Tiết 3 : Tập đọc.
Bạn của Nai Nhỏ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Rèn kỹ năg đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ ngăn cản, hích vai, lo lkắng, lao tới, ngã ngửa, chạy như bay”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu nghĩa các từ mới.
- Thái độ: Biết chọn bạn tốt, đề cao lòng tốt, biết làm việc tốt giúp đỡ người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ).
- Tranh minh hoạ truyện kể ( SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Tiết 3 : Tập đọc. Bạn của Nai Nhỏ ( tiết 1) I. mục tiêu Kiến thức: Rèn kỹ năg đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ ngăn cản, hích vai, lo lkắng, lao tới, ngã ngửa, chạy như bay”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu nghĩa các từ mới. Thái độ: Biết chọn bạn tốt, đề cao lòng tốt, biết làm việc tốt giúp đỡ người khác. II. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ). Tranh minh hoạ truyện kể ( SGK) III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 1’ - Kiểm tra bài Phần thưởng - TLCH 2 HS đọc bài và TLCH B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc. 2.1- GV đọc mẫu. 2.2- HDẫn HS đọc a-Đọc từng câu. b-Đọc đoạn trước lớp. c- Đọc đoạn trong nhóm. d- Thi đọc giữa các nhóm e- Đọc đồng thanh 1’ 30’ - Giới thiệu bài dạy - Đọc mẫu cả bài. Nêu yêu cầu đọc HD đọc từ khó. T/c HS đọc từng câu Chia đoạn ( 4 đoạn ). Đưa câu dài, HD cách ngắt nghỉ, giọng nhân vật, đọc diễn cảm . v.v.. Y/c HS đọc đoạn trước lớp - Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ. Y/cầu HS đọc theo nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn Y/c HS đọc đồng thanh Nhắc lại tên bài Chú ý lắng nghe. Luyện đọc Đọc nối tiếp ( 2 lần). 4 Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc đoạn lần 2. Luyện đọc trong nhóm HS đọc - Cả lớp đọc C. Củng cố – Dặn dò 1’ - Nhận xét giờ học, khen ngợi. Chuẩn bị bài sau Tiết 4. Tập đọc. Bạn của Nai Nhỏ ( tiết 2) I. mục tiêu Kiến thức: Rèn kỹ năg đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ ngăn cản, hích vai, lo lkắng, lao tới, ngã ngửa, chạy như bay”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu nghĩa các từ mới. Thái độ: Biết chọn bạn tốt, đề cao lòng tốt, biết làm việc tốt giúp đỡ người khác. II. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ). Tranh minh hoạ truyện kể ( SGK) III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Tìm hiểu bài. GV chốt nội dung bài 4. Luyện đọc lại 15’ 15’ * Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1. ? Câu1: - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Cha Nai Nhỏ nói gì? * Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 2, 3, 4. ? Câu 2: Nai Nhỏ kể cho cha những hành động của bạn mình ntn? ? Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy, em tthích nhất điểmt nào? ? Câu 4: Người bạn tốt là người ntn? => GV chốt ND bài học: Biết chọn bạn tốt, đề cao lòng tốt, biết làm việc tốt giúp đỡ người khác. - GV đọc mẫu Gọi HS thi đọc Bình chọn cá nhân đọc hay nhất. - Lớp đọc đồng thanh - Đi chơi xa cùng bạn - Cha không ngăn con, nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - HS đọc thầm đoạn 2,3,4. - Hành động 1....... - Hành động 2....... - Hành động 3....... Phát biểu: liều mình vì bạn khác - Có sức khoẻ, thông minh nhanh nhẹn, Sẵn lòng giúp đỡ người khác HS thi đọc. - Nhận xét