Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hà

TẬP ĐỌC: (2 tiết)

I.Mục tiêu

 +Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: Quyển, nghệch ngoạc, các từ sai do địa phương.

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

HSKG:Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim.

 

docx 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC: (2 tiết)
	Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim 
I.Mục tiêu
 +Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: Quyển, nghệch ngoạc, các từ sai do địa phương.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
HSKG:Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim.
II.Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động
1.Mở đầu 
+Giới thiệu cấu trúc và chương trình môn tiếng Việt 2
-Có 8 chủ điểm.
-1Tuần các em học 4 tiết tập đọc, 1tiết kể chuyện
2.Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
HĐ2: Luyện đọc.
-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc.
a-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng.
b, Đọc nối tiếp từng đoạn
- HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn.
c-Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
d-Tổ chức trò chơi thi đọc tiếp sức giữa các nhóm.
-Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Tiết 2
HĐ3: Tìm hiểu bài. 
-Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.
+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
-Cậu bé thấy bà cụ làm gì?
-Bà cụ làm thế để làm gì?
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành kim nhỏ không?
-Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
+Câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên em điều gì? (Dành cho HS khá giỏi)
-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Nhận xét –bổ sung.
HĐ4: Luyện đọc lại 
-Yêu cầu các em đọc theo vai
HĐ5:Củng cố –dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Về nhà đọc lại bài để tiết sau kể chuyện 
* Nhắc HS về nhà tập đọc lại bài.
-1 – 2 HS đọc ở mục lục sách.
-Mở SGK quan sát chủ điểm 1.
-Quan sát tranh trả lời.
-Nghe –theo dõi.
-Lần lượt đọc từng câu.
-Phát âm lại.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Tự đọc lại chú giải SGK:ngáp ngắn, ngáp dài (3 – 4 HS)
-Lần lượt đọc trong nhóm
-Theo dõi.
-Thi đua đọc.
-Nhận xét.
-Các nhóm đọc thi
Đọc bài.
- Khi cầm sách đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi
-Mài thỏi sắt vào tảng đá.
-Làm kim khâu
-Không tin, ngạc nhiên và hỏi lại 
-Mỗi ngày  thành tài.
- Cậu bé có tin.
-Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài.
-Thảo luận.
-Khuyên em nhẫn nại, kiên trì, chăm chỉ, cần cù.
- HS tự nêu.
-Chia lớp theo bàn.
-Nhận vai.
-Thể hiện vai tốt.
-Tự cho ý kiến.
_________________________________________
TOÁN:
«n c¸c sè ®Õn 100 (T1)
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về các số từ 0 –100, thứ tự của các số.
 - Số có một chữ số, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của một số
II.Chuẩn bị
Kẻ sẵn bảng 100 ô vuông.
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét về sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.. 
HĐ1:Giới thiệu bài 
HĐ2:Luyện tập
Bài 1:Nêu các số có 1 chữ số.
-Tìm số bé nhất? Lớn nhất có 1 chữ số?
-Tìm số bé nhất, lớn nhất có hai chữ số?
Bài 2: Nêu tiếp các số có hai chữ số
Bài3:-HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau của số 34
HĐ 4: Củng cố dặn dò: 
 -Chấm một số bài của HS.
 -Hãy nêu các số tròn chục.
 -Nhắc HS về xem lại bài tập
-Đưa vở – SGK – bảng, phấn, dẻ lau, bút , thước,
 - 3 – 4 HS 
-Bé nhất số 0;-Số lớn nhất: 9
- HS đọc yêu cầu bài
-Lần lượt ghi các số theo thứ tự.
-8 – 10 HS đọc nối tiếp nêu các số từ -10, 20,..... 99
- HS tìm và nêu.
- Tự làm bài tập 3 vào vở 
_____________________________________________________
ĐẠO ĐỨC:
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ 
I. Mục tiêu 
- Nêu được môït số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biêuå hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
-HSKG- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
II. Đồ dùng
- Vở bài tập đạo đức 2
III.Các hoạt động
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
-Yêu cầu HS trình bày đồ dùng học tập chung.
-Kiểm tra từng em.
-Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến 
 -Chia lớp thành các nhóm theo bàn –tự đọc các tình huống và cho ý kiến việc làm nào đúng việc làm nào sai? Tại sao đúng? (sai)?
*KL:Làm việc, học tập, sinh hoạt đúng giờ.
HĐ3: Xử lí tình huống
 - Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm đọc tình huống thảo luận tìm cách giải quyết rồi đóng vai diễn lại tình huống sau khi có cách xử lí.
*KL: Mỗi tình huống có nhiều cách xử lí các em cần chọn cách ứng xử cho phù hợp.Sinh hoạt học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân.
HĐ4: (Dành cho HS khá giỏi) 
+Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân mỗi HS tự nêu việc làm về từng buổi trong ngày như:
+Buổi sáng, trưa, chiều, buổi tối em làm những việc gì?
*KL:Trong sinh hoạt học tập cần sắp xếp thời gian hợp lí.
-Về nhà các em cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
C. Cũng cố dặn dò:
-Hệä thống nội dung bài học.
- Về nhà học thuộc bài học.
-Đưa sách vở, bút thước.
+Vở bài tập đạo đức 2.
-HS làm việc theo nhóm
-Các nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ sung
-Mở vở bài tập đạo đức.
-Thảo luận trong nhóm.
-Nêu ý kiến riêng trong nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+Tình huống 1: Sai
+Tình huống 2: Sai .
-Các nhóm nhận xét.
-1 – 2 HS nhắc lại.
-Đọc và quan sát bài tập 2.
-Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.
-Thảo luận trong nhóm.
-Đại diện các nhóm diễn lại tình huống và cách xử lí.
-Nhận xét bổ sung.
-Từng cá nhân nói trong tổ cho các bạn nghe.
8 – 10 HS nói trước lớp.
-Làm bài tập 3 vào vở.
-Tự làm lại các bài tập 1 – 2 – 3.
-Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu ở nhà.
___________________________________________________
Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011
THỂ DỤC:
Bài1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI:
 DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI 
I. Mục tiêu
-Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản, có thái độ học tập đúng.
-Một số quy định trong giờ học thể dục. Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và vận dụng quá trình học tập để tạo thành nề nếp.
-Biên chế tổ –chọn cán sự lớp.
-Học dậm chân tại chỗ đứng lại – Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
-Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại – Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi
III. Các hoạt động
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
B.Phần cơ bản.
1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2: có 4 chương: 
 - Đội hình đội ngũ
 - Bài thể dục phát triển chung.
 - Bài tập RLTT và kĩ năng vận động Ltập
 - Trò chơi vận động.
2)Một số quy định khi học thể dục.
 -Nghiêm túc tuân theo lệnh của cán sự.
 - Ăn mặc giày dép gọn gàng.
 -Không đùa nghịch khi tập luyện.
3)Biên chế tập luyện.
 -Chia 4 tổ: Chọn HS nói to, rõ ràng làm cán sự.
4. Trò chơi:Diệt các con vật có hại.
-Giúp HS nhắc lại tên các con vật có lợi và có hại.
-Nhắc cách chơi – nhận xét chơi
C.Phần kết thúc.
 -Đứng vỗ tay và hát. -Hệ thống bài .
-Đứng tại chỗ hát.
-HS lắng nghe.
- HS tập hợp 4 hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ. Tập theo tổ
- HS chơi theo tổ.
_____________________________________________
TOÁN
«n c¸c sè ®Õn 100 ( T2 )
Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về:
 - Đọc, viết, so sánh 2 số có 2 chữ số.
-HSKG:
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
II. Các hoạt động
1.Kiểm tra bài cũ. 
-Tìm các số viết bằng 2 số giống nhau có 2 chữ số?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1: Củng đọc viết phân tích số:
Bài1:HD HS làm bài vào vở
-Số 85 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Ta có thể viết thế nào?
*GV theo dõi HS làm bài.
Bài2: Viết các số theo mẫu: (Dành cho HS khá giỏi)
M: 57 = 50 + 7
Bài3: Điền > < =
 34 ...38 27...72
 72... 70 68...60 + 8
Bài 4:Viết các số:33, 54, 45,28
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé.
* GV theo dõi HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét – đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò
-Bài ôn tập hôm nay ta ôn những nội dung gì?
-Muốn so sánh 2 số có 2 chữ số?
-HS viết bảng con:
-11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 
- HS đọc yêu cầu bài.
- 8 chục và 5 đơn vị
85 = 80 +5
36 = 30 +6 71= 70 +1
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
Chữa bài
-Làm bảng con.
34 70 80 +6 = 86
-HS đọc yêu cầu bài
-Làm bài và chữa bài
-Tự làm vào vở.
a, 28, 33, 45, 54.
b, 54, 45, 33, 28.
-1HS nhắc.
-HS khá nêu.
_________________________________________________
KỂ CHUYỆN:
Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim 
I. Mục tiêu
 + Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
 - Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
+ Rèn kĩ năng nghe:
 ... a mẫu chữ A.
-Chữ A cao mấy li? Có mấy nét?
-Phân tích và viết mẫu.
-Hướng dẫn, phân tích cách viết.
“Anh em thuận hoà” Muôn khuyên các em điều gì?
-Quan sát mẫu câu và nhận xét
+Nêu độ cao các con chữ?
+Cách đặt các dấu thanh như thế nào?
+Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu vàhướng dẫn.
HĐ3: Viết vàovở tập viết
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
C. Củng cố – dặn dò
-Chấm 8 – 10 bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết bài.
-Phấn bảng, dẻ lau, bút, vở tập viết.
-Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
-Đọc chữ A và quan sát.
-Cao 5 li gồm 3 nét.
-Nghe và quan sát.
-3- 4 HS đọc lại.
-Anh em trong gia đình phải biết yêu thương nhau
-5 – 6 HS nêu.
- HS nêu.
-Cách 1 con chữ o
-Viết bảng con.
Chữ : A nh 2 – 3 lần
-Viết vở theo yêu cầu.
- HS khá giỏi viết hết bài
__________________________________________
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu * Giúp HS củng cố về:
 - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
 -Phép cộng(không nhớ), tính nhẩm và tính viết( Đặt tính rồi tính),
 - Tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
 - Giải bài toán bằng một phép cộng
-HSKG: - Biết điền chữ số thích hợp vào ô trống
II. Các hoạt động
A. Kiểm tra: 
-Yêu cầu HS làm bảng con
B Bài mới:
HĐ1: Luyện tập
Bài1: Tính
- GV yêu cầu HS chỉ vào từng số ở mỗi phép cộng và nêu số hạng, tổng.
Bài 2: Tính nhẫm
*GV hướng dẫn HS cách tính miệng.
Bài 3: Nêu miệng phép tính
*GV hướng dẫn mẫu
Bài 4: Hướng dẫn HS
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Bài5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống ( Dành cho HS khá giỏi)
-GV chấm bài, 
 HĐ2:Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
72 + 11; 40 + 37; 6 + 32
-Nêu tên các thành phần của phép tính.
-Nhận xét.
- HS làm bài vào bảng con.
 - 1số em lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
 50 +10 + 20 = 80
 50 + 30 = 80
-2 HS nêu phép tính và so sánh.
-Đăït tính và ghi vào bảng con.
-Nêu tên các thành phần của phép cộng
-2 HS đọc đề bài
-Có: 25 HS trai và 32 HS gái
-Có:  học sinh.
-4-6 HS nêu miệng lời giải.
-Giải vào vở.
- HS đọc yêu cầu bai
- Làm bài vào vở
_________________________________________
THỦ CÔNG:
GẤP TÊN LỬA ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Nắm được quy trình gấp tên lửa, gấp được tên lửa.
Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
Biết vệ sinh, an toàn trong khi gấp, hứng thú và yêu thích gấp hình.
-HSKG:- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II. Chuẩn bị
 Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III. Các hoạt động:
HĐ1:Quan sát nhận xét
-Đưa mẫu tên lửa.
+Em có nhận xét gì về hình dáng của tên lửa.
+Tên lửa có mấy phần?
- Tên lửa làm bằng gì?
- Mở mẩu tên lửa ra và gấp lại.
HĐ2:Thực hành
-Hướng dẩn tạo tên lửa và cách sử dụng tên lửa.
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn và tập gấp.
3. Củng cố dặn dò:
- Tên lửa dùng để làm gì?
- Nhắc nhở HS.
-Về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy cho tiết sau 
-Đưa:giấy, màu, bút.....
-Quan sát mẫu, nhận xét.
-Đầu nhọn, đuôi xòe ra
-2 phần :đầu và thân
-HS tự phát biểu.
-Q-2HS lên thực hành gấp.
-Gấp theo bàn.
- GV cùng HS đánh giá SP.
-Phóng lên bầu trời quan sát theo dõi.
__________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết).
Ngµy h«m qua ®©u råi?
I. Mục tiêu
 +Rèn kĩ năng chính tả
- Nghe viết được khổ thơ cuối của bài thơ “ Ngày hôm qua đâu rồi?”
- Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ, các chữ đầu dòng thơ viết hoa.
- Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n; an/ang, ay/ai.
+Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ cái
- Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo.
II. Chuẩn bị
- Kẻ sẵn bảng chữ cái 
- Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động 
1.Kiểm tra:
-Đọc : nên kim, nên người, lên núi.
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới: Giới thiệu mục tiêu bài học.
HĐ1:Tìm hiểu nội dung và hướng dẫn chính tả
-Đọc khổ thơ.
-Khổ thơ là lời nói của ai với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Khổ thơ có mấy dòng thơ?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
*GVghi: quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên,
làng xóm
-Yêu cầu HS tìm trong bài các chữ có vần ai – ay, chữ l- n.
HĐ2: Viết bài 
-GV đọc từng dòng thơ.
HĐ3: Chấm bài
-Chấm 8-10 bài nhận xét về bài viết- chữ viết, cách trình bày bài
HĐ4:Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2:GV ghi bài lên bảng.
Bài 3: Đọc bảng chữ cái
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét, đánh giá tiết học
-Nhắc HS về nhà học thuộc 19 chữ cái đầu.
-Viết bảng con
-2-3 HS đọc 9 chữ cái đầu
-Thi đua ghi thứ tự bảng chữ cái
- 2-3 HS đọc
-Của bố với con
-Con học hành chăm chỉ thì thời gian không đi mất.
-4 dòng.
-Viết hoa.
-5 chữ.
-Viết bảng con: ngày, lại, là.
-Viết vào vở
-Soát lỗi.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài
-Làm bài vào vở.
- 1số em đọc bài làm.
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc 9 chữ cái đầu
-Điền miệng
-Nhiều HS đọc 10 chữ cái tiếp theo và thi đua đọc.
-Vài HS đọc thuộc
-2-3 HS đọc 19 chữ cái đầu.
______________________________________
TOÁN:
ĐỀ – XI – MÉT 
I. Mục tiêu Giúp HS:
 -Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề xi mét.
 -Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10 cm)
 -Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm
 -Bứơc đầu tập đo các đọ dài theo đơn vị dm.
-HSKG:-Bứơc đầu biết ước lượng các đọ dài theo đơn vị dm.
II. Chuẩn bị
 -Thước 30 cm,20 cm, 50 cm.
III. Các hoạt động
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS chữa bài 5.
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu về dm 
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng 
-Đoạn thẳng AB dài mấy cm?
*GV:10 cm còn gọi là 1 dm
Đề xi mét viết tắt là dm
-1 dm = ? cm
-10 cm = ?dm
-Vậy các thước đó có độ dài mấy dm?
HĐ2:Thực hành
Bài1:Vẽ3 đoạn thẳng lên bảng
*GV theo dõi, hướng dẫn 
Bài 2:HD trên bảng:
1dm + 1 dm = 2 dm
8 dm – 2 dm = 6 dm
Bài3: (Dành cho HS khá giỏi)
-Bài tập yêu cầu làm gì?
*GV theo dõi, hướng dẫn 
3.Củng cố, dặn dò
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập trong vở bài tập toán.
-1 HS làm bài 5.
- Nêu tên gọi các thành phần của phép cộng
-HS lên bảng đo
-Đoạn thẳng AB dài 10 cm
-HS đọc10 cm
-Nhắc nhiều lần
-1 dm = 10 cm
-10 cm = 1dm
-Nhắc lại nhiều lần
-Lấy thước 20 cm, 3o cm, 50 cm đo.
-2 dm, 3dm,5dm
-HS theo dõi
-Làm bài vào vở.
- Nhắc lại yêu cầu đề bài+ QS SGk
-Không đo, ước lượng độ dài của các đoạn thẳng.
- HS làm bài vào vở
+Đoạn AB khoảng 9cm
+Đoạn MN khoảng 12 cm
-Đo lại 2 đoạn thẳng để kiểm tra sự ước lượng của HS.
-Nhắc lại: 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1dm
___________________________________________
TẬP LÀM VĂN:
TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu
-Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.
-Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp.
-HSKG:-Bước đầu biết kể lại nội dung 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn
III. Các hoạt động
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài
Bài1: Trả lời câu hỏi:
-Em thích làm những việc gì?
M :Em thích vẽ và múa hát.
*GV theo dõi.
-Khuyến khích HS trả lời nhiều cách.
Bài 2:Thực hành tự nói về bạn. 
+Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
-Ghi 1 ví dụ lên bảng
-Nhận xét, đánh giá.
Bài3:Kể chuyện theo tranh. (Dành cho HS khá giỏi) 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Trong 4 tranh em thấy có tranh nào đã được học?
-Tranh 3 vẽ cảnh gì?
-Tranh 4 vẽ cảnh gì?
-Nhắc HS đặt tên cho 2 bạn.
-Chia lớp theo bàn tập kể lại nội dung theo câu chuyện.
*Theo dõi, giúp đỡ HS.
-Là bạn gái em có hái hoa không?
-Nếu là em , em sẽ nói gì với bạn gái?
*Nhắc nhở HS vào công viên chơi không
nên hái hoa, bẻ cành.
-Đưa ra 4 mẫu câu và yêu cầu.
-Nhắc HS về viết 4 câu thành 1 câu chuyện theo tranh.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung yêu cầu bài 
- Nhận xét tiết học
-HS thảo luận nhóm 2.
-Các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Nói về bạn thân mình cho bạn nghe
-Đại diện vài cặp lên nói về bạn thân cho cả lớp nghe.
-Mở SGK
- HS đọc yêu cầu bài.
-Dựa vào 4 tranh để kể lại một câu chuyện
-Tranh 1, 2 đã học ở bài luyện từ và câu
-3 –4 HS nói lại nội dung tranh 1,2.
-Bạn Lan định hái 1 bông hoa.
-Bạn trai nhắc nhở bạn gái
-QS tranh lần lượt kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm kể lại
-Nhận xét, bổ sung
- Em không hái hoa
-Bạn không nên hái hoa
- 1 HS đọc lại cho các bạn đoán nội dung câu thuộc tranh nào.
_________________________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Nội dung
- GV sơ kết công việc trong tuần:1
- Nêu gương ưu điểm cần phát huy và những chổ chưa tốt cần khấc phục
+ Tuyên dương 1 số em chăm học, ngoan:...
+Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ
+Nhắc nhở 1 số em học yếu, sách vở chưa đủ
II. Kế hoạch tuần2
-Duy trì nề nếp lớp.
-Chuẩn bị sách vở đầy đủ.
_______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_nam_hoc_2011_2012_le_thi_ha.docx