Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Kim Thanh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Kim Thanh

Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011

 ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

 - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

 -Thc hiƯn gn gµng ng¨n n¾p chç hc,chç ch¬i

 *HS KG:T gi¸c thc hiƯn gi÷ g×n gn gµng ng¨n n¾p

 *GDTGĐĐHCM (Bộ phận): BH là 1 tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. GD HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương BH.

 *GDBVMT (Liên hệ) : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, gốp phần làm sạch đẹp MT, BVMT.

 * Kĩ năng sống: - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .

 * GDSDNLTK&HQ: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi phí không cần thiết cho việc giữ vệ sinh

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 4
 (Từ 6/9/2011-10/9/2011) 
Thứ
Ngày
Tháng
Mơn
Tên bài dạy 
 BA
 6/9
 (sáng)
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Bím tóc đuôi sam
Bím tóc đuôi sam
(chiều)
Tốn
Luyện tập toán
Lt tập đọc
29+5
29+5
Bím tóc đuôi sam
TƯ
7/9
(sáng)
Kể chuyện
Chính tả 
Tốn
Bím tóc đuôi sam
Bím tóc đuôi sam
49+25
(chiều)
Thủ cơng
Lt chính tả
Luyện tập toán
Gấp máy bay phản lực
Bím tóc đuôi sam
49+25
NĂM
8/9
(sáng)
LT và C
Tập đọc 
Tốn 
Từ chỉ sự vật.Từ ngữ ngày ,tháng, năm.
Trên chiếc bè
Luyện tập
 SÁU
9/9
(sáng)
Tập viết
Tốn
Chính tả
Chữ hoa C
8 cộng với một số:8+5
Trên chiếc bè
(chiều)
Lt tập viết
Luyện tập toán
TNXH
Chữ hoa C
8 cộng với một số:8+5
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
BẢY
10/9
(sáng)
Tậplàmvăn
Tốn
SHL
Cảm ơn ,xin lỗi
28+58
Sh tuần 4
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 5
 (Từ 12/9/2011-16/9/2011) 
Thứ
Ngày
Tháng
Mơn
Tên bài dạy 
 HAI
12/9/2011 (sáng)
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Gọn gàng, ngăn nắp.
Chiếc bút mực
Chiếc bút mực
(chiều)
Tốn
Luyện tập toán
Lt tập đọc
38+25
38+25
Chiếc bút mực
BA
13/9/2011 (sáng)
Kể chuyện
Chính tả 
Tốn
Chiếc bút mực
Chiếc bút mực
Luyện tập
(chiều)
Thủ cơng
Lt chính tả
Luyện tập toán
Gấp máy bay đuôi rời
Chiếc bút mực
Luyện tập
TƯ
14/9/2011 (sáng)
LT và C
Tập đọc 
Tốn 
Tên riêng.Câu kiểu:Ai là gì?
Mục lục sách
Hình chữ nhật.Hình tứ giác
NĂM
15/9/2011 (sáng)
Tập viết
Tốn
Chính tả
Chữ hoa D
Bài toán về nhiều hơn
Cái trống trường em
(chiều)
Lt tập viết
Luyện tập toán
TNXH
Chữ hoa D
Bài toán về nhiều hơn
Cơ quan tiêu hóa
SÁU
16/9/2011 (sáng)
Tậplàmvăn
Tốn
SHL
Trả lời câu hỏi.Đặt tên cho bài.Luyện tập về mục lục sách
Luyện tập
Sh tuần 5
SÁNG
	Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011
 ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
	- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
	-Thùc hiƯn gän gµng ng¨n n¾p chç häc,chç ch¬i
 *HS KG:Tù gi¸c thùc hiƯn gi÷ g×n gän gµng ng¨n n¾p
	*GDTGĐĐHCM (Bợ phận): BH là 1 tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. GD HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương BH.
	*GDBVMT (Liên hệ) : Sớng gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, gốp phần làm sạch đẹp MT, BVMT.
	* Kĩ năng sống : - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .
 * GDSDNLTK&HQ: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh
II. CHUẨN BỊ:
GV :Phiếu thảo luận cho hoạt động 3. 
HS :Một số đồ dùng, sách vở của HS.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì?
- Hãy kể lại 1 tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Gọn gàng, ngăn nắp
- GV gt, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? 
* Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Kịch bản: (Xem sách GV trang 28).
GV chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
- Câu hỏi thảo luận nhóm: 
Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
- Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, mất thời gian tìm kiếm. Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. ( KNS )
Hoạt động 2: Nhận xét nội dung tranh
* Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
- Y/c Hs quan sát 4 tranh trong vbt nxét về việc làm của các bạn trong tranh
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Gv nxét, chốt lại
Ị Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
*Liên hệ GD BVMT: Cĩ tính gọn gàng ngăn nắp tạo cho mơi trường xung quanh được ngăn nắp, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Giúp HS biết đề nghị biết bày tỏ ý kiến của mình
- Gv nêu tình huống: Bố mẹ sắp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong nhà thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em Nga cần làm gì để cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp.
- Y/c Hs bày tỏ ý kiến ( KNS : Tạo cho Hs Sự mạnh dạn, tự tin khi phát biểu)
- Gv nxét, kết luận +( GDTGĐĐHCM: Học tập theo sự ngăn nắp của Bác.)
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Gv tổng kết bài, “Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh,” GDSDNLTK&HQ
- Về làm vở bài tập. Chuẩn bị “Tiết 2”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- HS nêu.
- Hs nxét
-Hs nhắc lại
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Đại diện mỗi nhóm chuẩn bị và lên diễn.
- Thảo luận sau khi xem hoạt cảnh (nhóm đôi).
- HS nêu.
- Hs theo dõi
- HS quan sát tranh thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Hs nxét, bổ sung
