TUẦN 4
Ngày soạn: 18/9/2010
Ngày giảng:Thứ hai20/ 9/ 2010
Toán: 2 9 + 5
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép cong có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 .
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
* Bài 1(cột 1,2,3); Bài 2 a,b; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài.
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 4 Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày giảng:Thứ hai20/ 9/ 2010 Toán: 2 9 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép cong có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 . - Biết số hạng, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. * Bài 1(cột 1,2,3); Bài 2 a,b; Bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài. - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính. 9 + 5; 9 + 3 ; 9 + 7 -Nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài toán có phép tính 29+5 - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? - Sử dụng que tính và bảng gài để tìm kết quả. * Hướng dẫn đặt tính rồi tính: - Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc. - Gọi bất kì học sinh nào nêu cách đặt tính rồi tính. - Nhận xét bạn sau đó giáo viên chốt lại cách đặt tính và cách tính. Luyện tập. Bài 1:Tính -Yêu cầu học sinh làm bảng con và 2 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài làm của bạn. -Củng cố cách tính cho học sinh. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 59 và 6 19 và 7 - Gọi h làm bảng lớp cả lớp làm bảng con. - Nhận xét bổ sung. Bài 3: Nối. - Rèn kĩ năng nối các điểm tạo thành hình vuông. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Theo dõi học sinh làm.Giúp đỡ các em yếu. - Chấm, chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố- dặn dò. - Hệ thống lại bài học hôm nay. -Về nhà tự luyện thêm.Chuẩn bị bài 49 + 25 -3 em làm bảng lớp -Lắng nghe. -Làm phép tính cộng. -Quan sát. -1 em lên bảng làm. -Đọc yêu cầu. -Làm theo yêu cầu của giáo viên. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng lớp 2 em.Cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi giáo viên hướng dẫn. -Làm bài vào vở. -Nhắc lại đề toán. Tập đọc: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đói xử tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Giáo dục học sinh tính nhân văn sâu sắc trong quan hệ đối xử với bạn bè với một lời khen chân thành là một tặng phẩm giá trị. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết các câu chia theo mục đích nói. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: -Gọi học sinh học thuộc lòng bài: Gọi bạn. - Có thể nêu một số câu hỏi để hỏi thêm về nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Giảng bài mới. Tiết 1 * Giáo viên đọc mẫu: lần 1. * Luyện đọc: - Đọc nối tiếp từng câu.Cả lớp tìm tiếng, từ khó để luyện đọc. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Tìm câu dài để luyện đọc và hiểu một số từ khó. Ví dụ: “Khi đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên// Aí chà chà// bím tóc đẹp quá//’’ Câu này cần đọc nhanh, cao giọng. -Cần chú ý câu có dấu chấm cảm cần đọc với giọng như thế nào? Cần chú ý học sinh cách đọc các câu đó. - Giảng thêm từ khó cho học sinh hiểu: Đối xử tốt: Là nói và làm những việc tốt cho người khác. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu đọc nhóm 4. Theo dõi các nhóm đọc bài. -Thi đọc giữa các nhóm: Gọi 3 nhóm đọc các nhóm khác nhận xét. -Đọc đồng thanh đoạn 1,2. Theo dõi học sinh đọc và chữa lỗi cho học sinh. -2 em đọc bài. -Nhận xét bạn -Lắng nghe. -Đọc nối tiếp từng câu.Tự tìm tiếng, từ khó để đọc. Loạng choạng, ngã phịch, -Đọc nối tiếp từng đoạn. Câu có dấu hỏi: Thật không ạ? -Cách ngắt, nghỉ đúng. - Tự tìm thêm -Câu:Đừng khóc, tóc em đẹp lắm| -2 em nêu từ chú giải ở sgk. -Đọc nhóm 4. -3 nhóm đọc cả lớp chú ý nhận xét các bạn. -Đọc đồng thanh . Tiết 2 Tìm hiểu bài: Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi. -Các bạn khen Hà điều gì? -Vì sao Hà khóc? -Thầy giáo làm Hà vui bằng vui bằng cách nào? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? * Liên hệ: Các em đã bao giờ trêu bạn như vậy chưa? -Giáo dục cho học sinh về giá trị nhân văn của bài tập đọc. *Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc. - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai . Bài này chúng ta cần đọc mấy vai? Đó là những vai nào? - Cả lớp luyện đọc phân vai. - Giáo viên theo dõi các em đọc. - Gọi các nhóm đọc thể hiện và chấm điểm cho từng cá nhân. - Nhận xét chọn vai đọc tốt nhất. 3 Củng cố- dặn dò : -Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen, có điểm nào đáng chê ? -Về nhà luyện đọc và chuẩn bị tiết sau kể chuyện . Đọc thầm toàn bài. -Khen Hà có bím tóc đẹp -Vì Tuấn cứ kéo tóc Hà. -Khen tóc em đẹp lắm. -Tuấn đã xin lỗi bạn. -Học sinh tự liên hệ. -Học sinh tự nêu giọng đọc. -Tự tìm vai để luyện đọc. -Bài này cần đọc 5 vai. Người dẫn chuyện,thầy giáo,Hà,Tuấn,Các bạn gái. -Chọn vai bạn đọc tốt. -Tự nêu. Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày giảng:Chiều thứ hai20/ 9/ 2010 Thể dục : ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI : KÉO CƯA LỪA XẺ I. Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực hiện động tác chân. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. * Ôn tập 2 động tác đã học và thực hiện động tác mới. - Bồi dưỡng cho HS ý thức tổ chức kỉ luật II. Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp báo cáo - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động 2. Phần cơ bản : *Ôn 2 động tác vươn thở và tay 2 lần, mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp - Lớp trưởng điều khiển - GV nhận xét sửa sai * Học động tác chân - GV làm mẫu phân tích + Lần 1,2 : GV vừa giải thích, làm mẫu – HS quan sát bắt chước + Lần 3,4 : GV hô học sinh tập, nhận xét + Ôn 3 động tác : Vươn thở, tay, chân + Thi đua giữa các tổ - GV lớp nhận xét đánh giá * Trò chơi kéo cưa lừa xẻ : - GV nhắc lại cách chơi, HS thực hiện 3. Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà ôn lại bài Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo, mời GV lên lớp HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Luyện tập theo từng tổ - Từng tổ biểu diễn trước lớp Lớp chơi trò chơi Về nhà thực hiện theo YC Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC. (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS - Biết gấp máy bay phản lục - Gấp được báy bay phản lực. các nếp gấp tương đối phẳng và thẳng. - Với HS khéo tay: - Gấp được báy bay phản lực. các nếp gấp phẳng và thẳng. máy bay sử dụng được -Gi¸o dôc HS biÕt dän vÖ sinh s¹ch sÏ sau khi lµm. II Đồ dùng dạy học: -Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công. -Tranh quy trình gấp máy bay phản lực. -Giấy màu hoặc giấy thủ công. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: -Gọi học sinh nêu các bước làm máy bay phản lực? -Nhận xét tuyên dương. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: -GV nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực. + Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay. + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. -Tổ chức cho học sinh thực hành: Theo dõi học sinh trong quá trình gấp. Khi gấp các em cần miết mạnh tay vào làm cho đường gấp phẳng và tạo bề mặt đẹp. -Ngoài ra các em có thể trang trí thêm ngôi sao trên chiếc phản lực của mình. * Trưng bày sản phẩm: Các em có thể tham quan các sản phẩm của bạn mình, đánh giá. -Đánh giá sản phẩm của học sinh: Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương và cho trưng bày ở lớp. * Tổ chức cho học sinh chơi. - Cho học sinh phóng máy bay phản lực. Chú ý trật tự không được đùa nghịch khi phóng. -Xem sản phẩm của ai phóng xa nhất. 3 Tổng kết- dặn dò: -Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Nhận xét về tinh thần học tập của các em. -Về nhà làm lại cho em mình chơi. 2 em nêu lại các bước làm máy bay phản lực. -Bỏ đồ dùng lên bàn để giáo viên kiểm tra. - Theo dỏi -Thực hành gấp. -Trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của mình; của bạn Chọn sản phẩm đẹp nhất -Cho các em chơi. -Bình chọn sản phẩm của ai phóng xa nhất. - Vệ sinh lớp học. Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày giảng:Thứ ba21/ 9/ 2010 Toán: 49 + 25 I .Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25. - Biết giải bài toán bằng môt phép cộng. * Bài 1 (cột 1,2,3); Bài 3. - Phát triển tư duy sáng tạo cho HS II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài, que tính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính. 69 + 3; 39 + 7; -Gọi học sinh làm bảng lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Bài toán: Cô có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu que tính? -Giáo viên cùng học sinh thao tác trên bảng gài để tìm kết quả. - Vậy 49+ 25=? -Ghi bảng: 49 + 25 = 74 * Hướng dẫn đặt tính cột dọc: - Có thể gọi 1 em lên bảng làm -Nhận xét cách đặt tính của các em. - Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. *Luyện tập: Bài 1: Tính. Củng cố cách tính cho học sinh. -Yêu cầu cả lớp làm bảng con. -2 học sinh làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. Bài 3: Củng cố cho học sinh cách giải toán có lời văn. - Gọi vài em đọc bài. - Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt và cách trình bày bài toán. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. - 1 em lên bảng giải. - Chấm, chữa bài cho học sinh. 3 Củng cố -dặn dò: -Hệ thống lại toàn bộ bài học. -Về nhà tự luyện thêm. -1 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -Lắng nghe giáo viên nêu. -Học sinh nêu lại bài toán. -Thao tác que tính cùng giáo viên để tìm kết quả. - Bằng 74. -1 em lên bảng làm.Cả lớp chú ý nhận xét bạn. -2 đến 3 em nêu lại cách đặt tính và cách tính. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng con. -2 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -2 đến 3 em đọc bài toán. Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán. -Làm bài vào vở. -1 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -Nhắc lại bài học. Tập viết : CHỮ HOA C I. Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chia ngọt sẽ bùi (3 lần) - Viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ theo mẫu - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy hoc: Chữ mẫu C hoa. Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: -Yêu cầu viêt vào bảng con B hoa, Bạn. -Nhận xét, ghi ... viên. - GV nhận xét động tác đúng sai + Quan trò chơi các em đã học được gì? Kết luận: Khi nhắc một vật nên nhấc đúng tư thế để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống 3.Cũng cố dặn dò : - Hệ thống kiến thức tiết học - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện tốt bài học 2 HS trình bày Cả lớp tham gia chơi trò chơi khởi động Làm việc theo cặp theo nội dung yêu cầu Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện TDTT... Không nên ăn thiếu chất, mang vác vật nặng... - 1 đến 2 HS làm mẫu - Chơi trò chơi Nhận xét những bạn nhấc đúng cách và những bạn nhấc chưa đúng cách Phát biểu ý kiến Nêu lại nội dung bài học Theo dõi để thực hiện Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày giảng:Chiều thứ năm24/ 9/ 2010 Luyện Toán LUYỆN TẬPVỀ:8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS - Ghi nhớ được các công thức dạng 8+5. - Vận dụng làm tính và giải toán có lời văn. - Phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS II. Đồ dùng dạy hoc: Que tính. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: -Gọi học sinh đọc bảng: 8 cộng với một số. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài 1: Tính nhẩm. Củng cố lại bảng cộng vừa học. -Yêu cầu học sinh nêu miệng lần từng bài và cả lớp nhận xét bạn. Bài 2: Tính. Củng cố cách tính theo cột dọc -Yêu cầu học sinh làm bảng con. -Gọi vài em làm bảng lớp. Nhận sét, sửa sai Bài 3:Tính nhẩm - Làm bài vào vở bài tập Qua 2 phép tính em có nhận xét gì? 8 + 5 = 13 8 + 2 + 3 = 13 Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, phân tích đề và giải vào vở. -Đây là dạng toán gì? -Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi vài em đọc lại bảng cộng vưà học -Về nhà tự rèn thêm và chuẩn bị bài sau. 2 em đọc -Đọc yêu cầu. - Thi trả lời nhanh, nhận xét . -2 em đọc yêu cầu. -Làm bài vào vở bài tập -3 em làm bảng lớp. Nêu yêu cầu Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 3 em làm bài trên bảng lớp Nhận xét, chữa bài bởi vì 5 =2 + 3 cho nên 8 + 5 = 8 + 2 + 3 -Tự đọc bài toán làm bài vào vở. Bài giải Số tem Hoa có tất cả là 8 + 4 = 12(con tem) Đáp số : 12 con tem 2 em đọc bảng cộng vừa học. Luyện Tiếng Việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 4 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố và hệ thống các từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối; đặt và trả lời câu hỏi về thời gian; ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý . - Biết cách nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi cho phù hợp II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to, kẻ khung như bài tập 1, bút dạ. - Phiếu bài tập để làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Ghi đề. 2.Luyện tập Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1: Tiếp tục mở rộng các từ chỉ sự vật cho học sinh. Điền tiếp vào chỗ trống các từ thích hợp + Từ chỉ người: - giáo viên, công nhân - ông, bà,mẹ... - sách, vở + Từ chỉ con vật: - sơn ca, bồ câu - gà, chó, bò. + Từ chỉ cây cối - nhãn, chuối.. - xoan, bạch đàn. Cả lớp làm phiếu bài tập nhỏ một nhóm làm phiếu to. - Trình bày. Nhận xét -Chốt lại từ học sinh tìm đúng. Bài 2: a. Viết lại các ngày trong tuần vào chỗ trống: b. Viết lại các tháng trong năm vào chỗ trống: c. Đọc và viết lại những yêu cầu sau vào chỗ trống: - Ngày tháng năm sinh của em:.. - Ngày Quốc khánh của nước ta: -Trình bày. Cả lớp nhận xét bạn. Bài 3: Đọc đoạn sau: Đa buồn rầu ngồi bên cửa sổ cạnh chổ em ngồi có một con chim bồ câu Đa kể cho chim nghe về nổi buồn của em. Hãy tách đoạn sau thành 3 câu rồi viết lại đoạn này vào ô trống: a)Câu đầu tiên bạn Đa nói đang làm gì ?... b)Câu tiếp theo nói gì về chổ ngồi của bạn Đa?... c) Câu cuối nói bạn Đa đang làm gì ?... -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Gợi ý cho học sinh làm bài. Nếu để cả đoạn như vậy chúng ta đọc có hiểu được không? -Vậy chúng ta cần ngắt nghỉ mỗi đoạn đó ra các câu ở những chỗ nào? -Yêu cầu làm bài vào vở. -Theo dõi chấm, chữa bài. 3 Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 em nhắc lại đề bài học hôm nay. -Về nhà tự đặt câu đúng mẫu vừa học. -Chuẩn bị bài sau: Tuần 5. -2 em đọc yêu cầu bài. -Nghe giáo viên phân tích làm bài vào phiếu học tập Trình bày bài làm Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm -Làm bài vào phiếu. -Trình bày. -Đọc yêu cầu bài. -Trao đổi nhóm đôi. Trình bày. -Đọc yêu cầu. -Tự ngắt nghỉ miệng-Nhận xét bạn. -Làm bài vào vở. -Nhắc lại đề bài. Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày giảng:Thứ sáu25/ 9/ 2010 Toán : 28 + 5 A. Mục đích yêu cầu : Giúp HS - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. * Bài 1 (cột 1,2,3); Bài 3; Bài 4. B. Chuẩn bị :- Bảng gài , que tính . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - HS1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với 1 số . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - Nêu bài toán : có 28 que tính thêm 5 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - GV : Có 28 que tính , đồng thời viết 2 vào cột chục 8 vào cột đơn vị . -Yêu cầu lấy thêm 5 que tính . * GVHD đặt tính rồi tính c. Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 1 em lên bảng làm . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4 - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm -Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở . 3. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu của giáo viên . Nhận xét bài bạn . * Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lắng nghe và phân tích bài toán . - Ta thực hiện phép cộng 28 + 5 - Lấy 28 que tính để trước mặt . - Lấy thêm 5 que tính - Làm theo các thao tác GV - HS lắng nghe - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn . - Đọc đề . - Lớp thực hiện vào vở . - Một em đọc đề bài - Lớp theo dõi và chỉnh sửa . - HS nhắc lại nội dung bài,về học bài và làm các bài tập còn lại . Chính tả (nghe viết) : TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu: Giúp HS - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. - Làm được BT2, BT3a. - H có kĩ năng viết đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ : - 2 HS lên bảng, lớp bảng con viết : Giúp đỡ, bình yên - GV nhận xét sửa chữa B. Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề 1. Hướng dẫn nghe viết . a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài : 2-3 HS đọc lại + Dế mèn và dế trũi rủ nhau đi đâu? + Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào? - HS mở SGK + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao? + Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào? - Hs viết bảng con : Bím tóc khuôn mặt b. GV đọc HS viết bài vào vỡ c. Chấm, chữa bài 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2 : Bảng con - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS tìm và viết vào bảng con - 3,4 HS nhìn bảng đọc lại kết quả * bài 3a : HS làm cỡ: GV chấm chữa bài - r, d hay j : a, dẻ, cụ à, a vào, cặp a 3. Cũng có dặn dò : - NX tiết học - Về nhà sửa chữa những lỗi viết sai --------------------------------------- Tập làm văn : CẢM ƠN – XIN LỖI. A. Mục đích yêu cầu : Giúp HS - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. B. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập 3 C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng kể lại câu chuyện “ Gọi bạn “theo tranh minh họa - Nhân xét cho điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Khi ai đó giúp em việc gì em nói gì với họ ? - Khi em làm phiền hay mắc lỗi với ai đó thì em làm sao ? b. Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . - Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ? - Nhận xét tuyên dương - Hướng dẫn với các tình huống còn lại . - Sau mỗi em nói gọi em khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 . - Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn . -Mời hai đội , mỗi đội cử 2 bạn lên bảng - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét. * Bài 3 : Yêu cầu đọc đề bài . - Treo bức tranh 1 lên bảng và hỏi : -Tranh vẽ gì ? - Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì ? -Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này , trong đó có sử dụng lời cảm ơn . - Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên nhìn tranh tập nói . - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh . * Bài 4: Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - HS1 : Kể chuyện “ Gọi bạn “ theo tranh . - Em cảm ơn họ . - Em phải xin lỗi ! - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Cám ơn bạn !... - Theo dõi nhận xét bạn . - Đọc đề bài . - Lên bảng thực hiện -Đọc yêu cầu đề bài . - Quan sát và nêu : -Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ - Bạn phải cảm ơn mẹ . - Một số em nói . -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp thực hành viết lại nội dung bức tranh 1 hoặc 2 câu . -Hai em nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Sinh hoạt: SAO I. Yêu cầu : Giúp HS -Thực hiện đúng tiến trình của tiết sinh hoạt sao -Nghiêm túc có ý thức trong tiết học II.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : -Cho lớp hát -Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt -Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao. -Giáo viên nhận xét bổ sung 2.Tiến hành sinh hoạt : Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt sao Bước 1 : Điểm danh Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân nhận xét Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần- hô băng reo Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi Bước 5 : Nêu kế hoạch tuần Bước 6 : Sinh hoạt theo chủ điểm - GV theo dõi hướng dẫn 3. Củng cố dặn dò : -HS nhắc tiến trình của sinh hoạt sao - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: