câu, đoạn hướng đọc. III. HOẠT ĐỘNG : Bài cũ: Gọi 3 Hs nối tiếp đọc và TLCH .(5’) -Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? -Trên đường đi các bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? -Tìm từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế? Nhận xét, ghi điểm Bài mới:Giới thiệu bài =>ghi bảng (1’) Nhắc lại cá nhân, đồng thanh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc.(30’) MĐYC:Học sinh đọc được câu, đọc đúng từ khó. Đọc được đoạn, bài. -GV đọc mẫu bài. Gvghi từ: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên,bút mực,nức nở. Hỗ trợ: Bút mực:Là loại bút viết bơm mực vào để viết khác với bút bi.(Cho học sinh quan sát chiếc bút mực). Nức nở:Khóc to, nấc lên - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu=> từ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Hỗ trợ: Kèm đọc câu cho các em: Huệ, Pis,Sutrim,Hồng,...... -- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. (Chia làm 4 đoạn. ) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng câu khó: Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em viết bút chì.//Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.// - Đọc từng đoạn trong nhóm 2,3 - Thi đọc giữa các nhóm. GV và lớp nhận xét tuyên dương. - Lớp đọc đồng thanh. Nghỉ chuyển tiết 5 phút - HS theo dõi. - 1 HS đọc bài -Đọc phần chú giải (CN,ĐT) -Giải nghĩa từ HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. Đọc đồng thanh từ khó - HS luyện đọc từng đoạn. 1 học sinh đọc - HS đọc theo nhóm . - Các nhóm thi đọc. Đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài((15’) MĐYC: Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn. - GV gọi HS đọc từng đoạn nêu câu hỏi: H: Những từ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? H:Chuyện gì đã xẩy ra với Lan? H:Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? H:Cuối cùng Mai quyết định ra sao? H:Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? H:Vì sao cô giáo khen Mai? Hoạt động 2:Luyện đọc lại.(15’) MĐYC: Luyện đọc trơn đoạn, bài cho học sinh khá giỏi. -Gọi 4 học sinh đọc lại 4 đoạn. - Gọi 3 học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương. Củng cố, dặn dò: H. Câu chuyện này nói về điều gì?(Nói về bạn bè thương yêu giúp đỡ lẫn nhau). H: Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao? Nhận xét tiết học. 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc, trả lời câu hỏi. (Mai hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm) Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc nức nở. vì nửa muốn cho bạn mượn bút nửa còn tiếc. Mai lấy bút cho Lan mượn. Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói:Cứ để bạn Lan viết trước. Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. 4 học sinh trung bình khá đọc 3học sinh khá giỏi đọc. Ngày soạn:19/09/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011 TẬP VIẾT: CHỮ HOA D I- Mục đích yêu cầu: - Viết được chữ D hoa theo cỡ chữ vừa và cỡ chữ nhỏ. - Viết được câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh ’’cỡ nhỏ Chữ viết đúng mẫu ,đúng nét ,nối nét đúng qui định. Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp viết đúng mẫu chữ. *Hỗ trợ:Cách viết, nghĩa câu ứng dụng,kém viết cho học sinh yếu II.Chuẩn bị - GV: Mẫu chữ Đ đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết chữ mẫu. Dân giàu nước mạnh. - HS:Bảng con, vở tập viết. III.Hoạt động: Bài cũ:Gọi 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: C -Chia (5’) Nhận xét Bài mới:Giới thiệu bài=>ghi bảng (1’) Nhắc lại cá nhân, đồng thanh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ hoa D(5’) MĐYC: Nhận biết chữ hoa và cách viết chữ hoa D. - Giới thiệu chữ mẫu D hoa. H:Chữ D hoa cỡ vừa cao mấy li? H:Chữ D gồm mấy nét là những nét nào? - Hỗ trợ: cách viết. Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng về viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn ở thân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong. - GV viết mẫu vừa nêu lại cách viết. - Cho HS viết vào bảng con D. - GV nhận xét. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết câu ứng dụng(5’) MĐYC: HS biết độ cao các con chữ, khoảng cách, dấu thanh... nghĩa câu ứng dụng. Gọi học sinh đọc câu ứng dụng:“Dân giàu nước mạnh.” H:Em hiểu nghĩa câu này như thế nào? - Hỗ trợ: Nhân dân giàu có thì đất nước mới giàu hùng mạnh. H:Những con chữ nào cao 2,5 li? H:Các con chữ còn lại cao mấy li? H:Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ “Dân” Hoạt động 3:Hướng dẫn viết vào vở(20’) MĐYC:HSviết được bài vào vở đúng quy định. - GV nêu yêu cầu v ... được những động tác khởi động. - GV nhận lớp phổ biến nội dung học. - Đứng tại chỗ hát. - Giẫm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . - Yêu cầu chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn , Xoay các khớp : cổ tay , cẳng tay , cánh tay .( 3-4 lần ) v Phần cơ bản : * Mục tiêu: Học động tác bụng và ôn 4 động tác đã học. Biết chơi trò chơi theo yêu cầu. * Học động tác bụng (4-5 lần). - GV nêu động tác làm mẫu, giải thích chậm HS làm theo. + Lần 1,2 : GV làm mẫu HS làm theo. + Lần 3,4 : GV hô không làm mẫu , HS tập . + Lần 5: Thi tập giữa các tổ. * Oân 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng ( 2-3 lần ) - Lần 1: GV làm mẫu để HS tập theo. - Lần 2, 3: GV hô nhịp không làm mẫu, HS thi tập GV theo dõi, nhận xét. * Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơivà tổ chức cho HS, tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt. v Phần kết thúc: - Trò chơi: Chạy ngược chiều theo tín hiệu : 1 phút Cúi người thả lỏng .( 5- 10 lần ) Nhảy thả lỏng. Hệ thống bài. Nhận xét tiết học , giao bài về nhà Hoạt động học ------------------------------------------------ - Tập hợp 3 hàng ngang - đội hình 3 hàng dọc - Đội hình vòng tròn - Đội hình hàng ngang . - Đội hình hàng ngang - Đội hình hàng ngang - Chơi theo cặp. - Đội hình hang dọc. - Đội hình vòng tròn. - Đội hình vòng tròn thu nhỏ ________________________________________________ CHÍNH TẢ: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi hai khổ thơ đầu trong bài “Cái trống trường em”. Viết đúng các từ khó:Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng. - Bước đầu biết cách trình bày 1 bài thơ 4 chữ. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa. Khi hết 1 khổ thơ cách 1 dòng. Phân biệt l/n; i /iêâ - Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi viết bài. - Hỗ trợ: Cách viết hoa,nghĩa từ: ngẫm nghĩ, trống.Kèm viết cho học sinh yếu II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn 2 khổ thơ và bài tập 2. - HS vở, bút, bảng. III. Hoạt động: Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Bút mực, hóa ra, vui lắm, đêm khuya. (5’) Bài mới : Giới thiệu bài=> ghi đề bài. (1’) Nhắc lại Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết chính tả.(20-25’) MĐYC:Học sinh nghe viết được, đúng đoạn viết. - GV đọc bài viết=>Tóm tắt nội dung:Nói về cái trống trường lúc học sinh nghỉ học. - Gọi 1 em đọc lại bài chính tả. - Đọc đồng thanh. H:Trong 2 khổ thơ có mấy dấu câu? Đó là những dấu nào? H :Những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao? - Hỗ trợ: nghĩa từ: ngẫm nghĩ:Suy nghĩ kỹ Trống: (Cho học sinh quan sát cái trống của trường.) Cho học sinh viết bảng con: Trống, nghỉ, ngẫm nghỉ, buồn, tiếng. -GV đọc lại bài viết lần 2. -Đọc từng dòng thơ cho HS viết bài. -GV đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Hỗ trợ: Kèm viết cho học sinh yếu đọc đánh vần tiếng khó. -Chấm chữa 18 bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập .(6’) MĐYC: HS phân biết được l/n, i/iê Bài 2.a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm bài rồi chấm chữa bài. -Bài2c. Cho học sinh thi làm tiếp sức theo nhóm 5 -Nhận xét , chữa bài. Củng cố, dặn dò:Viết lại các chữ sai vào vở Nhận xét tiết học. - Theo dõi SGK - 1 em đọc. - HS đọc đồng thanh . HS nêu -Cần viết hoa các chữ cái đầu câu. - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS viết bài vào vở. -HS tự soát lỗi bằng bút chì. Điền vào chỗ trống l hay n HS thực hiện làm bài vào vơ.û a) Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. 5 em lên bảng, lớp làm sách TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI –ĐẶT TÊN CHO BÀI ÔN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I .Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. -Bước đầu biết soạn 1 mục lục đơn giản. -Giáo dục HS áp dụng để tra và lập được mục lục đơn giản theo yêu cầu và biết bảo quản sách vở luôn sạch, đẹp. Hỗ trợ:Một số tên cho câu chuyện, cách dùng từ, câu. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập 1 III. Hoạt động: Bài cũ : ( 5’) Gọi 2 cặp HS lên bảng nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi của em trong các trường hợp sau. -Nói lời xin lỗi trong truyện:Bím tóc đuôi sam. - Nói lời cảm ơn trong truyện:Chiếc bút mực. -GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi đề bài.(1’) - HS nhắc lại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: (10’) MĐYC:HSnhìn tranh kể lại được từng việc thành câu.đặt tên cho bài. Bài 1:Dựa vào tranh trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS quan sát tranh thật kĩ, Đọc lời nhân vật trong tranh. Sau đó đọc câu hỏi dưới mỗi tranh. Cuối cùng xem xét 4 bức tranh và trả lời từng câu hỏi: - GV chốt lại câu trả lời đúng H:Bạn trai đang vẽ ở đâu? H:Bạn trai nói gì với bạn gái? H: Bạn gái nhận xét như thế nào ? H:Hai bạn đang làm gì? * Cho các em khá giỏi nhìn vào bức tranh kể lại toàn bộ truyện. Hoạt động 2: Đặt tên cho câu chuyện(5’) MĐYC: Biết đặt tên cho bài. Bài 2:Đặt tên cho câu chuyện ở bài 1. - Yêu cầu HS đưa ra ý kiến của mình. GV nhận xét kết luận những tên truyện hợp lí: Hỗ trợ: -Không vẽ bậy lên tường -Bức vẽ -Bức vẽ làm hỏng tường Bức vẽ trên tường -Đẹp mà không đẹp -Bảo vệ của công Hoạt động 3:Viết tên các bài tập đọc theo mục lục ở tuần 6. (15’) MĐYC: Biết đọc mục lục và viết tên được các bài tập đọc trong tuần. -Yêu cầu học sinh mở mục lục sách Tiếng Việt 2(từ trang 115 )tìm tuần 6. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gv thu chấm vở 1 số em nhận xét. Củng cố, dặn dò: GV Hệ thống lại kiến thức của bài. Nhận xét tiết học. Về tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách. -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nghe và nhận xét. -Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học. - Mình vẽ có đẹp không? - Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. - Hai bạn quét vôi lại bức tường cho đẹp. Học sinh khá giỏi kể - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình. - HS mở sách Tiếng việt – Làm bài vào vở. ___________________________________________ TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn . - HS giải được các dạng toán có lời văn một cách thành thạo. - Hỗ trợ: -Thuật ngữ: Dài hơn. -Cách đặt lời giải và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: - Nội dung bài. III.Hoạt động: Bài cũ:Gọi 2 học sinh lên chữa bài (5’) Tóm tắt: Nam có: 10 viên bi Bảo nhiều hơn Nam: 5 viên bi Bảo có: ... viên bi? Tóm tắt: Mận cao: 95 cm Đào cao hơn: 3cm Đào cao:... cm? Nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài=> ghi bảng (1’) Nhắc lại Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (30’) MT: Biết cách trình bày bài và giải được bài toán giải. Bài1: Yêu cầu gì: H:Bài toán cho biết gì: H: Bài toán hỏi gì? H: Muốn biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta làm như thế nào? Bài 2:Giáo viên ghi tóm tắt gọi học sinh đọc. -GV hướng dẫn tương tự như bài 1 -Cho học sinh làm vào vở Bài 4: Yêu cầu gì? Hỗ trợ: -Thuật ngữ: Dài hơn có nghĩa là nhiều hơn. H:Bài toán cho biết gì: H: Bài toán hỏi gì? a; Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu ta làm như thế nào? b: vẽ đoạn thẳng CD Cho học sinh làm vào vở. Chấm nhận xét 17 bài. Củng cố, dặn dò: Hôm nay học bài gì? Nhận xét tiết học. Đọc cá nhân, đồng thanh Phân tích đề Cho học sinh làm bảng con, 1 em lên chữa. Trong hộp có số bút chì là: 6+2=8(bút) Đáp số: 8 bút Đọc bài Làm vở Đọc cá nhân Phân tích bài Làm vào vở=> Chữa bài SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét tuần 5: -Đi học chưa chuyên cần có học sinh nghỉ Học 1 buổi có phép. -Đã có cố gắng học bài và làm bài đầy đủ ở nhà trước khi đến lớp như:Như,Thuyến,Sa-Ben,... - Bên cạnh đó vẫn còn một số em về còn lười làm bài tập: -Đã có cố gắng về đọc, viết nhưng chậm: Pis,Huấn -Toán có tiến bộ chậm nhất là Pis -Ôn 15 phút đầu giờ tương đối tích cực. -Trong lớp học còn trầm, ít xây dựng bài, chỉ được một số em:SuTrim,Pis,Huệ,... - Có ý thức vệ sinh trường lớp không vứt rác bừa bãi. -Cá nhân ăn mặc tương đối sạch sẽ(vì trời mưa) -Sách vở còn vẽ bậy, tẩy xóa, bẩn: Su trim,Huệ,.... -Nề nếp ra vào tương đối tốt. * Hoạt động ngoài giờ: Đọc (nghe đọc) thư của bác hồ gửi học sinh GV giới thiệu Bức thư. GV Đọc thư : Đọc hai lần ( HS lắng nghe) H. Bác Hồ khuyên các cháu học sinh những gì? H. Bác Hồ khuyên các cháu HS siêng năng học tập để làm gì? II. Kế hoạch tuần sau: -Đi học chuyên cần. -Hăng hái xây dựng bài. -Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Thi đua học tốt giành điểm 10,giữ vở sạch, viết chữ đẹp chào mừng ngày 20/10. -Vệ sinh lớp, cá nhân sạch sẽ. -Đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, - Ôn 15 phút đầu giờ tự giác. - Duy trì tốt mọi nề nếp của Đội, trường qui định. -N ề nếp ra vào lớp tốt. -Có ý thức bảo vệ trường lớp, không vứt rác bừa bãi. -Đóng các khoản tiền.
Tài liệu đính kèm: