Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 20, 21, 22

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 20, 21, 22

Thứ ngày tháng năm

Toán

Tiết 96: Luyện tập

I. Mục tiêu

_ Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn

_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt

 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính chu vi hình tròn

2. Bài mới

 

doc 37 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 20, 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 96: Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính chu vi hình tròn
2. Bài mới	
Trò
_ HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau
_ HS khác nhận xét
_ Tìm r biết
	r x 2 3,14 = 18,84
_ HS khác nhận xét
_ Xác định chu vi của hình H: là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính
	9,42 + 6 = 15,42
Thầy
Bài 1
_ Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn
_ Chú ý với trường hợp r = 2cm thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân
_ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp
_ GV kết luận
Bài 2
_ Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó
_ Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của 1 tích
Bài 3
_ GV yêu cầu 1 HS nêu hướng giải bài toán
_ GV đánh giá bài làm của HS và nêu 1 cách giải bài toán 
Bài 4
_ Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 97: Diện tích hình tròn
I. Mục tiêu
_ Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn
_ Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn
_ Giáo dục tình cảm yêu môn toán
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính chu vi hình tròn
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
_ GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
Thực hành
Bài 1 và bài 2
_ Chú ý với trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính
Bài 3
_ Yêu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán
Trò
_ HS vận dụng tính
_ Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn
_ HS vận dụng công thức tính diện tích trong việc giải các bài toán thực tế
3. Củng cố, dặn dò
_Nêu cách tính diện tích hình tròn, cho ví dụ minh hoạ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 98: Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn
_ Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
	II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị 1 số bảng phụ
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn
2. Bài mới	
Trò
_ HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau
_ Vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn
_ Tìm thừa số chưa biết dạng:
	r x 2 x 3,14 = 6,28
Thầy
Bài 1
_ Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn
_ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp
_ GV kết luận
Bài 2
_ GV hướng dẫn HS tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó
_ Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân
Bài 3
_ GV hướng dẫn tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
_ Nêu kiến thức đã sử dụng trong bài
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 99: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn
_ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
_ Nhận xét: độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm
_ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp
_ GV kết luận
Bài 2
Bài 3
_ Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và 2 nửa hình tròn
Bài 4
_ Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đường kính là 8cm
Trò
_ HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau
_ HS tự làm, trao đổi chéo
_ HS thảo luận, đổi chéo
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu
_ Làm quen với biểu đồ hình quạt
_ Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt
_ Giáo dục tính vận dụng thực tế cẩn thận
	II. Đồ dùng dạy học: 
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính chu vi diện tích hình tròn
2. Bài mới	
Trò
_ Nhận xét các đặc điểm
_ Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu xanh
_ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi biết tổng số HS cả lớp
_ Đọc các tỉ số % của số HS giỏi, số HS khá và số HS trung bình
Thầy
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ 1
_ GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD1 trong SGK
_ GV hướng dẫn HS tập "đọc" biểu đồ
_ Biểu đồ nói về điều gì?
b) Ví dụ 2
_ Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở VD2
Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt
Bài 1
_ Hướng dẫn HS
_ GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ
Bài 2
_ Hướng dẫn HS nhận biết
_ Biểu đồ nói về điều gì?
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu
_ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế, sáng tạo linh hoạt
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác
2. Bài mới	
Trò
_ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc
_ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành
_ Tính diện tích của từng phần nhỏ
_ Tính diện tích của chúng
_ Tính diện tích của cả mảnh đất
_ Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật
Thầy
Giới thiệu cách tính
_ Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành qui trình tính
Thực hành
Bài 1
_ Có thể chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật
Bài 2
_ Hướng dẫn tương tự như bài 1
_ GV có thể hướng dẫn để HS nhận biết 1 cách làm khác
50m
40,5m
40,5m
 50m
3. Củng cố, dặn dò
_ Nêu kiến thức cần sử dụng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu
_ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế, sáng tạo linh hoạt
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác
2. Bài mới	
Trò
_ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc
_ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành
_ Tính diện tích của từng phần nhỏ
_ Tính diện tích của chúng
_ Tính diện tích của cả mảnh đất
_ Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật
Thầy
Giới thiệu cách tính
_ Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành qui trình tính
Thực hành
Bài 1
_ Có thể chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật
Bài 2
_ Hướng dẫn tương tự như bài 1
_ GV có thể hướng dẫn để HS nhận biết 1 cách làm khác
50m
40,5m
40,5m
 50m
3. Củng cố, dặn dò
_ Nêu kiến thức cần sử dụng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I. Mục tiêu
_ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,....
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo, linh hoạt
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, ...
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu cách tính
_ Thông qua VD nêu trong SGK để hình thành qui trình tính tưong tự
Thực hành
Bài 1
_ Chú ý rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính
Bài 2
_ Hướng dẫn tương tự bài 1
Trò
_ Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang
_ Tính diện tích của từng phần nhỏ
_ Chia thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác
_ Tính diện tích của chúng
_ HS làm bài, trao đổi chéo vở cho nhau
3. Củng cố, dặn dò
_ Nêu kiến thức cần sử dụng trong bài
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 103: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi,..; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan
_ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt 
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính chu vi diện tích các hình đã học
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
Bài 2:
_ Hướng dẫn HS nhận biết: diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m; chiều rộng 1,5m
_ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp
_ GV kết luận
Bài 3
_ Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục
Trò
_ HS nhận xét: áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy
_ Tính được độ dài đáy của tam giác
_ HS có thể trình bày như sau:
	( x 2) : = (m)
_ HS tự làm sau đó đổi vở kiểm tra chéo nhau
_ HS khác nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
_ Nêu kiến thức cần nhớ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 104: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
I. Mục tiêu
_ Hình thành được biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan
	II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có hình vẽ
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị hình mẫu
2. Bài mới	
Trò
_ HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật
_ HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của các hình lập phương
_ Các HS khác nhận xét
_ HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật
Thầy
Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật
_ GV giới thiệu các mô hình trực quan
_ Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật
_ Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự
Thực hành
Bài 1
_ GV yêu cầu 1 số HS đọc kết quả
Bài 2
_ GV yêu cầu HS tự làm bài
_ GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả
Bài 3
_ Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ
_ GV yêu cầu HS giải thích kết quả
3. Củng cố
_ Nêu các yếu tố hình chữ nhật, hình lập phương
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 105: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
_ Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
_ Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích ... ã sử dụng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 121: Đề kiểm tra
Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo 1 số câu trả lời A, B, C, D(là đáp số, kết quả tính,...)
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số % của số HS nữ và số HS của cả lớp
	A. 18%	B. 30%
	C. 40%	D. 60%
Bài 2: Biết 25% của 1 số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
	A. 10	B. 20
	C. 30	D. 40
Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích đối với 1 số môn thể thao của 100 HS lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó, số HS thích bơi là:
	A. 12 HS	B. 13 HS
	C. 15 HS	D. 60 HS
Bài 4: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là:
	A. 14 cm2	B. 20 cm2
	C. 24 cm2	D. 34 cm2
Bài 5: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:
	A. 6,28 m2	B. 12,56 m2
	C, 21,98 m2	D. 50,24 m2
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây	
	II. Đồ dùng dạy học: bảng đơn vị đo thời gian phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kể tên các đơn vị đo thời gian đã học
2. Bài mới	
Trò
_ HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học
_ HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng
_ HS đổi các số đo thời gian
Thầy
Ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học
a) Các đơn vị đo thời gian
_ GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian
_ Giải thích: năm không nhuận và năm có nhuận
_ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
_ GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4
_ GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác
_ Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng được bảng như trong SGK
b) Ví dụ về đơn vị đo thời gian
Luyện tập
Bài 1
_ Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử
Bài 2
_ 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
Bài 3
_ GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả
3. Củng cố:
_ Nêu kiến thức cần nhớ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 123: Cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu
_ Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian
_ Vận dụng giải các bài toán đơn giản
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu bảng đơn vị đo thời gian
2. Bài mới	
Thầy
Thực hiện phép cộng số đo thời gian
Ví dụ 1
_ GV nêu ví dụ 1
Ví dụ 2
_ GV nêu bài toán
_ GV cho HS đặt tính và tính
_ GV cho HS nhận xét rồi đổi
_ Trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề
Luyện tập
Bài 1
_ GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian
Bài 2
_ GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải
Trò
_ Cho HS nêu phép tính tương ứng
_ HS tìm cách đặt tính và tính
_ HS nêu phép tính tương ứng
_ HS nhận xét
_ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị
_ HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả
_ HS tự tính và viết lời giải
_ 1 HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét
3. Củng cố:
_ Nêu cách cộng số đo thời gian
Chú ý cho ví dụ minh họa
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 124: Trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu
_ Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian
_ Vận dụng giải các bài toán đơn giản
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:nêu cách cộng số đo thời gian
2. Bài mới	
Thầy
Thực hiện phép trừ số đo thời gian
Ví dụ 1
_ GV nêu VD 1(SGK)
Ví dụ 2
_ GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng
_ GV cho 1 HS lên bảng đặt tính
Luyện tập
Bài 1
_ GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả
Bài 2
_ GV hướng dẫn cho những HS yếu về cách đặt tính và tính
_ Chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian
Bài 3
_ GV cho HS đọc đề bài
Trò
_ Cho HS nêu phép tính tương ứng
_ HS tìm cách đặt tính và tính
_ HS nhận xét:
_ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị
_ Số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường
_ HS làm bài vào vở
_ HS thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán
_ HS tự tính và viết lời giải
_ 1 HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét
3. Củng cố:
_ Nêu cách trừ số đo thời gian
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 125: Luyện tập
I. Mục tiêu
_ Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian
_ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, sáng tạo
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
Bài 2
_ Thực hiện phép cộng số đo thời gian
Bài 3
_ Thực hiện phép trừ số đo thời gian
Bài 4
_ Thực hiện bài tập tổng hợp
Trò
_ HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả
_ HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
_ HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
_ HS nêu cách tính sau đó tự giải
_ 1 HS trình bày lời giải, cả lớp nhận xét
3. Củng cố:
_ Nêu quy tắc, công thức đã sử dụng trong tiết học
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 126: Nhân số đo thời gian với 1 số
I. Mục tiêu
_ Biết thực hiện nhân số đo thời gian với gian với 1 số
_ Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục tình cảm yêu môn toán
_ ứng dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách cộng trừ số đo thời gian
2. Bài mới	
Thầy
Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số
Ví dụ 1
_ GV cho HS đọc bài toán
	1 giờ 10 phút x 3 = ?
Ví dụ 2
_ GV cho HS đọc bài toán
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
_ GV chữa bài
Trò
_ HS nêu phép tính tương ứng
_ HS nêu cách đặt tính rồi tính
_ HS nêu phép tính tương ứng
	3giờ 15phút x 5 = ?
_ HS tự đặt tính và tính
_ HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến
_ HS nêu nhận xét: khi nhân số đo thời gian với 1 số
_ HS tự làm bài rồi chữa bài
_ HS đọc đề bài
_ Nêu cách giải sau đó tự giải
3. Củng cố:
_ Nêu công thức quy tắc cần sử dụng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 127: Chia số đo thời gian cho 1 số
I. Mục tiêu
_ Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số
_ Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục tình cảm yêu môn toán
_ Vận dụng thực tế	
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách nhân số đo thời gian
2. Bài mới	
Thầy
Thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số
Ví dụ 1
_ GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng
	42phút 30giây : 3 =?
Ví dụ 2
_ GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng
	7giờ 40phút : 4 =?
Luyện tập
Bài 1
_ GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2
_ GV chữa bài
Trò
_ HS đặt tính và thực hiện phép chia
_ HS nêu nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho 1 số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp
_ HS đọc đề bài
_ Nêu cách giải và sau đó tự giải
3. Củng cố:
_ Nêu các dạng toán đã làm? Cách giải
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 128: Luyện tập
I. Mục tiêu
_ Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian
_ Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
_ Thực hiện nhân, chia số đo thời gian
Bài 2
_ Thực hiện tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian
Bài 3
_ HS tự giải bài toán, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số
Bài 4
_ GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Trò
_ HS tự làm bài, thống nhất kết quả
_ HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
_ Có nhiều cách giải
	+ Cách 1
Số sản phẩm được làm trong cả 2 lần
	7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm
	1giờ 8 phút x 15 = 17giờ
	+ Cách 2
Thời gian làm 7 sản phẩm là
	1giờ 8phút x 7 = 7giờ 56phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là
	1giờ 8phút x 8 = 9giờ 4phút
Thời gian làm số sản phẩm trong cả 2 lần là
7giờ 56phút + 9giờ 4phút = 17giờ
_ HS nhận xét, bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 129: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
_ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế linh hoạt, sáng tạo
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
_ GV cho HS tự làm bài
Bài 2
_ GV cho HS tự làm bài
Bài 3
Bài 4
Trò
_ Cả lớp thống nhất kết quả
_ Cả lớp thống nhất kết quả
_HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số
_ HS thảo luận cùng làm bài và chữa bài
Thời gian đi từ HN đến HP là:
8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2 giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
17giờ 25phút - 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là
11giờ 30phút - 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là
(24giờ - 22giờ) + 6 giờ = 8giờ
HS thảo luận để tìm cách giải
3. Củng cố:
_ Nêu công thức, cách tính số đo thời gian	
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 130: Vận tốc
I. Mục tiêu
_ Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
_ Biết tính vận tốc của 1 chuyển động đều
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới	
Trò
_ HS suy nghĩ và tìm kết quả
_ HS nêu cách tính vận tốc
	v = s : t
_ HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc
_ HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô
_ HS suy nghĩ, giải bài toán
_ 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
_ HS nêu cách tính vận tốc
_ 1 HS lên bảng viết bài giải
_ HS còn lại làm bài vào vở
Thầy
Giới thiệu khái niệm vận tốc
_ GV nêu bài toán
_ Ôtô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn
a) Bài toán 1
_ GV nêu bài toán
_ GV ghi bảng: vận tốc của ôtô 
_ GV sửa lại cho đúng thực tế
_ GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của 1 chuyển động
b) Bài toán 2
_ GV nêu bài toán
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
_ GV cho HS tính vận tốc theo công thức: v = s : t
Bài 3
_ GV hướng dẫn HS
3. Củng cố:
_ Nêu cách tính vận tốc
_ Cách tìm V=?; t=?; S=?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_5_tuan_20_21_22.doc