C. Củng cố – Dặn dò 3’ Qua câu chuyện em học tập được những đức tính tốt gì? Nhận xét giờ học, khen ngợi. - Về nhà đọc lại câu chuyện; chuẩn bị giờ sau kể chuyện -TLCH . - Chuẩn bị bài sau Tiết 5 : Mỹ thuật (GV chuyên dạy ) Tiết 3 : Toán Phép cộng có tổng bằng 10 I. mục tiêu. Giúp HS: Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính theo cột (đơn vị , chục). Củng cố về xem gìp đúng trên mặt đồng hồ . .II. Chuẩn bị: - GV: 10 que tính , bẳng gài. Đồng hồ - HS: Bộ đồ dùng toán 2 III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 5’ Trả bài kiểm tra – Nhận xét, đánh giá. chữa bài B. Bài mới. *HĐ1. Giới thiệu bài + GT phép cộng có tổng bằng 10 6 + 4 1 0 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 * HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 12’ 15’ - Y/c HS lấy 6 que tính để trên bàn - GV đính 6 que tính trên bảng gài . - Cho HS lấy tiếp 4 que tính để xuống phía dưới - GV đính tiếp 4 que tính xuóng dưới. H: Có tất cả bao nhiêu que tính?Làm thế nào? => GV gộp gộp que tính lại thành 1 bó và thay bằng 1 thẻ 10 que tính gắn lên bảng gài . H: Vậy 6 cộng 4 bằng bao nhiêu? Thông thường ta làm như sau: Bước 1: Đặt tính - GV (hoặc HS ) vừa đặt tính vừa nêu cách đặt tính - Bước 2 : Tính Yc HS tính và nêu cách tính (6 cộng 4 bằng 10 , viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục ) H: Vậy 6 cộng 4 bằng bao nhiêu? Ghi 6 + 4 = 10 H: 4 + 6 bằng bao nhiêu?Vì sao? => Ghi 4 + 6 = 10 *Lưu ý HS : viết 4 + 6 = 10 gọi là viết phép tính theo hàn ngang , còn viết thường gọi là đặt tính rồi tính. - Y/c HS quan sát các phép tính tên bảng nêu nhận xét về kết quả của các phép tính => G / thiệu bài : Phép cộng có tổng bằng 10 Bài 1: Số? - Y/c HS tự làm bài Gọi HS đọc kết quả nối tiếp Bài 2: Đặt tính rồi tính : - Y/c HS làm bài + gọi 2 HS làm trên bảng lớp H: Nêu các bước tính? Bài 3: Tính nhẩm : - T/ chức cho HS thi nói nhanh kết quả C2: Tính từ trái sang phải Bài 4: Y/c HS nhìn vào SGK vẽ rồi nêu số giờ ứng với từng hình vẽ. C 2: Cách xem giờ trên đồng hồ? GV Minh hoạ cho HS thấy trên chiếc đồng hò đã chuẩn bị. Thực hành Trả lời Trả lời - Thực hiện trên bảng lớp . - Nêu miệng TL : 10 TL : 10 + giải thích Đọc y/c Làm bài Đọc bài .N/ xét. - Làm bài - Đổi vở KT - Nêu miệng - Xem đồng hồ C. Củng cố – Dặn dò 5’ H: Học bài gì? Nêu các phép cộng có tổng bằng 10 - Thc hiện Tiết 4 : Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ I . Mục tiêu Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, mỗi tranh kể lại được từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá nội dung lời kể của bạn, kể tiệp được lời kể của bạn II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 2’ Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Phần thưởng. N/ xét đánh giá - 3 HS kể chuyện và TLCH B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện.. 2.1- Kể từng đoạn theo gợi ý. a-Kể chuyện trong nhóm. b- Kể chuyện trước lớp. 2.2- Kể toàn bộ câu chuyện. 1’ 10’ 20’ * Giới thiệu – ghi bài. ?: ND đoạn 1; đoạn 2; đoạn 3; đoạn 4? Trong từng đoạn, lời của người dẫn chuyện, lời củ Nai nhỏ?, lời của cha Nai Nhỏ ntn? - Đưa bảng gợi ý/ Y/c HS phân vai tập kể ( Người dẫn chuyện, cha của Nai Nhỏ, Nai Nhỏ) - Chia lớp theo nhóm 3, y/c các nhóm tập kể - Y/.c đại diện các nhóm thi kể phân vai ( Người dẫn chuyện, cha của Nai Nhỏ, Nai Nhỏ) - Nhận xét. - GV hướng dẫn nhận xét: + Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ? + Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý? + Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ? Gọi HS khá kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét, đánh giá ghi điểm -Nêu ND và cách kể từng đoạn - Kể chuyện phân vai HS kể phân vai. Nhận xét - Vài nhóm HS lên kể chuyện theo đoạn HS tự nhận xét. 2 HS kể lại câu chuyện. Nhận xét C. Củng cố – Dặn dò 2’ Nhận xét giờ học Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Ghi nhớ thực hiện Tiết 3 : Toán 26 + 4 , 26 + 34 I . Mục Tiêu : Giúp HS : -Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng : 26 + 4 và 36 + 24 ( cộng có nhớ dạng tinh viết ). Củng cố cách giải bài toán có lời văn ( toán liên quan đến phép tính ) II. đồ dùng dạy học GV: 4 thẻ que tính, mổi thẻ biểu thị 1 chục que tính và 10 que tính rời HS : bộ đồ dùng toán III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 3’ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính ròi tính: HS1: 3 + 7 , 1 + 9 HS2: 6+4 , 5 + 5 - Gọi 1 HS đọc các phép cộng có tổng bằng 10 HS thực hiện Nhận xét B. Bài mới. *HĐ1. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 *HĐ2. G/ thiệu phép cộng: 26 + 34 * HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 30’ Giới thiệu bài. - Nêu bài toán để rút ra phép tính 26 + 4 - Nêu : Muốn biết 26 + 4 bằng bao nhiêu ta dùng que tính để tính : - Y/c HS : lấy 26 que tính Lấy tiếp 4 que tính xếp xuống dưới. = > GV đính thẻ que tính lên bảng gài . H: Hãy xem em có bao nhiêu que tính? Cách làm của em thế nào? - Nhận xét cách tính của HS . Chốt cách tính: +Thao tác lại bằng đồ dùng. + Thông thường ta làm như sau: Đặt tính/ Tính từ phải sang trái/ - Y/c HS nêu cách tính: 26 + 4. GV chốt và ghi bảng cột dọc ( SGK). ?: Vậy: 26 + 4 =? - GV ghi hàng ngang. ?: 4 + 26 = ? * Ghi phép tính 26+ 34. - Y/c HS tự đặt tính và tính vào bảng con - Nhận xét/ Chốt cách tính/ ghi bảng ( SGK) ?: Vậy: 26 +3 4 =? - GV ghi hàng ngang. ?: 34 + 26 = ? ?: Nhận xét KQ các phép tính => giới thiệu và ghi bảng tên bài học: 26 + 4; 36 + 24 * Bài 1. Tính. - Y/c HS làm bài + vài HS làm bảng lớp. - Nhận xét/ chữa bài. - ?: Nêu cách tính: ...Cộng+Cộng/ viêt/ nhớ... *Bài 2. Gọi HS đọc bài toán. -Bài toán cho biết gì, hỏi gì? -> Ghi tóm tắt... - Y/c HS làm bài/ Đọc bài làm - Nêu câu lời giải khác? * Bài 3. Viết 5 phép tính có tổng bằng 20. - Y/c HS tự làm bài/ Đọc bài/ Nhận xét. - HS nhắc lại bài toán và rút ra phép tính 26 + 4. - HS thực hiện theo GV. -TLCH. -HS thao tác theo GV - Đặt tính/ tính 26+4 - Vài HS nêu cách tính. HS tính bảng con. - Nêu cách làm - Làm bài. - Chữa bài/ nhận xét - 1HS Nêu cách tính. - Đọc bài toán. - TLCH/ Làm bài - Đọc bài làm. - Phát biểu. - Làm bài/ Đọc bài nối tiếp C. Củng cố – Dặn dò 5’ ?: Học bài gì? Nêu các bước thực hiện 1 phép tính? Nhận xét giờ học. - HS thực hiện Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Chính tả ( Tập chép) Bạn của Nai Nhỏ I. Mục tiêu Kiến thức: Chép chính xác đoạn trong bài Bạn của Nai Nhỏ. Hiểu cách trình bầy một đoạn văn( Chữ đầu câu, đầu đoạn cần viết hoa và lùi vào 1 ô, ). Kỹ năng: Củng cố qui tắc viết ng/ ngh; tr/ ch II. Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. Bảng phụ ghi bài tập 2,3 III . Các hoạt động dạy học ... 0 que tính . Thay 10 que tính= thẻ 1 chục que tính gắn lên bảng. ? 1 chục que tính thêm 4 que tính = ? que tính. => KL: 9 + 5 = 14 *Cách đặt tính/ cách tính: Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính. GV chốt cách đặt tính/ cách tính. C2: 9+5=14 vậy 5+9= ? Vì sao? Chia nhóm. Y/c: + Tổ 1: tính từ 9+ 2 ->9 + 4 + Tổ 2: tính từ 9+ 6 -> 9 + 8 + Tổ 3: tính còn lại. Gọi các nhóm đọc KQ, GV ghi bảng thành bảng: 9 cộng với một số. ?: Nhận xét gì về các phép tính? => Giới thiệu / ghi bài: 9 cộng với một số: 9 + 5 Cho HS đọc đồng thanh/ cá nhân. Đọc xoá dần -> xoá hết KQ. Y/c HS đọc thuộc lòng Bài 1. Tính nhẩm. Y/c HS làm bài/ Đọc bài làm. C2: Đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi. Bài 2: Đặt tính rồi tính Y/c lớp làm bài + 5 HS lên làm bảng. C2: Nêu cách đặt tính? Cách tính. Bài 3: Số Y/c HS làm bài + 2 HS làm bảng lớp/ Nhận xét. Bài 4. Gọi HS đọc bài toán. - Y/c HSTóm tắt/ Giải toán: -C2Nêu câu lời giải khác? TLCH. - Thực hành tính. - Đọc KQ – Nêu. - Làm theo GV TL= 14. - HS thực hiện. Phát biểu. Các nhóm thựchiện tính. Đọc KQ. Số hạng thứ nhất đều là 9. Luyện đọc. Làm bài/ Đọc bài làm. Làm bài/ Chữa bài. Làm bài/ Chữa bài. - 1 HS làm bảng lớp + lớp làm vào vở/ Cữa bài, nhận xét C. Củng cố – Dặn dò 5’ Y/c đọc lại bảng cộng 9. Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà - vài HS thực nhắc lại Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 : Chính tả ( Nghe – viết) Gọi bạn I. MụcTiêu Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối dòng thơ 5 chữ bài Gọi bạn Tiếp tục củng cố qui tắc viết g/ gh , ch/tr. II. Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết bài chính tả. Nội dung các BT III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 5’ Nhận xét bài viết giờ trước. Đọc cho HS viết các TN: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che - HS viết bảng lớp + bảng con B. Bài mới. 1 .Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn Nghe – Viết 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị. 2.2. HS nghe đọc – viết bài vào vở. 2.3. Soát lỗi. Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 1’ 7’ 20’ 7’ Giới thiệu bài – Ghi bảng. GV đọc đoạn viết ( 2 khổ thơ cuối). ? : 2 Khổ thơ cuối nói điều gì? ?: Khổ thơ có mấy câu? Mỗi dòng thơ có mấy chữ; Chữ đầu dòng viết ntn ? Y/c viết bảng các TN: suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài. Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài. GV đọc bài cho HS viết. Đưa bảng phụ viết đoạn viết. Soát lỗi. Chấm 5 – 7 bài. *Bài 2. Y/c HS đọc y/c, làm bài, đọc bài * Bài 3. Y/c HS đọc y/c, viết bài *GV nhận xét đánh giá HS đọc thầm. 3-4 HS đọc lại; HS khác đọc thầm. TLCH TLCH. - 5 chữ. Viết hoa cách lề 3 ô 2 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con. 2 HS nêu tư thế ngồi viết bài. HS viết bài. HS đổi vở, soát lỗi. Đọc y/c, làm bài, đọc bài Đọc y/c làm bài, đọc bài C. Củng cố – Dặn dò 2’ Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ Nhắc nhở HS viết chưa đẹp - HS ghi nhớ thực hiện Tiết 2 Âm nhạc TC (GV chuyên dạy ) Tiết 3 : Thủ công Gấp máy bay phản lực ( tiết 1) I . Mục tiêu Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay phản lực Kỹ năng: Gấp được máy bay phản lực. Hứng thú và yêu thích gấp hình II. đồ dùng dạy học H/S: Giấy thủ công , G/V: Mẫu máy bay phản lực hoàn chỉnh; Hình vẽ qui trình gấp máy bay phản lực III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 1’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS chuẩn bị B. Bài mới. Giới thiệu bài. * HĐ1. Quan sát – nhận xét. * HĐ2. Hướng dẫn mẫu. 30’ 10’ 20’ Giới thiệu – Ghi bài. GV đưa mẫu, hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Hình dáng;Các bộ phận, mầu sắc.. GV mở dần mẫu gấp, gấp lại từ bước 1 ( mẫu 1) đồng thời nêu câu hỏi cho HS nhận biết cách gấp. Gấp tạo mũi và thân, cánh máy bay phản lực( GV vừa thao tác vừa nêu cách làm theo tranh qui trình từ H1, H2, H3, H4, H5, H6 ). Tạo máy bay phản lực và sử dụng: Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa ta được máy bay phản lực ( H7) Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay phản lực ngang ra và phóng theo hướng chếch lên không trung ( H8) Gọi vài HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực cho cả lớp quan sát. T/c cho HS tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp HS quan sát vật mẫu. HS trả lời câu hỏi HS quan sát/ ghi nhớ cách làm HS quan sát/ ghi nhớ cách làm HS quan sát/ ghi nhớ cách làm Vài HS thực hiện Cả lớp thực hiện. C. Củng cố – Dặn dò 2’ Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. Giờ sau thực hành HS nghe, ghi nhớ thực hiện Tiết 1. Tập làm văn Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 : Tập làm văn Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh I. mục tiêu 1. Rèn kĩ nâng nghe và nói :Biết cách sắp xép lại bức tranh theo trình tự ca chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể lại được ND câu chuyện. Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3-5HS trong tổ học tập theo mẫu. II.Đồ dùng dạy học G/V: tranh minh hoạ BT1 SGK; Bảng phụ viết BT - SGK III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 5’ Gọi 3 HS đọc bản tự thuật đã viết. Nhận xét/ đánh giá ghi điểm 3 HS thực hiện B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm BT. Bài 1.Miệng: Sắp xếp tranh Bài 2 . Sắp xếp câu theo thứ tự Bài 3. Lập danh sách HS theo nhóm học tập(nhóm 4) 30’ 1’ 10’ 10’ 10’ Giới thiệu bài – ghi bảng. -Gọi 2 HS y/c của bài: - Hướng dẫn:. + Quan sát tranh/ nhớ lại ND bài thơ Gọi bạn/ Sắp xếp đúng trình tự tranh. + Kể lại câu chuyện trước lớp. + Kể lại câu chuyện trong nhóm. + Thi kể giữa các nhóm. - Nnận xét/ đánh giá. Đưa bảng phụ. Gọi HS đọc y/c. Chia các nhóm 4 Phát phiếu/ Y/c các nhóm ghi lại các câu theo đúng trình tự câu chuyện. Gọi các nhóm lên đính phiếu. Chữa bài/ nhận xét đánh giá. GV chốt bài giải đúng Gọi HS đọc y/c. Làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm đọc bài làm. Nhận xét đánh giá: + Các thông tin đã đầy đủ chưa. + Thứ tự tên đã theo đúng TT bảng chữ cái - HS đọc y/cầu. - Quan sát/ sắp xếp tranh - Kể trước lớp. - Kể trong nhóm. - Thi kể. Đọc y/c. Lập nhóm Các nhóm làm bài. Gắn bài làm Nhận xét. Đọc lại câu chuyện Đọc y/c. Làm bài . - Đại diện các nhóm đọc bài làm. - Nhận xét C. Củng cố – Dặn dò 2’ Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà Về nhà viết lại bài văn vào vở - HS ghi nhở – thực hiện Tiết 2. Toán 29 + 5 I/ Mục đích yêu cầu. Giúp HS : Biết cách thựchiện phép cộng dạng 29+5 ( Cộng có nhớ dưới dạngtính viết. Củng cố những hiểu biết vè tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông II/ Chuẩn bị: G/V: 3 bó 1 chục que tính , 14 que tính rời; Bảng gài que tính. Bảng phụ cácBT III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. 3’ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng cộng 9. Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 24+5; 32+7 HS thực hiện B. Bài mới. *HĐ1. Giới thiệu phép cộng 29 + 5 *HĐ2. HD làm bài tập 1’ 30’ * Nêu bài toán: Có 29 HS, thêm 5 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 29 + 5 = ? * Thực hiện trên que tính Y/c HS lấy que tính/ tính. Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính? - GV vừa làm vừa nói cho HS hiểu. => Vậy: 29 + 5 = 34 *Đặt tính rồi tính: Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính + Lớp làm bảng con. Nhận xét. Gọi HS nêu lại cách tính GV Ghi bảng ( SGK) C2: Vừa hỏi vừa ghi bảng: 29+5= ? vậy 5+29= Vì sao? . ?: Ta vừa thực hiện phép tính nào? => Giới thiệu / ghi bài: 29 + 5 Bài 1. Tính . Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào vở. Chữa bài. Nhận xét/ đánh giá C2: Gọi 2 HS nêu lại cách cộng 2 phép tính. Bài 2: Số? GV đưa bảng phụ HD HS làm mẫu phần a. Y/c lớp làm bài + 2 HS làm bảng lớp. C2: Cách đặt tính/ cách tính. Bài 3. Đưa bảng phụ. HD + Y/c HS làm bài. C2: Y/c HS đọc tên các hình vuông TLCH. - Thực hành tính. - Đọc KQ – Nêu. - Làm theo GV TL= 34. - HS thực hiện. - Phát biểu. - TLCH. Làm bài/ Chữa bài. Làm bài/ Chữa bài. - 1 HS làm vào vở/ Ch ữa bài, nhận xét C. Củng cố – Dặn dò 5’ Ghi: 49 + 8; 79 + 6, Y/c HS thi đặt tính và tính nhanh. Nhận xét Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà. Bài sau: 49 + 25 - vài HS thực nhắc lại Tuần 3 : Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Toán Kiểm tra I . Mục tiêu - Kiểm tra các kiến thức học sinh đã học trong 2 tuần đầu - Rèn kĩ năng tính cho học sinh . II. Đồ dùng dạy học : Phiếu kiểm tra III . Đề bài : Bài 1 ( 1,5 điểm ) : Số ? a, 60 , , . , , 64 , , , , , , 70 . b, 99 , , , , . , , . , . , 91 , 90 . c, 10 , 20 , , , , , , . , 90 . Bài 2 ( 1 điểm ): Khoanh tròn vào đáp án đúng : a, Số liền trước của 99 là : b , Số lớn hơn 67 và bé hơn 69 là : A . 100 A . 66 B . 98 B . 68 C . 97 C . 66 Bài 3 ( 2,5 điểm ) : Đặt tính rồi tính 31 + 27 68 + 30 8 + 91 99 – 39 78 – 56 . Bài 4 ( 2 điểm ) : Hai đoạn thẳng dài 56 dm , đoạn thẳng thứ nhất dài 22dm . Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu đề – xi – mét ? .. Bài 5 ( 2 điểm ) : Trong số các em đã học : Số bé nhất là : Số lớn nhất có hai chữ số là : Số bé nhất có hai chữ số là : . Các số có hai chữ số giống nhau là : Bài 6 ( 1 điểm ) : Hình vẽ bên có : a, .. Đoạn thẳng b , .. Hình tam giác Họ và tên : . Lớp : 2A Kiểm tra Môn : Toán Bài 1 ( 1,5 điểm ) : Số ? a, 60 , , . , , 64 , , , , , , 70 . b, 99 , , , , . , , . , . , 91 , 90 . c, 10 , 20 , , , , , , . , 90 . Bài 2 ( 1 điểm ): Khoanh tròn vào đáp án đúng : a, Số liền trước của 99 là : b , Số lớn hơn 67 và bé hơn 69 là : A . 100 A . 66 B . 98 B . 68 C . 97 C . 66 Bài 3 ( 2,5 điểm ) : Đặt tính rồi tính 31 + 27 68 + 30 8 + 91 99 – 39 78 – 56 Bài 4 ( 2 điểm ) : Hai đoạn thẳng dài 56 dm , đoạn thẳng thứ nhất dài 22dm . Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu đề – xi – mét ? Bài 5 ( 2 điểm ) : Trong số các em đã học : Số bé nhất là : Số lớn nhất có hai chữ số là : Số bé nhất có hai chữ số là : . Các số có hai chữ số giống nhau là : Bài 6 ( 1 điểm ) : Hình vẽ bên có : a, .. Đoạn thẳng b , .. Hình tam giác
Tài liệu đính kèm: