Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04

Tiết 3 : Tập đọc.

Bím tóc đuôi sam ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ND câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ).

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Tập đọc.
Bím tóc đuôi sam ( tiết 1)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ND câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ). 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Kiểm tra bài Gọi bạn - TLCH
2 HS đọc bài và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
2.1- GV đọc mẫu.
2.2- HDẫn HS đọc
a-Đọc từng câu.
b-Đọc đoạn trước lớp.
c- Đọc đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm
e- Đọc đồng thanh
- Giới thiệu bài dạy
Gv đưa tranh (SGK) 
- Đọc mẫu cả bài.
Nêu yêu cầu đọc
HD đọc từ khó: Loạng choạng, ngượng nghịu
 T/c HS đọc từng câu
Chia đoạn ( 4 đoạn ). 
Đưa câu dài “ Khi Hà đến trường... Đẹp quá”, HD cách ngắt nghỉ, giọng nhân vật, đọc diễn cảm . v.v.. 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp
 - Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ.
Y/cầu HS đọc theo nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
Y/c HS đọc đồng thanh 
Nhắc lại tên bài
Chú ý lắng nghe.
Luyện đọc
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
4 Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Tập đọc.
Bím tóc đuôi sam ( tiết 2)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ND câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ). 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu bài.
4. Luyện đọc lại
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1- 2.
? Câu1: - Các bạn gái khen Hà ntn?
?; Câu 2: Vì sao Hà khóc?
- ?; Em nghĩ thế nào về trò nghịch của Tuấn
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
?: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
?: Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
? Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
* ND bài học: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn.
- GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm 
- Có bím tóc đẹp. 
- Tuấn kéo bím tóc làm cho Hà bị ngã
HS phát biểu
- Đọc thầm đoạn 3
- Khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp.
- Hà vui mừng và tự tin
- Tới xin lỗi Hà
- Phát biểu: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn.
 HS thi đọc.
- Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? 
 Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà đọc lại câu chuyện; chuẩn bị giờ sau kể chuyện
 -TLCH .
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) 
Tuần 4 : Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 
Tiết 1 : Chào cờ 
 Tiết 2. Toán
29 + 5
I . Mục tiêu : Giúp HS :
Biết cách thựchiện phép cộng dạng 29+5 ( Cộng có nhớ dưới dạngtính viết.
Củng cố những hiểu biết vè tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông
II . Chuẩn bị: G/V: 3 bó 1 chục que tính , 14 que tính rời; Bảng gài que tính. Bảng phụ cácBT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng cộng 9. Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 24+5; 32+7
 HS thực hiện
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu phép cộng 29 + 5
*HĐ2. HD làm bài tập
* Nêu bài toán: Có 29 HS, thêm 5 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 29 + 5 = ?
* Thực hiện trên que tính
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
 - GV vừa làm vừa nói cho HS hiểu.
 => Vậy: 29 + 5 = 34
*Đặt tính rồi tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. 
Gọi 1 HS lên tính + Lớp làm bảng con.
Nhận xét. Gọi HS nêu lại cách tính
GV Ghi bảng ( SGK)
C2: Vừa hỏi vừa ghi bảng: 29+5= ? vậy 5+29= Vì sao?
.
?: Ta vừa thực hiện phép tính nào? => Giới thiệu / ghi bài: 29 + 5
Bài 1. Tính .
Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào vở.
Chữa bài. Nhận xét/ đánh giá
C2: Gọi 2 HS nêu lại cách cộng 2 phép tính.
Bài 2: Số? GV đưa bảng phụ
HD HS làm mẫu phần a.
Y/c lớp làm bài + 2 HS làm bảng lớp.
C2: Cách đặt tính/ cách tính.
Bài 3. 
Đưa bảng phụ. HD + Y/c HS làm bài.
C2: Y/c HS đọc tên các hình vuông
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 34.
- HS thực hiện.
- Phát biểu.
- TLCH.
Làm bài/ Chữa bài.
Làm bài/ Chữa bài.
- 1 HS làm vào vở/ Ch ữa bài, nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Ghi: 49 + 8; 79 + 6, Y/c HS thi đặt tính và tính nhanh. Nhận xét
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà.
Bài sau: 49 + 25
- vài HS thực nhắc lại
Tiết 6 : Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, mỗi tranh kể lại được đoạn1-2 – 3 của câu chuyện. Biết kể chuyện theo vai tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II . đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện - Tranh SGK. Bìa ghi tên các nhân vật
III. các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Chuyện của Nai nhỏ. N/ xét đánh giá
- 3 HS kể chuyện và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện..
2.1- Kể từng đoạn theo tranh.
a-Kể chuyện trong nhóm.
b- Kể chuyện trước lớp.
2.2- Phân vai kể toàn bộ câu chuyện .
* Giới thiệu – ghi bài.
*HD kể đoạn 1-2.
?: ND tranh 1; tranh 2: Hà có bím tóc ntn, Tuấn chêu chọc ra sao?
* HD kể đoạn 3.
Kể lại bằng lời của em về cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy giáo.
- Chia lớp theo nhóm 4, y/c các nhóm tập kể 
-Y/c HS phân vai tập kể trong nhóm 4 
 ( Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo. 
- Y/c các nhóm thi kể phân vai toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét.
 - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ?
Gọi HS khá kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét, đánh giá ghi điểm
-Nêu ND và cách kể từng tranh .
- Nêu ND và cách kể đoạn 3.
- Tập kể
- Lập nhóm phân vai 
HS kể phân vai.
- Vài nhóm HS lên kể chuyện phân vai
HS tự nhận xét.
2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Ghi nhớ thực hiện
.Tiết 3 : Toán
49 + 25
I. Mục tiêu : Giúp HS :
Biết cách thựchiện phép cộng dạng 49+ 25 ( Cộng có nhớ dưới dạngtính viết.
Củng cố về phép cộng 9+5, 29+5; Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết
II. Chuẩn bị: G/V: 7 thẻ 1 chục que tính , 14 que tính rời; Bảng gài que tính. Bảng phụ cácBT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 29+18; 69+6. Nhận xét/ đánh giá
HS thực hiện+
Lớp làm bảng con
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu phép cộng 49 + 25
*HĐ2. HD làm bài tập
* Nêu bài toán: Có 49 HS, thêm 25 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 49 + 25 = ?
* Thực hiện trên que tính
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
 - GV vừa làm vừa nói cho HS hiểu.
 => Vậy: 49 + 25 = 74
*Đặt tính rồi tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. 
Gọi 1 HS lên tính + Lớp làm bảng con.
Nhận xét. Gọi HS nêu lại cách tính
GV Ghi bảng ( SGK)
C2: Vừa hỏi vừa ghi bảng: 49+25= 74 vậy 25+49= ......? Vì sao?.
?: Ta vừa thực hiện phép tính nào? => Giới thiệu / ghi bài: 49 + 25
Bài 1. Tính .
Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào vở.
Chữa bài. Nhận xét/ đánh giá
C2: Gọi 2 HS nêu lại cách cộng 2 phép tính.
Bài 2: Số? GV đưa bảng phụ
HD HS làm mẫu phần a.
Y/c lớp làm bài + 2 HS làm bảng lớp.
C2: Cách đặt tính/ cách tính.
Bài 3. 
Gọi HS đọc bài toán.
?: bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
 Y/c HS tóm tắt - làm bài. Chữa bài.
C2: Nêu câu lời giải khác
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 74.
- HS thực hiện.
- Phát biểu.
- TLCH.
Làm bài/ Chữa bài.
Làm bài/ Chữa bài.
- Đọc bài toán.
- Phát biẻu.
- Tóm tắt
- 1 HS làm vào vở/ Chữa bài, nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Ghi: 89 + 7; 66 + 29; 18 + 59
 96 77 95.
Y/c nối KQ đúng.
Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện ra bảng con.
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 
 Tiết 1 : Chính tả ( Tập chép)
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
 Chép chính xác, trình bầy đúng một đoạn bài Bím tóc đuôi sam ( Chữ đầu câu, đầu đoạn cần viết hoa và lùi vào 1 ô, ). 
Kỹ năng: Củng cố qui tắc viết iê/ yê ; iên/ yên; r/ d/ gi
II . Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. Bảng phụ ghi bài tập 2,3
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc cho HS viết các từ: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêngngả, trò chuyện, chăm chỉ
- 2 Hsviết bảng lớp
 - Lớp viết bảng con
B. Bài mới.
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị.
* Viết bảng con.
2.2. HS chép bài trên bảng vào vở.
2.3. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
GV treo bảng phụ.
Đọc đoạn chép trên bảng
? Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
? Những chữ nào trong bài cần được viết hoa ? Chữ đầu đoạn được viết ?
- Y/c HS viết bảng: xinh xinh, khuôn mặt
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài.
Y/c HS chép bài vào vở. 
GV theo dõi uốn nắn.
Chữa bài. 
GV chấm 5-7 bài. Nhận xét về: Nội dung, chữ viết, cách trình bày.
* Bài 2. Điền vào chỗ trống iê/ yê; iên/ yên
(yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên)
* Bài 3a. . Điền vào chỗ trống r/ d/ gi
da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da
3,4 HS đọc đoạn chép
4 câu. dấu chấm
HSTL
-Viết hoa, lùi vào 1 ô
-Viết bảng con + 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết bài.
HS tự chữa lỗ ... n chữ Ch - i-a .
Y/ c HS viết vào bảng con.
GV quan sát và chỉnh sửa lỗi cho HS
Nêu nội dung viết
GV nhắc nhở tư thể ngồi viết bài
Y/c Hs viết bài
Theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
Thu – chấm 5- 7 bài
Nhận xét chữ viết của HS.
-Hs nghe, nhớ
- HS nêu tên chữ , 
- 5 li, 6 đường kẻ ngang.
- 5 li, 6 đường kẻ dọc.
1 nét
- HS nghe, quan sát.
-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
1 HS đọc
- HS quan sát trả lời.
- Bằng 1 chữ o tưởng tượng.
-HS trả lời: Chia
-2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
- Quan sát vở tập viết
- 1 HS nêu tư thế ngồi viết bài.
HS viết bài
C. Củng cố Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà...
- Ghi nhớ thực hiện
Tiết 3 : Toán
8 cộng với một số: 8 + 5
I. Mục tiêu : Giúp HS :
Biết cách thựchiện phép cộng dạng 8+5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 8 cộng với một số ( cộng qua 10).
Chuẩn bị cơ sở để thựchiện các phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25
II. Chuẩn bị: G/V: 20 que tính; Bảng gài que tính. 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính Lớp làm bảng con 8+6; 8+9; 29+4; 49+5
4 HS thực hiện.+ HS làm bảng con
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu phép cộng 8 + 5
* HĐ2.Lập bảng 8 cộng với 1 số.
*HĐ3. Luyện đọc thuộc bảng cộng 8.
*HĐ4. HD làm bài tập
- Nêu bài toán: Có 8 HS, thêm 5 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 8 + 5 = ?
* Thao tác đồ dùng
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
GV vừa làm vừa nói : 8 que tính gộp 2 que tính =10 que tính . Thay 10 que tính= thẻ 1 chục que tính gắn lên bảng.
? 1 chục que tính thêm 3 que tính = ? que tính.
 => KL: 8 + 5 = 13
*Cách đặt tính/ cách tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính.
GV chốt cách đặt tính/ cách tính.
C2: 8+5=13 vậy 5+8= ? Vì sao?
 Chia nhóm. Y/c:
 + Tổ 1: tính từ 8+ 2 ->8 + 4
+ Tổ 2: tính từ 8+ 6 ->8 + 8
+ Tổ 3: tính còn lại.
Gọi các nhóm đọc KQ, GV ghi bảng thành bảng: 8 cộng với một số.
?: Nhận xét gì về các phép tính? => Giới thiệu / ghi bài: 8 cộng với một số: 8 + 5
Cho HS đọc đồng thanh/ cá nhân.
Đọc xoá dần -> xoá hết KQ.
Y/c HS đọc thuộc lòng
Bài 1. Tính nhẩm. Y/c HS làm bài/ Đọc bài làm.
C2: Đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Y/c lớp làm bài + 5 HS lên làm bảng.
C2: Nêu cách đặt tính? Cách tính.
Bài 3: Tính nhẩm
Y/c HS làm bài bảng con + 2 HS làm bảng lớp/ Nhận xét.
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.
 - Y/c HSTóm tắt/ Giải toán:
 -C2Nêu câu lời giải khác?
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 13.
- HS thực hiện.
Phát biểu.
Các nhóm thựchiện tính.
Đọc KQ.
Số hạng thứ nhất đều là 8.
Luyện đọc.
- Làm bảng con - Đọc bài làm.
- Phát biểu.
- Làm bài vào vở/ Chữa bài.
- 1 HS làm bảng lớp + lớp làm bảng con.
- ĐS: 15 con tem
C. Củng cố – Dặn dò
Y/c đọc lại bảng cộng 8.
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
- vài HS thực nhắc lại
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1 : Chính tả ( Nghe – viết)
Trên chiếc bè
I . Mục tiêu : 
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Trên chiếc bè ( Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đàu đoạn, tên nhân vật Dế Trũi. Xuống dòng khi hết đoạn) 
Tiếp tục củng cố qui tắc viết iê/ yê, iên/ yên; d/ r/ gi.
II. Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết bài chính tả. Nội dung các BT 2 - 3a.
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Đọc cho HS viết các TN: Giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào, chân thật. Nhận xét
- HS viết bảng lớp + bảng con
B. Bài mới.
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn Nghe – Viết
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị.
2.2. HS nghe đọc – viết bài vào vở.
2.3. Soát lỗi. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
GV đọc đoạn viết ( Từ Tôi và Dế Trũi....đến nằm dưới đáy)
- Đoạn viết nói nên điều gì:
?: Bài viết có mấy câu? Mấy lần xuống dòng? Chữ đầu dòng viết ntn ? Mấy chữ viết hoa – những chữ nào? Vì sao phải viết hoa
Y/c viết bảng các TN: Dế Trũi, ngao du.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài.
GV đọc bài cho HS viết.
Đưa bảng phụ viết đoạn viết.
Soát lỗi. Chấm 5 – 7 bài.
*Bài 2. Y/c HS đọc y/c: Tìm 3 từ có iê, 3 từ có yê.
- Làm bài, đọc bài làm.
* Bài 3a. Y/c HS đọc y/c: Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu.
- Làm bài:
dỗ em; Giỗ ông ngoại; dòng sông; ròng rã
*GV nhận xét đánh giá
HS đọc thầm.
3-4 HS đọc lại; HS khác đọc thầm.
Phát biểu.
TLCH: Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa
2 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con.
2 HS nêu tư thế ngồi viết bài.
HS viết bài.
HS đổi vở, soát lỗi.
Đọc y/c, làm bài, đọc bài
Đọc y/c làm bài, đọc bài
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ
Nhắc nhở HS viết chưa đẹp
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 Âm nhạc TC (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3 : Thủ công 
Gấp máy bay phản lực ( tiết 2)
I . Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay phản lực
Kỹ năng: Gấp được máy bay phản lực. Hứng thú và yêu thích gấp hình
II. đồ dùng dạy học 
 H/S: Giấy thủ công , G/V: Mẫu máy bay phản lực hoàn chỉnh; Tranh qui trình gấp máy bay phản lực 
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Bài mới.
 Giới thiệu bài.
* HĐ1. Quan sát – nhận xét.
* HĐ2. Hướng dẫn thực hành
* HĐ3. Trưng bày giới thiệu sản phẩm.
 Giới thiệu – Ghi bài.
GV mở dần mẫu gấp, gấp lại từ bước 1 ( mẫu 1) đồng thời nêu câu hỏi cho HS nhận biết cách gấp.
a) Gọi vài HS lên bảng thao tác mẫu các bước gấp máy bay phản lực cho cả lớp quan sát.
b) Y/c cả lớp thực hành:
Gấp tạo mũi và thân, cánh máy bay phản lực( GV vừa thao tác vừa nêu cách làm theo tranh qui trình từ H1, H2, H3, H4, H5, H6 ).
Tạo máy bay phản lực và sử dụng: Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa ta được máy bay phản lực ( H7)
Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay phản lực ngang ra và phóng theo hướng chếch lên không trung ( H8)
T/c cho HS trưng bày giới thiệu sản phẩm.
Hướng dẫn nhận xét/ đánh giá
HS quan sát vật mẫu.
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
Vài HS thực hiện
Cả lớp thực hiện.
Trưng bày.
Nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Giờ sau Gấp máy bay đuôi rời
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
 Tiết 4 : Thể dục (GV chuyên dạy ) 
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1: Tập làm văn
Cảm ơn – xin lỗi 
I. mục tiêu 
1. Rèn kĩ nâng nghe và nói : Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp trong tình huống giao tiếp. Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bước tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn – xin lỗi thích hợp.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học G/V: tranh minh hoạ BT3 SGK; 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 1 HS sắp xếp lại TT các tranh, 1 HS kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh.
Nhận xét/ đánh giá ghi điểm
 2 HS thực hiện
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1.Miệng: Nói lời cảm ơn
Bài 2 . Nói lời xin lỗi
Bài 3. Quan sát tranh nói lại sự việc
1.4. Bài 4. Viết lại những điều vừa kể vào vở
Giới thiệu bài – ghi bảng.
-Gọi 2 HS y/c của bài: Nói lời cảm ơn.
Y/c HS trao đổi theo nhóm, nói những lời cảm ơn phù hợp với các tình huống a,b,c.
GV nêu từng tình huống, gọi HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn.
Nhận xét/ đánh giá theo tiêu chí
+ Câu a- đã Đủ câu? Lịch sự? Chân thành? Thân mật?
+Câu b: Đủ câu? lễ phép? Kính trọng
+Câu c- đủ câu? thân ái
Đưa bảng phụ.Gọi HS đọc y/c.
Tiến hành như BT1
Nhận xét/ đánh giá 
Gọi HS đọc y/c.
Y/c HS quan sát tranh, kể lại sự việc.
VD tranh1: Bạn gái được mẹ ( cô, dì, bác...) cho một con gấu bông, bạn biết nói lời cảm ơn.
VD tranh 2: Bạn trai làm vỡ lọ hoa, biết xin lỗi mẹ.
- Gọi vài HS kể lại cả 2 tranh trước lớp.
Nhận xét/ đánh giá
Y/c HS viết lại những điều em ( bạn em) vừa kể theo tranh và vở.
- Gọi vài HS đọc bài viết.
Nhận xét/ đánh giá/ Ghi điểm
- HS đọc y/cầu.
Trao đổi nhóm.
Tập nói.
Nhận xét.
- HS đọc y/cầu.
- Trao đổi nhóm.
Tập nói.
Nhận xét.
 Đọc y/c.
Quan sát .
Đại diện các nhóm kể chuyện.
3 HS kể toàn bộ 2 tranh
- Nhận xét 
Viết bài.
Đọc bài.
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà Về nhà viết lại bài văn vào vở
- HS ghi nhở – thực hiện
Tiết 2. Toán
28 + 5
I. Mục tiêu : Giúp HS :
Biết cách thựchiện phép cộng dạng 28+5 ( Cộng có nhớ dưới dạngtính viết.
II . Chuẩn bị: G/V: 2 bó 1 chục que tính , 13 que tính rời; Bảng gài que tính. Bảng phụ cácBT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 8+5; 8+9 29+4; 29+5
 HS thực hiện
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu phép cộng 28 + 5
*HĐ2. HD làm bài tập
* Nêu bài toán: Có 28 HS, thêm 5 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 28 + 5 = ?
* Thực hiện trên que tính
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
 - GV vừa làm vừa nói cho HS hiểu.
 => Vậy: 28 + 5 = 33
*Đặt tính rồi tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. 
Gọi 1 HS lên tính + Lớp làm bảng con.
Nhận xét. Gọi HS nêu lại cách tính
GV Ghi bảng ( SGK)
C2: Vừa hỏi vừa ghi bảng: 28+5=33. vậy 5+28= .....Vì sao?
?: Ta vừa thực hiện phép tính nào? => Giới thiệu / ghi bài: 28 + 5
Bài 1. Tính . ( Làm vở)
Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào vở.
Chữa bài. Nhận xét/ đánh giá
C2: Gọi 2 HS nêu lại cách cộng 2 phép tính.
Bài 2: Nối chì vào bài .
 - GV đưa bảng phụ HD HS làm bài 
Y/c lớp làm bài + 2 HS làm bảng lớp.
Bài 3. Làm vở
Gọi HS đọc bài toán.
?: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Y/c HS tóm tắt / Làm bài.
T/c Chữa bài: 
 18 + 5 =23 ( Con ). ĐS: 23 con
C2: Nêu câu lời giải khác.
Bài 4. Y/c HS tự làm bài.
GV theo dõi – KT/ đánh giá.
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 33.
- HS thực hiện.
- Phát biểu.
- TLCH.
Làm bài/ Chữa bài.
Làm bài/ Chữa bài.
1 HS làm bảng + Lớp làm vào vở
 - Chữa bài, nhận xét.
Làm bài.
Đổi vở KT
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà.
Bài sau: 38 + 25
- vài HS thực nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_04.doc