- Hs nghe thảo luận ý kiến
-Hs trình bày: Nga nên nói với mọi người để đồ dùng đúng nơi qui định..
- Hs nxét, bổ sung
- Hs nghe
---------------------------------------------
 Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ;
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, b¶ng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè
- Gọi 2 Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi nd bài
- Gv nxét, ghi điểm
3. Bài mới: Chiếc bút mực
a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa
b/ Luyện đọc:
b.1/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
Giọng Lan: buồn.
Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật.
b.2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu:
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực.
- GV yêu cầu một số HS đọc lại.
- Gv theo dõi, sửa sai
* Đọc đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc:
Hướng dẫn HS cách đọc câu dài.
“Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu được viết bút mực, | chỉ còn Mai và Lan | vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” ||
- GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài
* Đọc đoạn trong nhóm:
- Gv chia nhóm cho Hs luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm 
- Cho đại diện nhóm thi đọc.
- Gv nxét, ghi điểm
* Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi: Trong lớp bạn nào phải viết bút chì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi:
Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Câu 2/ 41:
+ Câu 3/ 41:
- Cuối cùng Mai đã làm gì?
+ Câu 4/ 41:
+ Câu 5/41:
d/ Luyện đọc lại
Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài.
Gv nxét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? 
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Nxét tiết học
- Hát
- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Quan sát tranh và trả lời: trong lớp học, các bạn đang ngồi viết, trước mỗi bạn có 1 lọ mực.
- Hs theo dõi
- Hs cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. Chú ý luyện đọc từ khó
- Hs đọc lại từ khó
- HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc chú giải SGK.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Hs phát biểu 
- Hs luyện đọc trong nhóm
- Hs nxét, sửa sai cho bạn. 
- Đại diện 4 nhóm thi đọc.
- hs nxét, bình chọn
- Cả lớp đọc.
- Hoạt động lớp.
- Đọc bài.
- Bạn Lan và Mai.
- Câu1: Thấy Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. (HS KG)
- Một mình Mai.
+ Câu 2: - Lan quên bút ở nhà gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
+ Câu 3: - Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn
- Đưa bút cho Lan mượn
+ Câu 4: - Mai thấy hơi tiết, nhưng rồi Mai nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước”
+ Câu 5: Vì Mai biết giúp đỡ bạn
- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài
- Hs nxét bình chọn
- Hs phát biểu
- Hs n xét tiết học
---------------------------------------------
 Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 CHIỀU TOÁN
38 + 25
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38  ... .........................................................................................................
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 	 CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
*HSKG Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
II. CHUẨN BỊ: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt 	
Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?- 
Ị GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá
a/ Gtb: GVgt, ghi bảng tựa bài.
b/ Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, chỉ đường đi của thức ăn.
* Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
- Làm việc theo cặp.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Quan sát chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa.
GV hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu?
Hoạt động cả lớp.
GV đưa ra mô hình (Tranh vẽ) ống tiêu hoá.
GV mời 1 số HS lên bảng.
GV chỉ ra và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan TH
* Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
+ Bước 1: 
- GV cho HS chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to Hình 2.
- GV yêu cầu: quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp.
- GV theo dõi và giúp đỡ (nếu cần).
+ Bước 2: Y/c các nhóm lên trình bày
- Gv nxét, tuyên dương nhóm chỉ đúng
+ Bước 3: 
- GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
- GV giảng thêm về các tuyến tiêu hoá.
à GV kết luận (Như ở SGK)
Hoạt động 3: Trị chơi “Ghép chữ vào hình”
* Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. 
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa. (Tranh câm)
- GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng cho đúng.
- Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức ăn”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu.
- Hs nxét
- Các nhóm làm việc.
- Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- HS quan sát.
- HS lên bảng.
Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm làm việc.
- Hết thời gian thảo luận , đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên lớp.
- Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
- HS quan sát.
- Nhóm trưởng nhận tranh và phiếu, đọc yêu cầu.
- Thảo luận viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa.
- Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011
	 TẬP LÀM VĂN
 TRẢ LỜI CÂU HỎI . ĐẶT TÊN CHO BÀI.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC DANH SÁCH
I. MỤC TIÊU: 
 -HS biết dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt te âncho bài (BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó.
-Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
* Kĩ năng sống : - Giao tiếp
 -Tìm kiếm thơng tin .
II. CHUẨN BỊ: 4 Tranh, SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cảm ơn, xin lỗi 
- Gọi 4 HS lên bảng để kiểm tra.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục danh sách
* Bài 1/47: Dựa vào tranh để kể thành câu chuyện (* Kĩ năng sống : - Giao tiếp)
* Bức tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu?
* Bức tranh 2: Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
* Bức tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào?
* Bức tranh 4:
- Hai bạn đang làm gì?
- Vì sao không nên vẽ bậy?
- GV: Bây giờ các em hãy ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện.
- Gọi và nghe HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- Chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm những em kể tốt.
Gợi ý:
- Một bạn trai vẽ hình 1 con hươu đen lên bức tường trắng sạch sẽ của nhà trường. Một bạn gái đi qua, bạn trai liền hỏi:”Mình vẽ có đẹp không?” Bạn gái ngắm nghía một lát rồi lắc đầu nói:”Bạn vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu trường lớp lắm”. Nghe bạn gái nói vậy, bạn trai hiểu ra và cả hai bạn cùng lấy xô, chổi quét vôi lại bức tường.
* Bài 2/47: Đặt tên cho câu chuyện 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi từng HS nói tên truyện do mình đặt.
- Gv nxét, sửa
* Bài tập 3: Đọc mục lục và viết tên các bài tập đọc(* Kĩ năng sống -Tìm kiếm thơng tin )
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c Hs mở mục lục tuần 6, sách T Việt 2 tập 1.
- Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc.
- Theo dõi, uốn nắn HS khi làm bài.
4. Củng cố– Dặn dò: 
- Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì? (Không nên vẽ bậy lên tường) giáo dục ý tưởng.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tập soạn mục lục.
- Nxét tiết học
- Hát
- 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong truyện “Bím tóc đuôi sam” để nói lời xin lỗi đối với bạn Hà..
- 2 HS đóng vai Lan trong truyện “Chiếc bút mực” để nói lời cảm ơn bạn Mai.
* Bài 1/47:
- Bạn đang vẽ một con ngựa trên bức tường ở trường học.
- Mình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường làm xấu bẩn trường lớp.
- Quét vôi lại.
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh.
- 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hs theo dõi
* Bài 2/47
- HS đọc.
- Không nên vẽ bậy.
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
* Bài tập 3/47( Miệng)
- 1 HS.
- Đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc tên các bài tập đọc ở tuần 6.
- Đọc bài làm của mình.
- Hs phát biểu
- Nxét tiết học
 Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TOÁN
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huồng khác nhau.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
*HS kh¸ giái ;lµm toµn bé sgk.
II. CHUẨN BỊ: -Sách giáo khoa, vở to¸n
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về nhiều hơn 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài toán về nhiều hơn.
- GV đưa ví dụ yêu cầu HS làm giải.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
* Bài 1/ 25: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt.
- Y/c Hs làm bảng con
-GV nhận xét, sửa 
* Bài 2/25: 
- Yêu cầu HS nhìm vào tóm tắt, đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
 Bài 3/25: ND ĐC
* Bài 4/25 - Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
	Tóm tắt:
 AB dài	: 10 cm 
CD dài hơn AB	:2 cm
CD dài	: cm ?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Về chuẩn bị bài: 7 + 5.
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hs nxét, sửa
* Bài 1/ 25: 
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Hs nxét, sửa chữa 	
Bài :2	Bài giải
 Số bưu ảnh của Bình có:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh.
Bài 4/25:- Đọc đề bài.
HS trình bày bài giải.
Giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số:12 cm.
- Hs theo dõi
- Hs nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp 
 SINH HOẠT TUẦN 5
I- Mơc ®Ých Yªu cÇu:
- Giĩp HS n¾m b¾t ®­ỵc c¸c ho¹t ®éng diƠn ra trong tuÇn 
- BiÕt rĩt ra nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm; t×m ra nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phơc
- N¾m ®­ỵc ph­¬ng h­íng tuÇn 6
II. Lªn líp:
1- NhËn xÐt chung:
+ ¦u ®iĨm: - §i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê
 - Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi.
	 - Trang phơc s¹ch sÏ gän gµng. VƯ sinh tr­êng líp ®ĩng giê vµ s¹ch sÏ.
+ Tån t¹i: - VÉn cßn häc sinh thiÕu ®å dïng häc tËp :
 - Mét sè HS ch­a chĩ ý häc tËp: 
 - ViÕt Èu, bÈn: 
+ Phª b×nh: 
+ Tuyªn d­¬ng: 
2- KÕ ho¹ch tuÇn 6:
- 100% HS ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê
- PhÊn ®Êu gi÷ vë s¹ch, ch÷ ®Đp.
- 100% ®đ ®å dïng, s¸ch vë...
- Trong líp trËt tù, chĩ ý nghe gi¶ng
- Trang phơc s¹ch sÏ, gän gµng 
 Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_04_nam_hoc_2011_2012_pha.doc